Các dạng tài nguyên trong thiên nhiên
- Tài nguyên không tái sinh: những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt:
VD: Tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên tái sinh: những dạng tài nguyên sử dụng hợp lý sẽ có điều kiện phát triển phục hồi
VD: Tài nguyên đất, tài nguyên nước…
- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nhiệt sinh ra từ trong lòng đất. Nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường
Khai thác hải sản quá mức cho phép làm cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh vật
do sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải đốt nguyên liệu nhiều tạo ra rất nhiều CO2
Chú ý câu chữ: Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh
Tài nguyên thiên nhiên bao gồm: tài nguyên vĩnh cửu, tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh. (SGK cơ bản trang 205).
(1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải.
(2) Quản lý chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
Các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường là: (1),(2),(4)
Thứ tự | Mẫu nghiên cứu | Hàm lượng Pb2+ (ppm) |
1 | Mẫu bùn chứa nước thải ắc quy | 1216,045 |
2 | Mẫu đất nơi nấu chì | 387,601 |
3 | Mẫu đất giữa cánh đồng | 101,436 |
4 | Mẫu đất gần nơi nấu chì | 2911,450 |
Tất cả các mẫu đều bị ô nhiễm chì vì đều có hàm lượng chì > 100000 ppm
Xem lại khái niệm năng lượng vĩnh cửu. Năng lượng vĩnh cửu là tài nguyên năng lượng sạch, không bao giờ bị cạn kiệt.
Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh
Cả 3 ý đều đúng
CO2 tăng gây hiệu ứng nhà kính => CO2 ngăn cản sự bức xạ nhiệt trái đất vào vũ trụ => nhiệt độ trái đất tăng
(1) Thoả mãn nhu cầu hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến việc thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.
(2) Trong khai thác nguồn lợi sinh vật phải duy trì được đa dạng sinh học, không gây nên tình trạng mất cân bằng sinh học của các hệ sinh thái cơ bản.
(3) Tái sử dụng, tái chế và tiết kiệm tài nguyên không tái tạo phải được xem là một nguyên tắc.
(4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
Số phát biểu đúng:
Cả 4 phát biểu đều đúng.
I. Sử dụng tiết kiệm nguồn điện.
II. Trồng cây gây rừng.
III. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.
IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, không đốt rừng làm nương rẫy
Tất cả những hoạt động I,II,III, IV của con người đều là các hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Sử dụng nhiều năng lượng không sinh ra khí thải(năng lượng gió, mặt trời) không phải là cách nhằm hạn chế sự ô nhiễm nguồn nước.
Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển là gây hiệu ứng nhà kính => làm cho Trái đất nóng lên, biến đổi khí hậu.
1. Khai thác hợp lý và kết hợp với bảo vệ các loài sinh vật
2. Tập trung khai thác các loài sinh vật quý hiếm có giá trị kinh tế cao
3. Bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ như : rừng ngập mặn, san hồ, đầm đá, bãi ngập triều
4. Bảo vệ môi trường biển bằng cách hạn chế ô nhiễm dầu, rác thải, thuốc trừ sâu…
Ý sai là (2)
Vậy có 3 ý đúng.
Hoạt động của con người không nhằm giúp phát triển bền vững các hệ sinh thái là: khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản vì khoáng sản là tài nguyên hữu hạn.
Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái Đất là do đốt quá nhiều nhiên liệu hoá thạch và thu hẹp diện tích rừng. ô nhiễm nguồn nước.
Tài nguyên biển thuộc nhóm tài nguyên tái sinh.
Năng lượng địa nhiệt thuộc nhóm tài nguyên vĩnh cửu
Năng lượng hạt nhân do con người tạo ra.
Quặng Sắt thuộc nhóm tài nguyên không tái sinh.
Ô nhiễm nguồn nước là hiện tượng làm thay đổi thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.
(1) Khai thác thuỷ, hải sản vượt quá mức cho phép
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,...
Các hành động cần ngăn chặn để bảo vệ các loài quý hiếm là: (1),(3),(5)
I. Cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
II. Bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
III. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
IV. Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường.
V. Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Cả 5 ý trên đều được sử dụng nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên tai sinh hoặc tài nguyên không tái sinh cần phải khai thác một cách hợp lí , khai thác một tài nguyên nào đó cách triệt để sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đó và nó không phù hợp với nội dung phát triển bền vững