Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
CHƯƠNG I: SỐ VÔ TỈ – SỐ THỰC
§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhớ được số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b là các số nguyên và b khác 0, biết cách biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N ⊂ Z ⊂ Q
2. Kĩ năng: Biểu diễn được một số hữu tỉ trên trục số, viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau; Biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Biểu diễn được một số hữu tỉ trên trục số, viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau; Biết so sánh hai số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Tập hợp Q các số hữu tỉ | Biết được dạng tổng quát của số hữu tỉ | Viết số hữu tỉ dưới dạng phân so | Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. | So sánh được hai số hữu tỉ |
Hoạt động 1: Mở đầu
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Cho các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 . Em hãy viết mỗi số trên dưới dạng 3 phân số bằng chính nó GV: Các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 đều là các số hữu tỉ, vậy thế nào là số hữu tỉ ta sẽ học trong bài hôm nay. | ; -0,5 = ; |
Hoạt động 2: Số hữu tỉ
Hoạt động của GV và HS | Ghi bảng |
GV giao nhiệm vụ: - Cá nhân HS thực hiện trả lời: Tìm hiểu ví dụ và SGK nêu dạng tổng quát và kí hiệu của tập hợp các số hữu tỉ. - Yêu cầu HS làm ?1, ?2 theo cặp - Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa N, Z, Q ? GV chốt lại kiến thức: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b ∈ Z, b ≠ 0 Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. | 1. Số hữu tỉ Ví dụ: ; -0,5 = ; Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b ∈ Z, b ≠ 0 Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. ?1 ; Vì chúng đều viết được dưới dạng ?2 Với a ∈ Z thì ⇒ a ∈ Q |
Hoạt động 3 : Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
Hoạt động của GV và HS | Ghi bảng |
GV giao nhiệm vụ: - Vẽ trục số và biểu diễn các số nguyên –2 ; -1 ; 2 trên trục số -Yêu cầu HS đọc VD1 SGK sau đó thực hành trên tương tự. - Thực hiện ví dụ 2: + Viết dưới dạng mẫu số dương H: Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần ? 1 HS lên bảng thực hiện GV chốt lại kiến thức: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x | 2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số Ví dụ 1: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -4 -3 -2 -1 0 2 3 Ví dụ 2: Biểu diễn trên trục số. =
Chia đơn vị thành ba phần bằng nhau, lấy về bên trái điểm 0 một đọan thẳng bằng 2 đơn vị mới |
Hoạt động 4 : So sánh 2 số hữu tỉ
Hoạt động của GV và HS | Ghi bảng |
GV giao nhiệm vụ: - HS làm ?4 theo nhóm HS: Thực hiện qui đồng mẫu rồi so sánh. Trả lời: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện Qua hai VD trên để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? - Tìm hiểu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. - HS làm bài ?5 GV chốt lại kiến thức như sgk/7 | 3. So sánh hai số hữu tỉ ?4 ; Vì –10 > -12 nên > hay > Ví dụ: so sánh –0,6 và - 0,6 = ; Vì -6 < -5 nên Hay -0,6 < * Nhận xét: SGK/7 ?5 số hữu tỉ dương là: , ; Số hữu tỉ âm là: , , -4. Số không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương. |
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 5: Củng cố định nghĩa, cách so sánh và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu 1: Làm bài 1/7SGK Câu 2: Cho 2 số hữu tỉ -0,75 và a. So sánh 2 số đó b. Biểu diễn các số đó trên trục số HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. | Câu 1: -3∉ N ; -3 ∈ Z ; -3 ∈ Q ; ∉ Z ; ∈ Q ; N ⊂ Z, Z ⊂ Q Câu 2: a) -0,75 < b) |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ
- BTVN : 3, 4, 5 tr 8 SGK và 1, 3, 4, 8 tr 3,4 SBT
- Oân tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế.
* CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Thế nào là số hữu tỉ ? (M1)
Câu 2: Bài 2/7sgk (M2, M3)
Câu 3: Bài 3/8sgk (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nhớ quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Thực hiện các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh, đúng. Giải bài toán tìm x đơn giản.
3. Thái độ: Cần cù, tự giác trong học tập, cẩn thận trong tính toán
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực cộng, trừ số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án
2. Học sinh: Oân quy tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Cộng, trừ số hữu tỉ | - Nhớ quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế. | - Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số | - Cộng, trừ hai số hữu tỉ. | - Giải bài toán tìm x. |
* Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi | Đáp án |
- Thế nào là số hữu tỉ ? (4đ) - Cho ví dụ về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. (6đ) |
VD: (Hs nêu đúng hai ví dụ về số hữu tỉ dương và âm |
Hoạt động 1: Mở đầu
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV giao nhiệm vụ: Cộng hai số: và Cộng, trừ hai số hữu tỉ cũng làm giống như cộng trừ hai phân số. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép toán này. | x + y = + = + = |
Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV giao nhiệm vụ: - Nêu qui tắc cộng hai phân số. - Với ; a, b∈ Z, m > 0 thì x + y = ; x – y = - Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? - GV nêu ví dụ, gọi 2 HS lên bảng tính - GV chốt lại: Muốn cộng (trừ) hai số hữu tỉ, ta đưa về cộng (trừ) hai phân số | 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Với ; a, b∈ Z ,m > 0 = , x – y = = Vd: a. == b) == |
Hoạt động 3 : Qui tắc chuyển vế
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV giao nhiệm vụ: - HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z - Tương tự hãy phát biểu qui tắc đĩ trong Q - Thực hiện ví dụ theo hướng dẫn của GV. - GV chốt lại kiến thức: Qui tắc chuyển vế và cách áp dụng. | 2. Qui tắc chuyển vế Ví dụ: Tìm số nguyên x biết a) x + 5 = 17 ⇒ x = 17 – 5 = 12 b)+ x = ⇒ x = + = |
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Luyện cách cộng trừ hai số hữu tỉ
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS làm bài ?1, Bài 6(a,b)SGK theo cặp HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. | ?1 a) b) - (-0,4)= Bài 6(a,b)SGK a) ; b) |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS làm bài ?2, Bài 9(a,b) tr10 SGK theo nhóm HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. - 4 HS lên bảng trình bày GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. | ?2 Tìm x biết a) x= ; b) x = Bài 9(a,b) tr10 SGK (M4) a) x + => x = ; b) x - |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế. (M1)
Câu 2: ?2 (M2)
Câu 3: Bài 6/10 sgk (M3)
Câu 4: Bài 9/10 sgk (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép cộng, trừ số hữu tỉ. Giải bài toán tìm x.
3. Thái độ: Tự giác trong học tập, cẩn thận trong tính toán
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực cộng, trừ số hữu tỉ, NL tìm x, tính giá trị biểu thức.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án
2. Học sinh: Ôn quy tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập: Cộng, trừ số hữu tỉ | Cộng, trừ hai số hữu tỉ. | Cộng, trừ ba số hữu tỉ. | Giải bài toán tìm x. | Tính giá trị của biểu thức. |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi | Đáp án |
HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu (5đ) Tính: (5đ) HS2: Phát biểu qui tắc chuyển vế (5đ) Áp dụng tìm x, biết: x – 4 = -5 (5đ) | * Qui tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta qui đồng mẫu các phân số rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung.
* Qui tắc chuyển vế như SGK tr9 Áp dụng: x – 4 = -5 => x = -5 + 4 = -1 |
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống mở đầu
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV giao nhiệm vụ: Ta có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây a) là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ:
Tương tự cách làm trên, Hãy tìm thêm ví dụ với mỗi câu? | Hs thảo luận cặp đôi thực hiện tương tự (có nhiều đáp án) |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 6 SGK: GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. 2 HS lên bảng thực hiện: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Bài 8 SGK : GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu nêu thứ tự thực hiện từng câu. - Chia lớp thành 4 nhóm, mõi nhóm làm 1 câu. HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. 4 HS lên bảng trình bày GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có), chốt lại cách giải. | Bài 6/10 SGK: Tính Bài 8/10 SGK: Tính = b) = c) = |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 3: Giải bài toán tìm x
Hoạt động của GV và HS | Nội dung | ||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS áp dụng qui tắc chuyển vế để giải - HS thảo luận trình bày theo cặp. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. 2 HS lên bảng thực hiện GV: Sửa bài, chốt kiến thức | Bài 9/10 SGK: Tìm x,biết
|
Hoạt động 4: Tính giá trị của biểu thức
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS nêu các bước thực hiện của mỗi cách. GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm làm 1 cách HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có), chốt lại cách giải. | Bài 10/10 SGK: Tính giá trị biểu thức A = Cách 1: Cách 2:
|
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ.
Câu 2: (M2) Nêu cách trừ ba số hữu tỉ.
Câu 3: (M3) Nêu cách giải bài toán tìm x
Câu 4: (M4) Nêu cách tính giá trị của biểu thức.
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nhớ các qui tắc nhân, chia phân số từ đó biết cách thực hiện các phép tính nhân chia số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh & đúng.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhân, chia số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sgk
2. Học sinh: Ôn tập qui tắc nhân phân số, chia phân số tính chất cơ bản của phân số.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Nhân, chia số hữu tỉ | Biết cách nhân hai số hữu tỉ. | Biết cách chia hai số hữu tỉ. | Nhân, chia, rút gọn được các số hữu tỉ. | Thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Viết công thức nhân hai phân số. Áp dụng tính - Viết công thức chia hai phân số. Áp dụng tính Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên thực hiện nhân chia số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân chia phân số. Bài học hôm nay ta sẽ thực hiện. | Công thức nhân hai phân số: Áp dụng: Công thức chia phân số: Áp dụng: |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Với ; (b,d ≠ 0) thì x.y được tính như thế nào ? Tính: a) ; b) HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. - Tính chất phép nhân số hữu tỉ tương tự như phép nhân phân số. Em hãy nêu các tính chất phép nhân số hữu tỉ HS trao đổi, thảo luận, nêu các tính chất. GV kết luận kiến thức | 1. Nhân hai số hữu tỉ x.y = Ví dụ: a) = = b) * Với x,y,z ∈ Q ta có : x.y = y.x ; ∀ x ≠ 0 (xy)z = x(yx) ; x ( y + z ) = xy + xz x.1 = 1.x = x |
Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Với ( y ≠ 0 ) - Hãy viết công thức chia x cho y. - Tính: HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức | 2. Chia hai số hữu tỉ
VD : * Chú ý: Với x,y ∈ Q, y ≠ 0 tỉ số của x & y ký hiệu hay x : y |
Hoạt động 4: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức | ? a) 3,5. = b. : ( -2) = Bài 11/12 SGK: Tính: a); b) =; c) =1 |
Hoạt động 5: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hãy nêu thứ tự thực hiện và các bước thực hiện từng câu - Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện. HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức | Bài 13/12/SGK: Tính a ; b) c) ; d) |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- BTVN: 14, 15,16 tr13 SGK
- Oân lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các phép tính về số thập phân.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1, M2) : Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
Câu 2: (M3) Làm bài 11 tr12 SGK
Câu 3: (M4) Làm bài 13 tr12 SGK
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
1. Kiến thức: Ghi nhớ khái niệm về GTTĐ của một số hữu tỉ. Cách thực hiện các phép tính về số thập phân.
2. Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Vận dụng t/c các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
3. Thái độ: Cẩn thận, chăm chỉ
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL tìm GTTĐ của số hữu tỉ; NL cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, sgk
2. Học sinh: Ôn GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
GTTĐ của số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. | Nhớ khái niệm về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. | Tìm được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. | Thực hiện các phép tính về số thập phân. Toán tìm x | Thực hiện tính nhanh và hợp lí. |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GTTĐ của một số nguyên a là gì ? Tìm : ⎢15 ⎢ ; ⎢-3 ⎢ ; ⎢0 ⎢ * Hôm nay ta sẽ áp dụng tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ tương tự như vây. | - GTTĐ của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số ⎢15 ⎢ = 15 ; ⎢-3 ⎢ = 3 ; ⎢0 ⎢ = 0 |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: GTTĐ của một số hữu tỉ
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Số nguyên a cũng được xem là số hữu tỉ, vậy GTTĐ của một số hữu tỉ là gì ? - Tìm ⎢3,5 ⎢; ; ⎢-2 ⎢ ; ⎢0 ⎢ HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức * GV giap nhiệm vụ: - Làm ?1 SGK theo cặp. Từ câu a GV hướng dẫn HS hoàn thành câu b. Từ đó rút ra nhận xét, áp dụng làm VD - Cá nhân HS tiếp tục làm ?2 Cả lớp làm vào vở ; 2 HS lên bảng thực hiện ?2 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức | 1. GTTĐ cuả một số hữu tỉ ĐN: SGK Ví dụ: ⎢3,5 ⎢= 3,5 ; ⎢= ; ⎢-2 ⎢= 2 ; ⎢0 ⎢= 0 ?1 a) Nếu x = 3,5 thì Nếu x = b) Nếu x > 0 thì ⎢x ⎢ = x Nếu x = 0 thì ⎢x ⎢ = 0 Nếu x < 0 thì ⎢x ⎢ = -x nếu Ví dụ: ; ⎜-5,75⎜ = -(-5,75) = 5,75 ?2 a) ; b) c) ; d) |
Hoạt động 3: Coäng, tröø, nhaân, chia soá thaäp phaân
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tìm hiểu sgk, nêu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Thực hiện ví dụ theo 2 cách: Cách 1: Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng phân số Cách 2: Cộng theo qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên. - Rút ra nhận xét cách nào làm nhanh hơn ? HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. 2 HS lên bảng làm. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức * Áp dụng làm ?3 - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện GV đánh giá kết quả. | 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Ví dụ: a) -1,13 + (- 0,624 ) Cách 1: -1,13 + (- 0,624 ) = = = - 1,394 Cách 2: -1,13 + (- 0,624 ) = -(1,13 + 0,624 ) = -1,394 b) 0,245 – 2,134 ; c) –5,2 – 3,14 = –(2,134 - 0,245) = – (5,2 + 3,14) = - 1,889 = - 8,34 ?3 Tính : a) –3,116 + 0,263 = -2,853 b) –3,7. ( -2,16) |
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Làm bài tập
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. | Bài 17/15SGK 1) a. Đúng ; b. Sai ; c. Đúng. 2) a. ⇒ x = ± ; b. ⎢x ⎢= 0,37 ⇒ x = ± 0,37 c. ⎢x ⎢= 0 ⇒ x = 0 ; d. ⎢x ⎢= ⇒ x = ± Bài 18/15SGK a) -5,17 – 0,469 = -5,639 ; b) -2,05 + 1,73 = -0,32 c) (-5,17). (-3,1) = 16,027 ; d) (-9,08) : 4,25 = -2,136471 |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Làm bài tập tính nhanh
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tìm hiểu các bài giải, nêu cách thực hiện của các bạn. - Tìm cách giải nhanh hơn. HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. | Bài 19/15SGK Bạn hùng cộng từ trái sang phải, cộng các số âm lại sau đó cộng với 41,5. Còn bạn Liên nhóm từng cặp các số hạng có tổng là các số nguyên + 3 và 40 Cả hai bạn đều áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp, tuy nhiên cách làm của bạn Liên nhanh hơn. |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc đ/n GTTĐ của 1 số hữu tỉ, ôn so sánh hai số hữu tỉ, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- BTVN 21, 22, 24, tr 15, 16 SGK - Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ.
Câu 2: (M2): Làm bài 17 SGK Câu 3: (M3) Làm bài 18 SGK Câu 4: (M4) Làm bài 19 SGK
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Tìm GTTĐ của số hữu tỉ; so sánh các số hữu tỉ, tính nhanh; sử dụng MTBT.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính bỏ túi
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập | Biết sắp xếp, tính tổng các số hữu tỉ. | Biết so sánh các số hữu tỉ. Sử dụng được máy tính bỏ túi. | Tính giá trị của biểu thức. | Tìm x trong biểu thức chứa dấu GTTĐ |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi | Đáp án |
- Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của 1 số số hữu tỉ x. (5đ) - Áp dụng tìm giá trị tuyệt đối của 3,1; - 5,6 (5đ) | - Công thức: sgk Áp dụng : ; |
Hoạt động 1: Mở đầu
Yêu cầu: Hs quan sát và tìm hiểu cách thực hiện các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ bằng MTBT.
- Dùng máy tính bỏ túi để tính
a) (-3,1597) + (-2,39) b) (-0,793) – (-2,1068) c) (-0,5).(-3,2) + (-10,1).0,2 d) 1,2.(-2,6) + (-1,4):0,7
Hs: a) (-3,1597)+(-2,39) = -5,5497 b) (-0,793) – (-2,1068) = 1,3138
c) (-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 = -0,42 d) 1,2.(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12
Gv theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ Hs thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động 1: Giải bài tập tính giá trị biểu thức, so sánh các số hữu tỉ. (nhóm + cặp đôi)
Hoạt động GV & HS | Nội dung |
Bài 16 SGK GV ghi đề bài, yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét về các biểu thức ? GV: Hướng dẫn HS áp dụng tính chất: (a + b) : c = a : c + b : c a : (b + c) = a : b + a : c GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày. - 2 HS lên bảng làm bài GV nhận xét, đánh giá. Bài 20 tr15 SGK Yêu cầu: - Hãy nêu cách thực hiện tính nhanh - HS thảo luận theo nhóm GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày. - 3 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, đánh giá. Bài 24 tr16 SGK: Yêu cầu: - Tìm hiểu xem cần áp dụng tính chất nào để giải bài này ? - HS hoạt động theo cặp, GV theo dõi, hướng dẫn HS trình bày. 2 HS lên bảng trình bày bài làm GV nhận xét, đánh giá. Bài 22 tr16 SGK Yêu cầu: - Nêu cách thực hiện. - Tiến hành qui đồng mẫu rồi so sánh. Bài 23 tr16 SGK H: Câu a, câu b cần so sánh với số nào ? Câu c: GV hướng dẫn so sánh với một số trung gian để suy ra. | Bài 16/13 SGK: Tính Bài 20 tr15 SGK: Tính nhanh a) 6,3 + (- 3,7)+2,7 + (-0.3)= 9 + (- 4) = 5 b) –4,9 + 5,5 + 4,9 + ( - 5,5) = ( -4,9 + 4,9 ) + ( -5,5 + 5,5) = 0 d) – 6,5. 2,8 + 2,8. ( -3,5 ) = 2,8.[-6,5 + (- 3,5)] = 2,8. (- 10) = - 28 Bài 24 tr16 SGK a) (-2,5.0,38.0,4) - [0.125.3,15.( -8)] = [(2,5. 0,4). 0,38]-í[0,125. (-8). 3,15]⎬ = -1. 0,38 + 1. 3,15 = 2,77 b) [- 20,38. 0,2+ (-9,17). 0,2] : [2,47.0,5 – (-3,53). 0,5] = ( -30. 0,2 ) : ( 6. 0,5) = - 6 : 3 = 2 Bài 22 tr16 SGK Kết quả -1 < < < 0 < Bài 23 tr16 SGK a) < 1 < 1,1 ; b) –500 < 0 < 0,001 ; c) < = = < |
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
Bài 25 tr 16 SGK Yêu cầu: - Tìm xem những số nào có GTTĐ bằng 2,3 - Với mỗi giá trị thay vào đẳng thức rồi tìm x. Bài 26 tr16 SGK Yêu cầu: - Đọc phần hướng dẫn sgk - Dùng máy tính để tính câu a, c | Bài 25 tr 16 SGK a) ⎢x – 1,7 ⎢= 2,3 => x – 1,7 = 2,3 => x = 4 hoặc x – 1,7 = - 2,3 => x = - 0,6 Bài 26 tr16 SGK a) (-3,1579) + (-2,39) = - 5,5497 c) (-0,5). (-3,2) + (-10,1). 0,2 = - 0,42 |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài đã làm.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) Bài 20sgk Câu 2: (M2) Bài 22, 24sgk
Câu 3: (M3) Bài 16, 23, 26sgk Câu 4: (M4) Bài 25sgk
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§5.§6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của một lũy thừa. Nắm vững các quy tắc lũy thừa của một tích & lũy thừa của một thương
2. Kĩ năng: Vận dụng được các qui tắc trên vào giải bài tập.
3. Thái độ: Tập trung chú ý và tích cực, tự giác
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL giải các bài toán liên quan đến lũy thừa của số hữu tỉ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước
2. Học sinh: Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Lũy thừa của một số hữu tỉ | Nhớ được các công thức về luõy thöøa của số hữu tỉ. | Viết tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số dưới dạng một lũy thừa. | Tính được giá trị của lũy thừa | |
Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) | Biết các công thức tính lũy thừa của một tích & của một thương. | So sánh lũy thừa của một tích, một thương với tích, thương các lũy thừa. | Tính tích, thương của hai lũy thừa |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc và viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số Áp dụng tính: 34. 35 , 58 : 52 Đối với số hữu tỉ cũng có các công thức tương tự, bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu. | an = a.a.a........a (n thừa số a) với a, n∈N - Muốn nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng (trừ) các số mũ với nhau am. an = am+n ; am : an = am-n - Áp dụng: 34. 35 = 39 , 58 : 52 = 56 |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Họat động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x H: Nếu x viết dưới dạng (a, b ∈ Z ; b ≠ 0), thì xn được viết như thế nào ? - Làm ?1 SGK theo cặp HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ. HS báo cáo kết quả. GV nhận xét, kết luận kiến thức. | 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Đ/n: (Sgk) Qui ước : x1 = x ; x0 = 1 ( x ≠ 0 ) ?1 ; (- 0,5)3 = - 0,125 ; (- 0,5) 2 = (- 0,5) (- 0,5) = 0,25 ; 9,70 = 1 |
Họat động 3: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tương tự công thức am. an = am+n ; am : an = am-n , với x ∈ Q thì xm. xn = ?; xm : xn = ? - Làm ?2 HS thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ. HS báo cáo kết quả. GV nhận xét, kết luận kiến thức. | 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số xm. xn = x m + n xm : xn = x m – n ; x ≠ 0 ; m ≥ n ?2 Viết dưới dạng lũy thừa a) (- 3)2. (- 3)3 = (- 3)5 ; b) (-0,25)5: (-0,25)3 = (-0,25)2 |
Họat động 4: Lũy thừa của một lũy thừa
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm ?3 theo nhóm H: Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm như thế nào ? - Làm bài ?4 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ. HS báo cáo kết quả. GV nhận xét, kết luận kiến thức. | 3. Lũy thừa của lũy thừa ?3 Sgk Ta có công thức : (xm)n = xmn ?4 Điền số thích hợp vào ô vuông ; b) [(0,1)4]2 = (0,1)8 |
Hoạt động 4: Lũy thừa của một tích
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2 HS lên bảng tính. H: Cách làm nào nhanh hơn ? H: Muốn tính lũy thừa của một tích ta có thể làm như thế nào ? GV nhận xét, đánh giá, chốt công thức tổng quát. Áp dụng: Làm ?2 theo cặp GV lưu ý hs áp dụng công thức cả hai chiều | 4. Lũy thừa của một tích, một thương a. Lũy thừa của một tích ?1 sgk * Công thức: (x. y) n = xn. yn với n ∈ N ?2 Tính: (1,5)3.8 = 1,53. 23 = (1,5. 2)3 = 27 |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
H: Muốn tính lũy thừa của một thương ta có thể làm như thế nào ? GV nhận xét, đánh giá, chốt công thức tổng quát. - Làm ?4 theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. GV lưu ý hs áp dụng công thức theo hai chiều | b. Luỹ thừa của một thương ?3 sgk Ta có công thức : ( y ≠ 0 ) ?4 ; ; |
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm bài tập 27 sgk HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. 2 HS lên bảng giải. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. | Bài 27 tr19 SGK: Tính = = ; = |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm ?5 theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. Làm bài tập 34 sgk theo cặp HS trao đổi, thảo luận, kiểm tra các kết quả theo công thức đã học. GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS. | ?5 Tính: a) 0,1253. 83 = ( 0,125. 8)3 = 1 b) (- 39)4 : 134 = (-3)4 = 81 Bài 34/22sgk: a) sai; b) đúng; c) sai; d) sai; e) đúng; f) sai Sửa lại: a) (-5)2.(-5)3 = (-5)5 ; d) f) c) (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)5 |
Bài 37d/ 22SGK : Yêu cầu: - Quan sát bài toán, nêu đặc điểm về các số hạng của tử. - Hãy viết 6 thành tích hai thừa số. - Viết về dạng tích hai lũy thừa. - Áp dụng tính chất a(b + c) = ab + ac để tính tử, sau đó rút gọn, tính kết quả. Cá nhân HS thực hiện các yêu cầu của GV, lên bảng trình bày. GV theo dõi, nhận xét, đánh giá. Bài 40 / 23 SGK Yêu cầu: - Quan sát bài toán, nêu các bước thực hiện từng câu. GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. HS trao đổi, thảo luận, tính - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. Bài 41/ 23 SGK GV chia lớp thành 2 nhóm thực hiện. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, đánh giá. Bài 42 tr 23 SGK GV ghi đề bài, yêu cầu: Câu a, Câu b: tìm lũy thừa chưa biết rồi viết kết quả về dạng lũy thừa cùng cơ số để tìm n Câu c: Viết thành lũy thừa của một thương. Gọi HS đọc kết quả, GV hướng dẫn trình bày. | Bài 37d/ 22SGK = = = -3 3 = - 27 Bài 40 / 23 SGK a) = c) d) = Bài 41/ 23 SGK a) . = b) 2 : = -432 Bài 42 tr 23 SGK a) = 2 ⇒ 2n = = 8 = 23 ⇒ n = 3 b)(-3)n = -27. 81 = (-3)3. (-3)4 = (-3)7 ⇒ n = 7 c)8 n : 2 n = 4 ; 4 n = 4 1 ⇒ n = 1 |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc các quy tắc.
- Làm bài 28, 29, 30, 31 trang 19 SGK.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Nhắc lại các công thức đã học trong bài
Câu 2: (M2) Làm ?2, ?4 Câu 3: (M3) Làm ?1, ?3, bài 27 SGK
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc các công thức tổng quát.
- BTVN 35, 37, 38 tr 22 SGK.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các qui tắc đã học về lũy thừa.
- BTVN : 47, 48, 52, 57, 59 tr 11, 12 SBT
- Ôn tập khái niệm về tỉ số của hai số hữu tỉ x và y ( y ≠ 0 ).
- Định nghĩa hai phân số bằng nhau
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Nhắc lại các công thức về lũy thừa.
Câu 2: (M2) Bài 38, 39 sgk
Câu 3: (M3) Bài 40, 41 sgk
Câu 4: (M4) Bài 42 sgk
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§7. TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết định nghĩa và các t/c của tỉ lệ thức của tỉ lệ thức, số hạng (trung tỉ, ngoại tỉ) của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức đặc biệt là ngoại tỉ, trung tỉ, bước đầu vận dụng các tính chất của nó vào giải bài tập
3. Thái độ: Tập trung chú ý
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực phát hiện, ghi nhớ và tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhân, chia số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: ôn khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ ; định nghĩa hai phân số bằng nhau
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Tỉ lệ thức | Định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức. | Xác định tỉ lệ thức từ các tỉ số. | Lập tỉ lệ thức từ đẳng thức. |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Giúp HS tìm được mối liên hệ giữa hai phân số bằng nhau với nội dung bài học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
- Sản phẩm: Định nghĩa và so sánh hai phân số.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
- Định nghĩa hai phân số bằng nhau. - So sánh và GV: Đẳng thức ta vừa lập được là một tỉ lệ thức mà ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. | + Định nghĩa hai phân số bằng nhau khi a.d = b.c + = |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Họat động 2: Định nghĩa (cá nhân, nhóm)
- Mục tiêu: Biết được định nghĩa và cách lập tỉ lệ thức.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
- Sản phẩm: Định nghĩa tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức.
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ở biểu thức trên ta có = ta nói đẳng thức này là một tỉ lệ thức. Vậy thế nào là một tỉ lệ thức ? Học sinh trả lời rồi kiểm tra hai tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không : và ? GV khẳng định là một tỉ lệ thức HS trao đổi, thảo luận, thực hiện yêu cầu của GV. GV nhận xét, đánh giá, kết luận định nghĩa. Áp dụng: làm ?1 tr 24 SGK theo nhóm 2học sinh lên bảng thực hiện | 1. Định nghĩa Đẳng thức là một tỉ lệ thức. Ta có định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số , ĐK b,d ≠ 0 Kí hiệu: hoặc a : b = c : d a,b,c,d là các số hạng của tỉ lệ thức a,d được gọi là ngọai tỉ ( số hạng ngoài ) b,c được gọi là trung tỉ ( số hạng trong ) ?1 : 4 = ; :8 == suy ra : = là một tỉ lệ thức. b); - ⇒ ≠ |
Họat động 3: Tính chất (cá nhân, cặp đôi)
- Mục tiêu: Biết cách lập các tỉ lệ thức từ một đẳng thức.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
- Sản phẩm: Suy luận ra tính chất của tỉ lệ thức.
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Khi ta có tỉ lệ thức = theo định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có ad = bc, ta xét xem tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức không ? Tìm hiểu cách suy luận của ví dụ rồi làm ?2 để suy ra tính chất 1. Ngược lại ad = bc ⇒ = hay không? Hãy xem cách làm của SGK GV: Từ 18.36 = 24.27 ⇒ để áp dụng làm ?3. Từ đó suy ra tính chất 2. HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về hai tính chất của tỉ lệ thức. | 2. Tính chất ?2 18. 36 = 24.27 => Tính chất 1: Nếu Tính chất 2: ?3 Chia 2 vế của ad = bc cho tích bd (1) ĐK b, d ≠0 Chia 2vế cho cd ⇒ = (2) Chia 2 vế cho ab ⇒ = ( 3 ) Chia 2 vế cho ac ⇒ = ( 4 ) |
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Áp dụng (nhóm, cặp đôi)
- Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
- Sản phẩm: Bài tập 44, 47 sgk
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
- Làm bài 44 theo nhóm Hướng dẫn HS viết các số hữu tỉ dưới dạng các phân số thập phân, rồi thực hiện rút gọn phân số. Đại diện 3 nhóm lên bảng thực hiện. - Làm bài 47a theo cặp Hướng dẫn HS áp dụng tính chất 2 | Bài 44/26sgk: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên a) 1,2 : 3,24 = b) c) Bài 47 a/26sgk |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức.
Câu 2: (M2) Làm bài 44 sgk Câu 3: (M3) Làm bài 47 sgk
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
3. Thái độ: Tích cực, tự giác
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: NL suy diễn, NL sử dụng các phép tính
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
2. Học sinh: Học kĩ định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập | Lập tỉ lệ thức từ các tỉ số đã cho. | Lập tỉ lệ thức từ các số cho trước. | Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức. | Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức. |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 2: Lập tỉ lệ thức (hoạt động nhóm, cá nhân)
- Mục tiêu: Biết cách lập tỉ lệ thức
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
Bài 49 tr 26 SGK GV: Ghi đề bài yêu cầu HS nêu cách làm HS thực hiện theo nhóm, trình bày.
Bài 51 tr 28 Sgk GV ghi đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm các tích bằng nhau, rồi lập các tỉ lệ thức. HS làm làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, đánh giá | Bài 49 tr 26 SGK ⇒ lập được tỉ lệ thức: 2,1 : 3,5 = 3 : 5 ⇒ không lập được tỉ lệ thức từ các tỉ số đã cho. Bài 51 tr 28 Sgk Lập các tỉ lệ thức từ : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 Ta có 1,5. 4,8 = 2. 3,6 nên lập được các tỉ lệ thức: 1,5 : 2 = 3,6 : 4,8 4,8 : 2 = 3,6 : 1,5 1,5 : 3,6 = 2 : 4,8 2 : 1,5 = 4,8 : 3,6 |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 3: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức (hoạt động nhóm, cá nhân)
- Mục tiêu: Biết cách tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
- Sản phẩm: Bài tập 50 sgk, bài 69 sbt
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
Bài 50 tr 27 SGK GV ghi đề lên bảng phụ - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên điền vào bảng phụ. GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ HS làm. GV nhận xét, đánh giá Bài 69 tr 13SBT GV ghi đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm x. GV theo dõi, hướng dẫn: - Tìm các tích bằng nhau từ tỉ lệ thức. - Tìm kết quả của tích, viết thành lũy thừa. - Tìm x | Bài 50 tr 27 SGK Kết quả : N : 14 ; H : -25 ; C : 16 ; I : -63 Ư : -0,84 ; Ế : 9,17 ; Y : 4 ; Ơ : 1 B : 3 ; U : ; L : 0,3 ; T : 6 Tên tác phẩm tìm được là: BINH THƯ YẾU LƯỢC Bài 69 tr 13 SBT a) Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có: x.x = -15.(-60) ⇒ x2 = 900 ⇒ x = ± 30 |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập đã làm
- BTVN : 62, 64, 70 (c,d), 71, 73 tr 13, 14 SBT
- Xem trước bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Bài 49sgk Câu 2: (M2) Làm bài 51 sgk
Câu 3: (M3) Làm bài 50 sgk Câu 4: (M4) Làm bài 69 sbt
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kĩ năng : Viết dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số bằng nhau cho trước.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: NL tính toán, NL suy luận, NL sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực chuyên biệt: NL viết dãy tỉ số bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Học kĩ định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau | Viết dãy số bằng nhau từ hai tỉ số bằng nhau. | Viết dãy tỉ số bằng nhau từ nhiều tỉ số bằng nhau. | Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng. |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cặp đôi)
- Mục tiêu: Bước đầu HS nhận ra được nội dung của bài học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
- Sản phẩm: Lập hai tỉ số bằng nhau
Câu hỏi | Đáp án |
Cho tỉ lệ thức: . Hãy so sánh các tỉ số và với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. GV: Các tỉ số các em vừa lập là một dãy tỉ số bằng nhau mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. | Ta coù: vaø Vậy = = |
Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (hoạt động cặp đôi, cá nhân)
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách lập dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số đã cho.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
- Sản phẩm: Công thức tổng quát về dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV giao nhiệm vụ: - Từ bài tập khởi động, hãy suy ra công thức tổng quát. - Từ dãy tỉ số , hãy lập các tỉ số tạo bởi tổng (hiệu) các tử và các mẫu của các tỉ số trong dãy tỉ số trên, rồi so sánh với các tỉ số đã cho. - Lập dãy tỉ số tổng quát HS hoạt động theo cặp thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả. GV nhận xét, đánh giá. GV: Hướng dẫn HS suy luận tính chất tổng quát và kết luận kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau. - Lưu ý HS tính tương thích của dấu cộng & dấu trừ. HS theo dõi và ghi vào vở GV nêu ví dụ, yêu cầu HS áp dụng viết thành dãy các tỉ số bằng nhau. GV nhận xét, đánh giá. | 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?1 = Vậy = Tổng quát: Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau: Từ dãy tỉ số ta suy ra: * Ví dụ: Từ dãy tỉ số , áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: |
Hoạt động 3: Chú ý (hoạt động cá nhân)
- Mục tiêu: HS biết viết dãy tỉ số bằng nhau từ các số tỉ lệ với nhau
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
- Sản phẩm: Viết dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
GV yêu cầu HS: - Tìm hiểu sgk, diễn đạt dãy tỉ số bằng nhau; - Áp dụng làm ?2 GV: Nếu ta gọi số HS của 3 lớp lần lượt là: a, b, c thì ta sẽ biểu diễn như thế nào ? Cá nhân HS biểu diễn dãy tỉ số bằng nhau. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức | 2. Chú ý ta nói các số a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5 Ta cũng có thể viết a : b : c = 2 : 3 : 5 ?2 Gọi số hs các lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, b, c ta có: Hay a: b : c = 8 : 9 : 10 |
Hoạt động 4: Bài tập áp dụng (hoạt động cặp đôi, cá nhân)
- Mục tiêu: Biết cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và trình bày bài toán.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk
Hoạt động của GV & HS | Nội dung |
Làm bài tập 54/30 SGK Tìm hai số x và y, biết và x+y = 16 Yêu cầu: Lập tỉ số bằng hai tỉ số đã cho để áp dụng được x+y = 16 - Tính giá trị của mõi tỉ số suy ra x, y HS hoạt động theo cặp tìm x, y GV đánh giá, nhận xét, hướng dẫn HS cách trình bày. Làm bài tập 57/ 30 SGK GV: Yêu cầu - Đọc bài toán - Gọi số bi của 3 bạn lần lượt là a, b, c, hãy viết dãy tỉ số bằng nhau từ bài toán cho. - Giải bài toán tương tự bài 54. HS hoạt động cá nhân, giải bài toán, lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá, | Bài 54/30 sgk Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = Vậy =⇒ x = 6 ; ; ⇒ y = 10 Bài 57/30 sgk: Gọi số bi của 3 bạn Minh ; Hùng ; Dũng lần lượt là a, b, c ta có : Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = Vậy = ⇒ a = 2.4 = 8 =⇒ b = 4.4 = 16 ; =⇒ c = 5.4 = 20 |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Viết dãy tỉ số bằng nhau từ hai tỉ số bằng nhau.
Câu 2: (M2) Viết dãy tỉ số bằng nhau từ ba tỉ số bằng nhau.
Câu 3: (M3) Làm bài 54 sgk
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm x trong tỉ lệ thức, giải các bài toán về chia tỉ lệ.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: NL tính toán, tư duy, GQVĐ
- Năng lực chuyên biệt: Tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán chia tỉ lệ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Học kỹ tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập | Viết dãy số bằng nhau. | Tìm x | Giải bài toán thức tế về chia tỉ lệ. | Tìm hai số |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi | Đáp án |
1) Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (3đ) Làm bài 55 / 30 SGK: Tìm hai số x và y, biết x : 2= y : (-5) và x - y = -7 (7đ) 2) Làm Bài 56 tr 30 SGK - Tìm diện tích của hình chữ nhật biết tỉ số giữa hai cạnh là 2 : 5 và chu vi của nó là 28 m (10đ) | - Nêu các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như sgk/29 Bài 55/ 30 SGK Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: => x = -2 ; y = 5 Bài 56/30sgk Gọi hai cạnh của hình chữ nhật tương ứng là a, b. Ta có : a : b = 2 : 5 Hay Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có ⇒ a = 4 ; b = 10 Vậy Diện tích của hình chữ nhật là : a. b = 4. 10 = 40 m 2 |
Hoạt động 1: Tìm x trong tỉ lệ thức (hoạt động nhóm, cá nhân)
- Mục tiêu: Biết cách tìm x trong tỉ lệ thức
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
Họat động GV và HS | Nội dung |
Bài 60tr 31SGK : GV: Ghi đề bài, chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận: + Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ chưa biết + Xác định ngoại tỉ và trung tỉ trong tỉ lệ thức + Nêu thứ tự thực hiện. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá | Bài 60 tr 31SGK a) ⇒ ⇒ x = b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1. x) => 0,1x = (0,3. 2,25) : 4,5 = 0,15 => x = 0,15 : 0,1 = 1,5 ; c) 8 : = 2 : 0,02=> = (8. 0,02) : 2 = 0,08 x = 0,08 : = 0,32 ; d) 3 : = : (6. x) => 6x = : 3 = => x = : 6 = |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 2: Giải bài toán thực tế (hoạt động cặp đôi, cá nhân)
- Mục tiêu: Biết cách suy luận, trình bày lời giải bài toán.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk
Họat động GV và HS | Nội dung |
Bài 58 tr 38 SGK Yêu cầu: - Đọc đề bài, đặt ẩn cho số cây của mỗi lớp - Lập tỉ lệ thức, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính. HS thảo luận theo cặp, làm bài. Cá nhân lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. Bài 64 tr 31 SGK Yêu cầu: - Đọc bài toán, đặt ẩn - Lập dãy tỉ số tương ứng với bài toán - Lập dãy tỉ số bằng nhau để giải. HS thảo luận theo cặp, làm bài. Cá nhân lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. Bài 62 tr 31 SGK : GV hướng dẫn cách làm như sau Đặt = k ⇒ x = 2k ; y = 5k nên x. y = 10 ta có 2k.5k = 10 k2 ⇒ k 2 = 1 ⇒ k = ± 1 Với k = 1 ⇒ x, y = ? Với k = -1 ⇒ x, y = ? HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV | Bài 58 tr 38 SGK Gọi số cây trồng được của hai lớp 7A, 7B lần lượt là x, y Ta có và x – y = 20 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ⇒ x = 80 ; y = 100 Vậy 7A trồng được 80 cây, 7B trồng được 100 cây. Bài 64 tr 31 SGK Gọi số hs của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d ta có và b – d = 70 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = ⇒ a = 9. 35 = 315 ; b = 8.35 = 280 c = 7. 35 = 245 ; d = 6. 35 = 210 Bài 62 tr 31 SGK Tìm 2 số x ; y biết và xy = 10 Đặt = k ⇒ x = 2k ; y = 5k nên x. y = 10 ta có 2k.5k = 10 k2 ⇒ k 2 = 1 ⇒ k = ± 1 Với k = 1 ⇒ x = 2, y = 5 Với k = -1 ⇒ x = -2, y = -5 |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài đã giải. Làm bài 61 tr 31 SGK; bài 78, 79, 80, 83 tr 14 SBT.
- Đọc trước bài số thập phân hữu hạn. sô thập phân vô hạn tuần hoàn.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 2: (M2) Bài 60 sgk
Câu 3: (M3) Làm bài 58, 64 sgk
Câu 4: (M4) Làm bài 62 sgk
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Điều kiện để phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
- Nhớ được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2. Kĩ năng: - Biểu diễn được một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và tìm được chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: tính toán, tư duy, suy luận, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và biến đổi số hữu tỉ thành số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Ôn lại cách viết phân số về dạng số thập phân
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn | Chỉ ra các phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. | Giải thích các phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. | Viết phân số dưới dạng số thập phân. | Tìm số thích hợp để phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn. |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân)
- Mục tiêu: Bước đầu thấy được một dạng mới của số hữu tỉ.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tìm ví dụ về số hữu tỉ
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
- Yêu cầu: Hãy lấy ví dụ về số hữu tỉ H: Số 0,323232.... có phải là số hữu tỉ không ? GV giới thiệu đó cũng là một dạng của số hữu tỉ mà bài hôm nay ta học. | ; 2,8 ; -4,1,.... HS trả lời theo cách hiểu của mình. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Mục tiêu: Phân biết số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn. Cách viết phân số dưới dạng số thập phân.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân. Tìm chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV giao nhiệm vụ: - Nhắc lại số hữu tỉ được viết dưới dạng nào ? - Nêu cách biến đổi phân số về dạng số thập phân. - Viết các phân số dưới dạng số thập phân. HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả. GV nhận xét, đánh giá. GV kết luận: Các số 0,15 ; 1,48 là các số thập phân hữu hạn, còn số 0,416666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn viết gọn 0,41(6) | 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng phân số với a, b ∈ Z ; b ≠ 0 Ví dụ 1 : ; Ví dụ 2: Số 0,416666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn viết gọn 0,41(6). Số 6 là chu kì của số thập phân. |
Họat động 3 : Nhận xét
- Mục tiêu: Biết cách tìm ra những phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tìm được các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV giao nhiệm vụ: - Tìm các ước của các mẫu của các phân số ở các ví dụ trên. - Những phân số có đặc điểm gì thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? - Thực hiện ví dụ. HS tìm hiểu, trả lời. GV nhận xét, đánh giá, kết luận nêu nhận xét - Chia nhóm làm ?1 (có thể dùng MTBT) - Chỉ ra chu kì của số thập phân vo hạn tuần hoàn. H: Vậy một số hữu tỉ có thể viết dưới những dạng nào? HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, kết luận về hai dạng của số hữu tỉ. | 2. Nhận xét (sgk/33) Ví dụ: ; ?1 Viết dưới dạng số thập phân. ; ; ; ; ; * Kết luận: sgk |
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4 : Bài tập (hoạt động cặp đôi, nhóm)
- Mục tiêu: Giải thích cách viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài 65, 66 sgk - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài. HS thảo luận làm bài, trình bày kết quả. GV nhận xét, đánh giá. Bài 67 sgk: Hoạt động cặp đôi - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm số để điền. GV nhận xét, đánh giá. | Bài 65/34sgk: Bài 66/34sgk: Bài 67/34sgk: A = ; B = ; C = ; D = |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học điều kiện để phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- BTVN 68, 69, 70, 71 tr 34, 35 sgk
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Những phân số nào viết được dưới số thập phân vô hạn tuần hoàn ? cho VD ?
Câu 2: (M2) Số 0,323232…. Có phải là số hữu tỉ không ?
Câu 3: (M3) Làm bài 65, 66 tr 34 sgk
Câu 4: (M4) Làm bài 67 tr 34 sgk
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§10. LÀM TRÒN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. Thuộc qui ước làm tròn số.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính tự giác, tích cực, tự tin vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: tính toán, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Làm tròn số
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Sưu tầm ví dụ thực tế về tròn số
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Làm tròn số | Các qui ước làm tròn số | Làm tròn các số đơn giản | Làm tròn số theo quy ước |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 68sgk HS 1 làm câu a (10 đ) HS 2 làm câu b (10 đ) | Bài 68/34sgk a) Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: vì mẫu chỉ có các ước là 2 và 5 - Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: vì mẫu có các ước khác 2 và 5 b) ; |
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của việc làm tròn số.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Lấy ví dụ về làm tròn số trong thực tế.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
- Yêu cầu: Hãy lấy ví dụ về làm tròn số trong thực tế H: Tại sao phải làm tròn số ? Làm tròn số để làm gì ? GV: Kết luận : việc làm tròn số giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh & ước lượng nhanh kết quả các phép toán. | Con đường từ nhà đến trường dài khoảng 5 km; con lợn nặng khoảng 50 kg Vì trong thực tế có những kết quả không thể chính xác nên phải làm tròn để dễ nhớ, dễ ước lượng, tính toán. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Họat động 2: Ví dụ
- Mục tiêu: Quan sát trục số tìm ra cách làm tròn số.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm tròn các số đơn giản
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV nêu ví dụ 1, vẽ trục số, yêu cầu HS: - Tìm trên trục số xem số nguyên nào gần với 4,3; 4,9 ? HS quan sát trục số trả lời GV nhận xét, kết luận về số được làm tròn Hướng dẫn HS cách viết và đọc.
GV nhận xét, đánh giá, nêu quy ước 4,5 ≈ 5 - Tiếp tục yêu cầu HS làm ví dụ 2, 3 tương tự ví dụ 1 HS tìm hiểu sgk, làm ví dụ GV nhận xét, đánh giá | 1. Ví dụ Ví dụ 1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3 gần 4 hơn 5 còn 4,9 gần 5 hơn 4 nên ta viết: 4,3 4 ; 4,9 5 ?1 Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị 5,4 ≈ 5 ; 5,8 ≈ 6 ; 4,5 ≈ 5 ; 4,5≈ 4 Ví dụ 2: Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn Do 73000 gần với 72900 hơn là 72000 nên ta viết 72 900 ≈ 73 000 VD 3 : Làm tròn số 0,8134 đến phần nghìn 0,8134 ≈ 0,813 |
Họat động 3: Quy ước làm tròn số
- Mục tiêu: Biết quy ước làm tròn số.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Làm tròn số theo quy ước
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV giao nhiệm vụ: - Từ các ví dụ trên, hãy xét xem số cuối cùng của phần còn lại có thay đổi gì không ? Thay đổi trong trường hợp nào ? - Số đầu tiên của phần bỏ đi có ảnh hưởng gì đến số cuối cùng của phần còn lại ? - Vậy có mấy trường hợp để làm tròn số, đó là những trường hợp nào ? Cá nhân HS tìm hiểu ví dụ trả lời. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về hai quy ước làm tròn số. GV lần lượt nêu các ví dụ minh họa - Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả GV nhận xét, đánh giá | 2. Quy ước làm tròn số * Quy ước : SGK VD1:a) làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ 1: 86,149 ≈ 86,1 b) Làm tròn số 542 đến hàng chục 542 ≈ 540. VD2: a. Làm tròn 0, 0861 đến các số thập phân thứ hai : 0, 0861 ≈ 0,09 b) làm tròn số 1573 đến hàng trăm: 1573 ≈ 1600 ?2 a) 79,3826 ≈ 79, 383 b) 79,3826 ≈ 79, 38 ; c) 79,3826 ≈ 79, 4 |
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4 : Bài tập (hoạt động cá nhân)
- Mục tiêu: Củng cố quy ước làm tròn số
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài tập 73, 76 sgk
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV giao nhiệm vụ: Làm bài 73 SGK Làm bài 76 SGK HS đọc bài toán, thực hiện Gọi 2 HS lên bảng làm. GV nhận xét, đánh giá | Bài 73 sgk: Làm tròn các số đến chữ số thập phân thứ hai 7,923 ≈ 7,92 ; 17, 418 ≈ 17,42 79, 1364 ≈ 79,14 Bài 76 sgk 76 324 753 ≈ 76 324 750; 76 324 753 ≈ 76 324 800 76 324 753 ≈ 76 325000 3695 ≈ 3700 ; 3695 ≈ 3700; 3695 ≈ 3700 |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Nêu quy ước làm tròn số.
Câu 2: (M2) Làm ?1
Câu 3: (M3) Laøm ?3, baøi 73, 76 sgk
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố cách viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn không tuần hoàn, cách làm tròn số.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn họăc vô hạn tuần hoàn. Thành thạo việc làm tròn số.
3. Thái độ: tích cực, tự tin
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: NL tính toán, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: NL viết phân số dưới dạng số thập phân, làm tròn số
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: SGK, Máy tính bỏ túi
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập | Nhận biết các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn | Thực hiện phép tính và làm tròn số | Viết phân số dưới dạng số thập phân. |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi | Đáp án |
- Phát biểu qui ước làm tròn số (4đ) - (6đ) Làm tròn các số sau: a) Tròn chục 5032,6 ; b) Tròn trăm 59436,21 ; c) Tròn nghìn 107506 | - Qui ước làm tròn số: Như sgk/36 - Làm tròn các số: a) 5032,6 ≈ 5030 ; b) 59436,21 ≈ 59400 ; c) 107506 ≈ 107 000 |
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Viết phân số về dạng số thập phân và ngược lại (hoạt động nhóm, cá nhân)
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận biết và viết phân số về dạng số thập phân và ngược lại
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Bài tập 68, 69, 70 sgk
Hoạt động GV và HS | Nội dung |
Bài 68/34 sgk GV chia lớp thành 2 nhóm thực hiện Nhóm 1: Tìm và viết các phân số về dạng số thập phân hữu hạn. Nhóm 1: Tìm và viết các phân số về dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn HS thảo luận tìm, giải thích và tính kết quả Đại diện 2 HS giải thích câu trả lời; 2 HS lên bảng làm câu b. GV nhân xét, đánh giá. Bài 69/34sgk GV yêu cầu cá nhân HS dùng máy tính bỏ túi thực hiện phép tính chia, rồi viết kết quả theo yêu cầu của bài toán 1 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở. GV nhận xét, đánh giá. Bài 70 tr 35 SGK GV yêu cầu HS thực hiện: - Viết các số thập phân về dạng phân số - Rút gọn các phân số đó thành phân số tối giản 4 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, đánh giá | Bài 68/34sgk a) Các số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: = 0,625 ; = - 0,15 ; = 0,4 Giải thích: Vì mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 b) Các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn = 0,(36) ; = 0,6(81); = 0,58(3) Giải thích: Vì mẫu chỉ có ước là 2 và 5 Bài 69/34sgk a) 8,5 : 3 = 2,8(3) ; b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,(27) ; d) 14,2:3,33 =4,(264) Bài 70/35sgk 0,32 = ; -0,124 = 1,28 = ; -3,12 = |
Hoạt động 3: Thực hiện phép tính, làm tròn số (hoạt động cặp đôi, nhóm)
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính toán và làm tròn số
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Bài tập 99 sbt, 77, 81 sgk
Hoạt động GV và HS | Nội dung |
Bài tập 99 tr 16 sbt: Viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân chính xác đến 2 chữ số số thập phân a. 1 ; b. 5 ; c. 4 Yêu cầu HS nêu cách thực hiện HS thảo luận theo cặp tính, 3 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá. Bài 77 trang 37 sgk GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu: Làm tròn từng số rồi tính kết quả HS thực hiện theo cặp, 3 HS lên bảng trình bày - GV nhận xét, đánh giá Bài 81 tr 38 sgk : GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS thực hiện theo nhóm: Nhóm 1: Làm câu a Nhóm 2: làm câu b Nhóm 3: Làm câu c Đại diện 3 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá | Bài tập 99 tr 16 sbt a)1 = 1,666… ≈ 1,67
= 4,2727… ≈ 4,27 Bài 77 trang 37 sgk a) 495. 52 = 25000 b) 82,36. 5,1 = 400 c) 6730 : 48 = 140 Bài 81 tr 38 sgk a) Cách 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 ≈ 15 – 7 + 3 ≈ 11 Cách 2 : 14,61 – 7,15 + 3,2 ≈ 10,66 ≈ 11 b) Cách 1 : 7,56 + 5,173 ≈ 8. 5 ≈ 40 Cách 2 : 7,56 + 5,173 ≈ 39,10788 ≈ 39 c) Cách 1 : 73,95 : 14,2≈ 74 : 14 ≈ 5 Cách 2 : 73,95 : 14,2 ≈ 5,2077 ≈ 5 |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Tính chỉ số BMI của mọi người theo sgk tr39
Bài tập về nhà 79, 80 trang 38 SGK,98,101, 104 trang 16,17 SBT
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Bài 68 sgk
Câu 2: (M2) Bài 77, 81 sgk
Câu 3: (M3) Bài 69, 70 sgk, 99sbt
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§11. §12. SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn đó là số vô tỉ. Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm và biết sử dụng ký hiệu . Biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ ; Nhận biết sự tương ứng 1 – 1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số.
2. Kĩ năng: Tìm được căn bậc hai của những số chính phương nhỏ. Biết dùng máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm.
3. Thái độ: Tập trung chú ý, tích cực học tập
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: tính toán, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Tìm căn bậc hai của một số không âm. Tính toán trên tập hợp số thực. Biểu diễn số thực trên trục số
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước
2. Học sinh: SGK, thước, Máy tính bỏ túi
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Số vô tỉ Khái niệm về căn bậc hai | Sự tồn tại của số vô tỉ. Định nghĩa căn bậc hai | Tìm và viết kí hiệu về căn bậc hai | Tìm các căn bậc hai của các số không âm | Dùng MTBT tính căn bậc hai |
Số thực | Nhận biết các tập hợp số | Phân biệt các tập hợp số đã học. | Tìm ra các dạng số thực |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tính huống xuất phát
- Mục tiêu: Kích thích HS tư duy đến một loại số mới
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tìm một số biết bình phương của nó
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Giao nhiệm vụ học tập:Hoạt động nhóm 1) Hãy tính: 12 ; 32 ; (-3)2 ; 2) Tìm x để a) x2 = 9, b) x2 = 2 * ĐVĐ : Có số hữu tỉ nào bình phương bằng 2 không? Hôm nay ta sẽ giải quyết vấn đề đó | 1) 12 = 1 ; 32 = 9 ; (-3)2 = 9 ; 2) a) x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3 b) x2 = 2 không tìm được x |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2 : Số vô tỉ
- Mục tiêu: Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn tuần hoàn và được gọi là số vô tỉ
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tập hợp các số vô tỉ
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV: Nêu bài toán như sgk, vẽ hình GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Nhìn vào hình vẽ ta thấy SAEBF = 2SABF, Còn SABCD = 4SABF.Vậy SABCD = ? GV: Gọi x là độ dài AB. (x > 0). Hãy biểu thị diện tích hình vuông ABCD theo x HS quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi của GV. - Hãy tìm số hữu tỉ mà có bình phương bằng 2 HS: Không tìm được. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức như sgk và giới thiệu số thập phân vô hạn không tuần hoàn (số vô tỉ). ? Số vô tỉ là số như thế nào ? ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào ? HS tìm hiểu sgk trả lời. GV nhận xét, đánh giá, kết luận về số vô tỉ GV: Thông báo kí hiệu của tập hợp số vô tỉ. | 1. Số vô tỉ Xét bài toán: sgk Giải SAEBF= 12 = 1(m2) SABCD = 2SAEBF
Gọi độ dài cạnh của hình vuông ABCD là x. Ta có x2 = 2 Người ta đã tính được: x = 1,4142135623730950488016887… - Số này là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là số vô tỉ. * Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là I |
Hoạt động 3 : Khái niệm về Căn bậc hai
- Mục tiêu: Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tìm căn bậc hai của một số không âm
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ: - Tính 32 ; (-3)2, GV: Ta nói rằng 3 và -3 là các căn bậc hai của 9. H: và là căn bậc hai của số nào ? H: Số 0 có căn bậc hai là mấy ? -Vậy thê nào là căn bậc hai của một số a không âm ? HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về đ.n căn bậc hai - Yêu cầu: Tìm các căn bậc hai của : 16 ; GV: Thông báo về các căn bậc hai của 1 số dương a. chú ý không được viết = ± 2 Vì vế trái là ký hiệu chỉ cho căn dương của 4 - Yêu cầu HS làm ?2. Cá nhân HS làm ?2, 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá | 2. Khái niệm về căn bậc hai Nhận xét: 32= 9 ; (-3)2 = 9 Ta nói : 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a Ví dụ: -Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 -Căn bậc hai của là và - * Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là . Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết . Ví dụ:= ; -= ?2 Viết các căn bậc hai: |
Họat động 2: Số thực
- Mục tiêu: Nhận biết tập hợp số thực, biết cách so sánh hai số thực. Biết cách biểu diễn số thực trên trục số
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tập hợp số thực và cách kí hiệu, so sánh các số thực, mô tả được Trục số thực, biểu diễn số thực trên trục số
Họat động của GV và HS | Nội dung |
GV giới thiệu tất cả các số kể trên gọi chung là số thực. H: Số thực bao gồm các số nào ? - Làm ?1 theo cặp - Hãy nêu các trường hợp có thể xảy ra khi so sánh hai số a và b. - Làm ? 2 thao cặp Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời các câu hỏi Thảo luận theo cặp trả lời ?1, ?2 GV nhận xét, đánh giá , kết luận: - Giới thiệu tập hợp số thực và cách kí hiệu tập hợp. - Nêu các trường hợp có thể xảy ra khi so sánh hai số a và b. GV giới thiệu quan hệ giữa a, b và các căn bậc hai của chúng. | 3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số a. Số thực Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực. Ví dụ: 1 ; -2 ; ; 0,75 ; 1, 2(3) ; 2,151617… ; , ….. là các số thực. Tập hợp các số thực gọi ký hiệu là R Tập N, I, Q, Z là tập con của R ?1 Cách viết x ∈ R cho ta biết x có thể là số vô tỉ, cũng có thể là số hữu tỉ * So sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ. Ví dụ: 0,3192< 0,32(5) ?2 So sánh các số thực a) 2,(35) = 2,353535… nên 2,3535 < 2,3636… b. = - 0,636363… = - 0,(63) * Với a, b > 0 nếu a > b ⇒ |
GV chuyển giao nhiệm vụ: - Hãy biểu diến một số hữu tỉ trên trục số, trình bày cách biểu diễn. Tương tự số vô tỉ thì biểu diễn như thế nào ? HS tìm hiểu SGK, thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách biểu diễn số thực trên trục số và giới thiệu trục số thực. | b. Biểu diễn số thực trên trục số: Sgk - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Kết luận : Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số * Chú ý : Sgk |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 4 : Bài tập
- Mục tiêu: Biết cách tìm căn bậc hai của một số không âm
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tìm được căn bậc hai và giải thích cách làm
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* Bài tập: Các kết quả sau đúng hay sai ? a.= 6 ; b.= -3: c. -= -0,1; d. HS thảo luận theo cặp trả lời. GV nhận xét, đánh giá * Làm bài tập 82/41sgk. + Yêu cầu HS xem bài giải mẫu làm tương tự Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2 câu. GV nhận xét, đánh giá GV nhận xét, đánh giá | 3. Bài tập: Chọn câu đúng, sai: a. Đúng , b. Sai c. Đúng , d. Đúng Bài 82/41sgk a) Vì 52 = 25 nên = 5 b) Vì 72 = 49 nên = 7 c) Vì 12 = 1 nên = 1 d) Vì nên |
GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận theo cặp làm các bài tập 87, 88, 89 SGK. HS thảo luận làm bài
GV nhận xét, đánh giá | Bài 87/44sgk 3 Q, 3 R, 3 I, -2,53 Q ; 0,2(35) I , N Z, I R Bài 88/44sgk a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ. b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc định nghĩa căn bậc hai và cách kí hiệu, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ.
BTVN 83, 84 trang 41,42 SGK,106 107,110,114 trang 18,19 SBT
BTVN : 90, 91, 92 tr 45 sgk Bài 117, 118 tr 20 sbt
Ôn lại các tập hợp số đã học; các tính chất
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Luyện tập các phép tính về số thực.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, thực hiện các phép tính.
3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL GQVĐ
- Năng lực chuyên biệt: So sánh các số thực, thực hiện các phép tính.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: SGK, Ôn lại các tính chất của các phép tính đã học
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Số thực | So sánh hai số thực | So sánh nhiều số thực | Tính giá trị của biểu thức. Giải bài toán tìm x | Giải bài toán tìm x |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tính huống xuất phát
- Mục tiêu: Kích thích HS tư duy đến một loại số mới
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Dự đoán tập hợp số mới từ các số đã học
Họat động của GV | Họat động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ, căn bậc hai của 1 số. * GV: Tất cả các tập hợp số đó hợp thành tập hợp số mới, Em hãy dự đoán xem đó là tập hợp nào ? Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu | - Số tự nhiên: 1; 2; 3; 4;..... - Số nguyên:.....; -1; -2; -3; 1; 2; 3; 4;..... - Số hữu tỉ:...... 1 ; -2 ; ; 0,75; 1, 2(3) ...... - Số vô tỉ: 2,151617… ; , ….. - Dự đoán câu trả lời về tập hợp số mới |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 1 : So sánh hai số thực
- Mục tiêu: Biết cách so sánh các số thực
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs so sánh được hai số thực
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 91/45SGK - Cá nhân thực hiện, 4 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá Bài 92 trang 45 SGK -Gợi ý: Viết về dạng số thập phân rồi so sánh. - HS thảo luận theo nhóm, đại diện 2 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, đánh giá | Bài 91/45SGK a) -3,02 < -3,01; b) -7,508 > -7,513 c) -0,49854 < -0,49826 ; d) -1,90765 < -1,892 Bài 92 / 45 SGK a) - 3,2 < - 1,5 < < 0 < 1 < 7,4 b)⏐0⏐<⏐⏐<⏐1⏐<⏐-1,5⏐<⏐-3,2⏐<⏐7,4⏐ |
Hoạt động 2 : Tính giá trị của biểu thức
- Mục tiêu: Biết cách nhóm các sổ hạng thích hợp để tính nhanh
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs tính được giá trị của biểu thức trên tập hợp số thực
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 120 trang 20 SBT: Tính bằng cách hợp lý nhất GV: Ghi đề bài lên bảng,
Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Theo dõi và sửa bài cho từng nhóm - Chốt lại cách làm | Bài 120 / 20 SBT A = (-5,85) +{[+41,3 + (+5)] + (+0,85) = - 5,85 + 41,3 + 5 + 0,85= (-5,85 + 5 + 0,85) + 41,3 = 41,3 B = (-87,5) + {(+87,5) + [(+ 3,8) + (-0,8)]} = -8,75 +8,75 + 3,8 – 0,8 = ( -8,75 + 8,75 ) + ( 3,8 – 0,8 )= 3 C = [( + 9,5 ) + ( -13 )] + [ ( -5) + ( +8,5)] = 9,5 – 13 –5 + 8,5 = (9,5 + 8,5 ) + ( - 13 – 5 ) = 18 – 18 = 0 |
Hoạt động 3 : Tìm x
Mục tiêu: Biết cách giải bài toán tìm x
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs làm được bài toán tìm x trên tập hợp số thực
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 93 tr 45 sgk GV: Ghi đề lên bảng
Gợi ý: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và trừ để nhóm các số hạng chứa x + Áp dụng quy tắc chuyển vế + Tìm x 2 HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá Bài 126 tr 21 sbt : Tìm x biết GV: Ghi đề lên bảng - HS nêu các bước thực hiện Cá nhân HS thực hiện. 2 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá | Bài 93 /45 sgk: Tìm x a) 3,2x + (-1,2)x + 2,7 = - 4,9 (3,2 – 1,2)x = -4,9 – 2,7 2x = - 7,6 x = – 3,8 b) –5,6x + 2,9x – 3,86 = - 9,8 (-5,6 + 2,9)x = - 9,8 + 3,86 -2,7x = - 5,94 x = 2,2 Bài 126 tr 21 sbt : Tìm x, biết a) 3.(10x) = 111 10x = 111 : 3 = 37 x = 37 : 10 = 3,7 b) 3. (10 + x ) = 111 10 + x = 111 : 3 = 37 x = 37 - 10 = 27 |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các dạng bài tập đã giải
- Làm các bài tập 95 tr 45 sgk, 96, 97 101 tr 48, 49 sbt
- Chuẩn bị ôn tập chương I: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I tr 46 sgk
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Bài 91SGK
Câu 2: (M2) Bài 92 sgk
Câu 3: (M3) Baøi 120, 126sbt
Câu 4: (M4) Bài 95 sgk
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về các tập hợp số và tính chất các phép tính. Ôn tập số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R nhanh và hợp lý.
3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: SGK, Làm 10 câu hỏi phần ôn tập chương I
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Ôn tập chương I | Hệ thống các kiến thức trong chương I. | Tính nhanh | Tính giá trị của biểu thức. Giải bài toán tìm x | Tìm x dưới dấu giá trị tuyệt đối |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tính huống xuất phát
- Mục tiêu: Ôn tập hệ thống kiến thức trong chương I
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs trả lời được các câu hỏi ôn tập
Họat động của GV | Họat động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Cá nhân HS lần lượt trình bày các câu hỏi phần ôn tập chương I. GV nhận xét, đánh giá, chốt lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương | I. Ôn tập N ⊂ Z ; Z ⊂ Q ; Q ⊂ R ; I ⊂ R Q ∪ I = R , Q ∩ I = ∅ 1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 2. Các phép toán về số hữu tỉ. 3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. x nếu x ≥ 0 - x nếu x < 0 4. Các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ. 5. Tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 6. Số vô tỉ. Căn bậc hai của một số không âm. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. ÔN TẬP – LUYỆN TẬP
Hoạt động 2 : Luỵên tập
- Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: Giải các bài tập tính giá trị của biểu thức, tìm x
Hoạt động của GV và HS | Nội dung | |||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1:Thực hiện phép tính a) 1 + - + 0,5 + b) . 19 - . 33 c) 15 : - 25: GV: Ghi đề bài - Hãy nêu cách thực hiện HS thảo luận nhóm trình bày Đại diện 3 HS lên bảng thực hiện GV: Nhận xét, đánh giá Bài 97/49 SGK GV: Ghi đề lên bảng - Hãy nêu cách thực hiện Cá nhân HS thực hiện. Hai HS lên bảng trình bày GV: Nhận xét, đánh giá Bài 98 /49 SGK GV: Ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải. GV kiểm tra các nhóm 2 HS lên bảng giải. GV: Nhận xét, đánh giá Bài 101 tr 49 sgk GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. HS: Thảo luận nhóm tìm kết quả, đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có). | II. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính a) 1 + - + 0,5 + = =1 +1 + 6,5 = 2,5 b) . 19 - . 33 = c) 15 : - 25: Bài 97/ 49 SGK:Tính nhanh : a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37. (0,4.2,5) = -6,37.1 = -6,37 b) (-0,125). (-5,3).8 = (-0,125.8 ). (-5,3) = -1. (-5,3) = 5,3 Bài 98 /49 SGK: Tìm y
Bài 101 tr 49 sgk: Tìm x, biết
⎢x⎪ = 2- 0,573 = 1,427 ⇒ x = ± 1,427
|
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại các kiến thức đã ôn tập. Bài tập 99,100,102 trang 49,50 sgk
- Bài 133,140, 141, trang 22, 23 SBT
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) : Trả lời câu hỏi ôn tập chương
Câu 2: (M2) Bài 97 sgk
Câu 3: (M3) Baøi 96 sgk
Câu 4: (M4) Bài 101 sgk
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc thực hiện phép tính, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tìm số chưa biết, tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng
3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: tính toán, tư duy, tự học, GQVĐ, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện phép tính, tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã ôn ở tiết trước
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Ôn tập chương I (tt) | Thứ tự thực hiện phép tính. | Tìm x | Tính giá trị của biểu thức. | Giải bài toán thực tế. |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. ÔN TẬP – LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức
Mục tiêu: Củng cố thứ tự thực hiện và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số số thực
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Làm bài tập 99, 105 sgk
Hoạt động GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 99 / 49 SGK GV: Ghi đề bài lên bảng, chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1: Tính P Nhóm 2: Tính Q HS thảo luận, trình bày GV theo dõi, hướng dẫn: + Biến đổi hỗn số, số thập phân về dạng phân số + Xét xem thứ tự thực hiện thế nào. - 2 HS lên bảng trình bày GV: Nhận xét, đánh giá Bài 105 tr 50 sgk GV ghi đề bài lên bảng
GV: Nhận xét, đánh giá | Bài 99/49sgk Q =
= Bài 105 tr 50 sgk: Tính giá trị của các biểu thức : a) = – 0,1 – 0,5 = - 0,4 b) 0,5 = 0,5.10 - = 5 – 0,5 = 4,5 |
Hoạt động 2: Tìm số chưa biết
Mục tiêu: Củng cố tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để giải toán
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 133/ 22 sbt: Tìm x a. x : - 2,14 = - 3,12 : 1,2 b. 2 : x = 2 : ( - 0,06) - Nhắc lại cách tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức. HS thảo luận theo cặp làm bài Gọi 2 HS lên giải GV: Nhận xét, đánh giá Bài 81 tr 14sbt: Tìm a, b, c biết : và a + b + c = - 49 GV ghi đề bài, hướng dẫn cách làm: ? Có nhận xét gì về các tỉ số đã cho ? ? Có thể biến đổi thành dãy 3 tỉ số bằng nhau được không ? HS thảo luận theo cặp làm bài 1 HS lên bảng giải GV: Nhận xét, đánh giá | Bài 133 tr 22 sbt
Bài 81 tr 14sbt: Tìm a, b, c biết ⇒ ; = = = -7 Vậy = -7 ⇒ a = -7.10 = -70 = -7 ⇒ b = -7. 15 = - 105 = -7 ⇒ c = -7. 12 = -84 |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 3: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng. (hoạt động cá nhân, cặp đôi)
NLHT: Sử dụng ngôn ngữ, vận dụng vào bài toán thực tế,
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 103/50sgk - Gọi HS đọc đề bài GV: Nếu gọi số lãi của hai tổ là a và b thì ta sẽ có các đẳng thức nào thể hiện nội dung bài toán ? HS: Lập tỉ lệ thức rồi giải tìm a và b 1 HS lên bảng giải GV: Nhận xét, đánh giá | Bài 103/50sgk Gọi số tiền lãi của hai tổ là a và b. Ta có: và a + b = 12 800 000 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy hai tổ được chia số lãi lần lượt là: 4800000 đồng; 8000000 đồng. |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn kĩ các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã giải
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M2) Bài 133 sbt
Câu 2: (M3) Baøi 99, 105 sgk, 81sbt
Câu 3: (M4) Bài 103 sgk
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
CHƯƠNG II : HÀM SỐ – ĐỒ THỊ
§1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Nhớ được định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng : Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng có tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài
4. Nội dung trọng tâm: Công thức liên hệ và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ, giá trị của đại lượng tương ứng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK
2. Học sinh: SGK, thước thẳng
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Đại lượng tỉ lệ thuận | Định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận | Viết được công thức liên hệ và tìm được hệ số tỉ lệ | Tìm được giá trị của y và mối liên hệ giữa x và y | Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không |
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
- Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học về hai đại lượng tỉ lệ thuận, bước đầu suy luận được mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Lấy được ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? - Hãy lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận mà em biết - Có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách mô tả đó. | - Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng mà khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia cũng tăng và ngược lại - Ví dụ: Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc của chuyển động Dự đoán câu trả lời. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Họat động 2 : Định nghĩa
- Mục tiêu: Giúp HS nhớ định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ của đại lượng tỉ lệ thuận.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung ghi bảng |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đọc và làm ?1 a. Quãng đường đi được S ( km ) theo thời gian t ( h) và vận tốc v = 15 km /h tính theo công thức nào ? b. Khối lượng m (kg) theo V (m3) và D (kg / m3) tính theo công thức nào ? Em hãy rút ra sự giống nhau của 2 công thức trên ? GV: Nếu ta kí hiệu chung cho quãng đường và khối lượng là y, còn vận tốc và thể tích kí hiệu chung là x, các số đã biết kí hiệu là k thì công thức liên hệ giữa hai đại lượng trong ?1 có chung công thức nào ? HS tìm hiểu, trả lời GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức
HS dựa vào định nghĩa làm ?2, trả lời GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức rút ra chú ý như sgk - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?3 Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức | 1) Định nghĩa: ?1
?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số Nên ta có y = x => x = y. Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x sẽ tỉ lệ thuận với y theo hệ số là ?3. Khối lượng của các khủng long ở các cột b, c, d lần lượt là: 8tấn, 50tấn, 30tấn. |
Họat động 3 : Tính chất
- Mục tiêu: Giúp HS biết các tính chất liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tìm tỉ số giữa các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung ghi bảng |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS làm ?4 - HS dựa vào định nghĩa thảo luận theo cặp làm ?4. Đại diện HS trả lời GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức rút ra tính chất. | 2) Tính chất ?4 a) Vì y tỉ lệ thuận với x nên y = k x ⇒ k = y : x = 6 : 3 = 2 b) y2 = 2.4 = 8 ; y3 = 2.5 = 10 ; y4 = 6.2 = 12 c) * Tính chất: sgk |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Làm bài tập 1; 2/ 53, 54 sgk
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm bài 1 sgk Cá nhân HS dựa vào định nghĩa làm bài 1 HS lên bảng làm GV nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn cách làm Làm bài 2 sgk HS thảo luận theo cặp làm bài 2 Đại diện 1HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá | Bài1/53sgk a)Vì y và x là hai 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx ⇒ k = b) y = c) Với x = 9 ⇒ Với x = 15 ⇒ y = . 15 = 10 Bài 2 / 54 SGK
|
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học kỹ định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- BTVN : 3 , 4 sgk/54
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì ? (M1)
Câu 2: ?2 SGK (M2)
Câu 3: ?3, ?4, bài 1, 2 /53, 54SGK (M3)
Câu 4: Bài 3/54 SGK (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
3. Thái độ: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực tìm hiểu bài
4. Nội dung trọng tâm: Cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán chia phần theo tỉ lệ thuận
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận | Mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán | Cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận | Giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận Giải bài toán chia phần theo tỉ lệ thuận | Giải bài toán thực tế |
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi | Đáp án | ||||||||||||||||||
- Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (4đ) Làm bài 3/54 sgk (6đ)
| - Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận như sgk/52, 53 Bài 3/54sgk
b) Hai đại lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau vì tỉ số giữa hai giá trị tương ứng luôn không đổi |
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
- Mục tiêu: Giúp HS tư duy đến mối quan hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Nêu mối quan hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu ? - Nếu ∆ABC có thì mỗi góc , , có quan hệ gì với các số 1, 2, 3? Tính như thế nào ? Hôm nay ta sẽ xét một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận. | - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 - Ta nói các góc của tam giác tỉ lệ thuận với các số 1, 2, 3 - Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 2: Bài toán 1
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán chia hai phần tỉ lệ thuận
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Giải bài toán 1 và bài toán ở ?1 sgk
Hoạt động của GV và HS | Nội dung ghi bảng |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Gọi HS đọc bài toán 1 ? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào ? HS: Hai đại lượng tỉ lệ thuận H: Nếu gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của 2 thanh chì thì chúng có quan hệ gì với nhau và quan hệ thế nào với các thể tích ? HS: Dựa vào bài toán lập mối quan hệ giữa m1 và m2 và với thể tích H: Vậy làm thế nào để tìm m1 và m2 ? HS: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính m1 và m2 Yêu cầu HS làm ?1 tương tự 1 HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức GV nhấn mạnh bài toán ?1 người ta có thể phát biểu thành: chia 222,5 thành 2 phần tỉ lệ thức với 10 và 15 | 1) Bài toán 1: Gọi khối kượng của hai thanh chì tương ứng là m1, m2 và m2 – m 1 = 56,5 (g) Ta có : = Vậy : m1 = 11,3 .12 = 135,6 m2 = 11,3 . 17 = 192,1 Vậy: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g ?1 Gọi khối kượng của hai thanh kim loại tương ứng là m1, m2 Vì m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên : Vậy m1 = 8,9 .10 = 89 ; m2 = 15.8,9 = 133,5 Trả lời: Hai thanh kim loại có khối lượng là 89g và 133,5g |
Hoạt động 3 : Bài toán 2 (hoạt động nhóm, cá nhân)
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán chia ba phần tỉ lệ thuận
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Giải bài toán 2
Hoạt động của GV và HS | Nội dung ghi bảng |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gọi HS đọc bài toán 2 Yêu cầu HS Hoạt động theo nhóm. HS: Thảo luận nhóm làm bài toán 2 - Đại diện 1 HS lên bảng giải. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức | 2) Bài toán 2: Gọi số đo các góc của ∆ABC là , , Ta có:
|
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs xác định được đại lượng tỉ lệ thuận dựa vào tính chất, tính toán các đại lượng
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm bài 5/ 55 SGK GV chia lớp thành 2 nhóm HS thực hiện HS: Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải - 2 HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá Làm bài 6 tr 55 sgk GV hướng dẫn a) 1 m dây nặng 25 gr x m dây nặng y gr Vì khối lượng và chiều dài tỉ lệ thuận, từ đó suy ra công thức biểu diễn b) 1 m dây nặng 25 gr x m dây nặng 4500 gr HS: Lập tỉ lệ thức và tìm x. | Bài 5/55sgk a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì b) x và y là hai đại lượng không tỉ lệ thuận vì Bài 6/55sgk a)1 m dây nặng 25g, x (m) dây nặng y (g) Vì khối lượng và chiều dài tỉ lệ thuận nên => y = 25 x b)1m dây nặng 25g, x(m) dây nặng 4500 g Có ⇒ x = 4500 : 25 = 180 m Vậy cuộn dây dài 180m. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại hai bài toán đã giải
- BTVN : 7 ,8,11 tr 56 sgk , 8 ,10 , 11 , 12 tr 44 SBT
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: ?1 (M2)
Câu 2: ?2, bài 5/55 SGK (M3)
Câu 3: bài 6 /55SGK (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của hai đại lượng TLT, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng: Biết giải các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. Thông qua giờ học hs được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, tư duy, tính toán, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức thực tế, giải bài toán chia tỉ lệ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) |
Luyện tập | Mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán | Cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận | Giải bài toán thực tế về hai đại lượng tỉ lệ thuận |
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của nó
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Giải các bài tập trang 56 SGK
Câu hỏi | Đáp án |
- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (5 đ) - Phát biểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 5đ | Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận như sgk/53 - Phát biểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như sgk/28 |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận và áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs vận dụng được kiến thức thực tế, giải bài toán chia tỉ lệ
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 7/56 SGK HS đọc bài toán GV hướng dẫn HS tóm tắt, lập tỉ lệ thức Tính KL đường - 1HS làm bài trên bảng. GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức Bài 8/56 SGK - HS đọc đề , trả lời câu hỏi - Bài cho biết gì ? y/cầu tìm gì ? - Muốn tìm được số cây của các lớp hãy viết dãy tỉ số bằng nhau. - Nếu gọi số cây trồng được của các lớp 7A,7B, 7C là x, y, z ta có tỉ lệ thức nào? GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tính số cây trồng được của ba lớp. 1 HS lên bảng làm GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức Bài 9/56 SGK 1 HS đọc đề bài GV : Tương tự bài 8 cần xác định + Đề bài cho gì? + Yêu cầu tìm gì? + Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 1 HS lên làm, hs dưới lớp theo dõi và nhận xét GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) Bài 10/56 SGK. HS đọc bài toán GV: Gọi a, b, c là 3 cạnh Thì có dãy tỉ số nào? Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau tính a,b,c HS trình bày bài. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức | Bài 7/56 SGK Gọi x là lượng đường cần thiết cho 2,5 kg dâu. Vì lượng đường tỉ lệ với lượng dâu nên ta có: Vậy ý kiến của Hạnh đúng Bài 8/56 SGK Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự : x cây, y cây, z cây Theo bài ra ta có: và x + y + z = 24 Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy số cây của ba lớp trồng được lần lượt là: 8 cây, 7 cây, 9cây. Bài 9/56 SGK Gọi KL của niken, kẽm, đồng lần lượt là x (kg), y (kg), z (kg). Theo bài ta có: Và x + y + z = 150 Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: => Vậy cần 22,5 kg Niken, 30 kg Kẽm, 97,5 kg Đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch. Bài 10/56 SGK. Goị 3 cạnh của tam giác thứ tự là a, b, c Theo bài ra :
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 10cm, 15cm, 20cm |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ghi nhớ các bước giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Bài tập 11 SGK , 10, 12, 13 SBT.
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Bài 7/56 SGK (M2)
Câu 2: Bài 8, 9, 10/56 SGK (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết công thức biểu thị mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.
- Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ dựa vào hai giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và 1 giá trị của đại lượng kia.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Xác định hệ số, viết công thức liên hệ và tính giá trị của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, tìm ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong thực tế.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) |
Đại lượng tỉ lệ nghịch | Định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch | Chỉ ra hệ số của hai đại lượng tỉ lệ nghịch | Tìm hệ số, viết công thức liên hệ, tìm giá trị của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. |
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (hoạt động cá nhân)
- Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học, suy nghĩ tới cách biểu diễn mối quan hệ giữa chúng.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Lấy được ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hãy lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch mà em biết. - Có thể mô tả hai đại lượng tỉ lệ nghịch bằng một công thức không ? Để trả lời câu hỏi đó ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. | Ví dụ: - Hai cạnh của hình chữ nhật có diện tích không đổi - Vận tốc và thời gian của chuyển động trên cùng quãng đường. Dự đoán công thức |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Định nghĩa
- Mục tiêu: Giúp HS tìm ra công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: -Hướng dẫn HS làm câu ?1 Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau trong 3 công thức trên GV: Giới thiệu ở câu a: y = Ta nói đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số 12 HS trả lời câu b, c tương tự. ? Vậy thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS: Nêu định nghĩa như sgk. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: ĐN ở tiểu học là 1 trường hợp riêng a > 0 của - Yêu cầu HS làm ? 2 => chú ý | 1. Định nghĩa ?1 a) Diện tích của hình chữ nhật là: x.y = 12 => y = b) Lượng gạo trong tất cả các bao là: x.y = 500 c) Quãng đường đi được của vật c/đ đều: v.t = 16 * ĐN: sgk. - Công thức: Hay xy = a ?2 * Chú ý: sgk/57 |
Hoạt động 3: Tính chất
- Mục tiêu: Giúp HS suy luận ra các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hướng dẫn HS làm ?3 GV: Hướng dẫn HS nêu tính chất HS phát biểu như SGK. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Nêu công thức tổng quát ? Sự giống và khác nhau của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ nghịch là gì ? - Muốn tính hệ số a dựa vào đâu? | 2. Tính chất ?3 a) Hệ số tỉ lệ là: a = x1y1 = 2. 30 = 60 b) y2 = 20 , y3 = 15, y4 = 12 c) x1y1= x2y2 = x3y3= x4y4 = 60 *T/c: SGK x1y1= x2y2 = x3y3 = ……= a |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập (hoạt động cá nhân)
- Mục tiêu: Củng cố định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Sản phẩm: Giải các bài tập 12, 13/58 SGK
NLHT: Tính toán, tìm hệ số tỉ lệ, tính giá trị của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm bài 12/ 58 sgk HS đọc bài toán GV gọi HS lần lượt lên bảng làm từng câu. - Cá nhân HS lần lượt lên bảng làm GV nhận xét, đánh giá Nếu còn thời gian thì làm thêm bài 13 Bài 13/ 58sgk HS tính hệ số tỉ lệ a, rồi tìm các giá trị điền vào bảng GV nhận xét, đánh giá | * Bài 12/58 sgk: * Bài 13/58 sgk:
|
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Bài tập 14,15 SGK, 18-22 SBT.
- Ôn lại tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Nêu công thức biểu thị và phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch (M1)
Câu 2: Bài 12/58 SGK (M2)
Câu 3: Bài 13/58 SGK (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kĩ năng: - Biết cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK.
2. Học sinh: SGK, Ôn lại tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) |
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch | Các đại lượng tỉ lệ nghịch trong bài toán | Các bước giải bài toán | Trình bày lời giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. |
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (KTBC)
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học và tính chất của nó
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Lấy được ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
-Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. (5đ) -Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch (5đ) | -Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch như sgk/57 -Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch như sgk/58 |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Bài toán 1
- Mục tiêu: Biết cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch dạng toán chuyển động
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Giải được bài toán thực tế.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS đọc bài toán, GV hướng dẫn tóm tắt H: Bài cho biết gì? y/c tìm gì? Nếu gọi vận tốc cũ, mới là v1, v2 tương ứng với thời gian t1, t2 Hãy tóm tắt đề: ( t1= 6; v2 = 1,2 v1) H: vận tốc và thời gian trong bài là hai đại lượng quan hệ như thế nào? - Yêu cầu HS lập tỉ lệ thức bằng cách áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch GV hướng dẫn HS trình bày lời giải | 1. Bài toán1: SGK. Ô tô đi từ A tới B với vận tốc v1 thời gian t1, với vận tốc v2 thời gian t2. Vì vận tốc và thời gian đi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: Mà t1 = 6 , v2 = 1,2v1 Trả lời : Vậy với vận tốc mới thì ô tô đi từ A tới B hết 5 giờ. |
Hoạt động 2: Bài toán 2
- Mục tiêu: Biết cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch dạng toán năng suất
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs giải được bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch dạng toán năng suất
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS đọc bài toán, GV hướng dẫn tóm tắt H: Bài cho biết gì ? y/cầu tìm gì? H: Số máy và số ngày hoàn thành cùng công việc là hai đại lượng quan hệ gì ? -Nếu gọi số máy của 4 đội là x, y, z, t. - Áp dụng t/c 1 của đại lượng tỉ lệ nghịch biểu diễn thế nào ? GV hướng dẫn biến đổi các tích bằng nhau thành dãy tỉ số bằng nhau GV : Có thể nói chia số 36 thành 4 phần tỉ lệ nghịch với GV hướng dẫn HS trình bày lời giải. Vậy qua bài 2 ta thấy bài toán về tỉ lệ nghịch quan hệ với bài toán tỉ lệ thuận ntn? - Hướng dẫn HS trả lời ? | 2. Bài toán 2: SGK. Gọi số máy của 4 đội lần lượt là x, y, z, t Ta có: x + y + z + t =36 Vì số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với số máy nên ta có: 4x = 6y = 10z = 12t Hay Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: Số máy của bốn độ lần lượt là: 15,10,6,5 ? Ta có : x TLN y (1) y TLN z (2) Từ (1) và (2) suy ra: Vậy x TLT với z theo hệ số |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Biết cách kiểm tra để nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không .
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Bài tập 16/60SGK
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm Bài tập : 16/60 SGK HS AD tính chất hai đại lượng TLN làm bài 6. Hai HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá | Bài 16/60 SGK: a) Ta có: 1. 120 = 2 . 60 = 4 . 30 = 5 . 24 = 8 . 15 => x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch b) 2 . 30 = 3 . 20 = 4 . 15 = 6. 10 ≠ 5 . 12,5 => x và y là hai đại lượng không tỉ lệ nghịch với nhau. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Xem lại các bài toán đã giải
- BTVN 17, 18, 19, 21 SGK, 25-27 SBT.
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Bài 16/60 SGK (M1)
Câu 2: Nêu các bước giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã giải (M2)
Câu 3: Bài 18/61 SGK (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về đaiï lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo các t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập.
- Được hiểu biết mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bài soạn, SGK.
2. Học sinh: SGK, Ôn lại tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) |
Luyện tập | Chỉ ra các đại lượng tỉ lệ nghịch trong bài toán | Lập mối liên quan giữa các đại lượng trong bài toán. | Trình bày lời giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. |
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (KTBC)
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs nêu được đ.n hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
-Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch (5đ) -Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (5đ) | - Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch như sgk/58 - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như sgk/28 |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Củng cố cách giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs giải được các bài toán liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm bài 18sgk HS đọc bài toán, GV hướng dẫn tóm tắt ? Bài toán này có dạng bài nào đã giải ? HS: Tương tự bài toán 1 trong §4 Áp dụng bài toán 1 giải tương tự, 1 HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá Làm bài 19 sgk HS đọc bài toán, GV hướng dẫn tóm tắt H: Số m vải và giá tiền 1 m vải là hai đại lượng có quan hệ gì ? H: ta có tỉ lệ thức nào? GV hướng dẫn HS trình bày bài giải Làm bài 21 sgk HS đọc bài toán, GV hướng dẫn tóm tắt H: Bài cho biết gì? H: Số máy và số ngày là quan hệ TLT hay TLN? - Hãy lập dãy tỉ số bằng nhau. Tìm số máy? HS làm tương tự bài toán 2, 1 HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá. | Bài 18/61sgk: Gọi x (giờ) là thời gian 12 người làm. Vì số người làm tỉ lệ nghịch với thời gian làm nên ta có: Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng đó hết 1,5 giờ. Bài 19/61sgk: Cùng số tiền mua được 51 m vải loại I giá a (đ/m) x (m) vải loại 2 giá 85% a đ /m Số m vải và giá tiền 1 m vải là hai đại lượng TLN nên : Vậy số tiền đó có thể mua được 60 m vải loại 2. Bài 21/61 SGK. Gọi số máy của các đội lần lượt là : x1, x2, x3 Vì số máy của đội 1 hơn đội 2 là 2 máy nên: x1 - x2 = 2 -Số ngày và số máy là hai đại lượng TLN nên ta có: 4x1 = 6x2 = 8x3 Hay Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy số máy của 3 đội theo thứ tự là: 6, 4, 3 máy. |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tìm các giá trị tương ứng của đại lượng tỉ lệ nghịch
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm bài 1: Ba người xây xong bức tường trong 24 phút. Hỏi 4 người thì xây mất mấy phút ? Làm bài 2: Cho x và y là 2 đại lượng TLT. Hãy điền vào bảng sau:
Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài: 2 nhóm làm bài 1; 2 nhóm làm bài 2 Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá. | Bài 1: Gọi x phút là thời gian để 4 người xây xong bức tường Vì số người và thời gian xây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: => x = 18 Vậy 4 người sẽ xây xong bức tường trong 18 phút Bài 2:
|
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài đã giải
- Làm bài 20, 22, 23/61, 26 SGK.
- Xem trước bài hàm số.
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Bài 22/62 SGK (M2)
Câu 2: Bài 23/62 SGK (M3)
Câu 3: Bài 20/61 SGK (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§5. HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức.
2. Kĩ năng: Nhận biết được mối quan hệ về hàm số của hai đại lượng trong những cách cho cụ thể, đơn giản. Tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3. Thái độ: Rèn tính tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Xác định mối tương quan hàm số, tính giá trị của hàm số.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK , bảng phụ ghi ví dụ 1, bài tập 24 sgk
2. Học sinh: Thước kẻ, ôn tập về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Hàm số | Biết được khái niệm hàm số qua ví dụ cụ thể. Biết được quan hệ hàm số của hai đại lượng. | Tính được giá trị của đại lượng này khi biết giá trị của đại lượng kia. | Tính được giá trị của hàm số. Xác định được hàm số, biến số từ các ví dụ | - Nêu được khái niệm của hàm số |
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (Cá nhân)
- Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về mối quan hệ giữa hai đại lượng được gọi chung một tên gọi là hàm số.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tên gọi chung của các công thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nêu một ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận và một ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?: Trong các công thức trên, các đại lượng trong công thức có phụ thuộc vào nhau không? ?: Khi cho đại lượng này một giá trị thì có tính được giá trị tương ứng của đại lượng kia không? GV: người ta gọi chung những công thức này là gì? GV: Để trả lời câu hỏi đó ta tìm hiểu trong bài hôm nay bài mới | + m =7,8.V ; t = - Các đại lượng trong các công thức đều phụ thuộc vào nhau - Khi cho đại lượng này một giá trị thì sẽ tính được giá trị tương ứng của đại lượng kia - Suy nghĩ nhưng chưa trả lời được |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Một số ví dụ về hàm số (cặp đôi)
- Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hàm số.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Các ví dụ về hàm số được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung | ||||||||||||||||||||
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện: + HS quan sát trên bảng phụ trả lời câu hỏi: Mỗi giá trị của t cho mấy giá trị của T? + Cho m =7,8.V. Tìm giá trị của m khi V = 1; 2; 3; 4 + Cho t =. Tìm giá trị của t khi v = 5; 10; 25; 50 - HS tính và trình bày * GV đánh giá nhận xét các câu trả lời * GV chốt lại kết quả - GV giới thiệu ở ví dụ 1, T là hàm số của t, t là biến số - Yêu cầu HS Xác định hàm số và biến số trong ví dụ 2 và 3? * GV nhận xét đánh giá câu trả lời, GV chốt lại nêu nhận xét như SGK | 1. Một số ví dụ về hàm Vd1: SGK Vd2: m =7,8.V ?1 m tỉ lệ thuận với V
Ví dụ 3: t = ?2 Lập bảng các giá trị của t
* Nhận xét: T là hàm số của t (vd1) m là hàm số của V (vd2) t là hàm số của v (vd3) |
Hoạt động 3: Khái niệm hàm số
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức; Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào - HS trình bày. * GV đánh giá nhận xét câu trả lời. * GV nêu các chú ý về hàm hằng; Cách cho hàm số; Cách viết hàm số; Cách tính giá trị hàm số. * GV chốt lại kiến thức về hàm số GV: nhấn mạnh từ chỉ một trong khái niệm và giới thiệu cách viết hàm số. | 2. Khái niệm hàm số * Khái niệm: ( sgk) y là hàm số của x và x là biến số * Chú ý: SGK. - Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x), … Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3 Tính f(3) f(3) = 2 . 3 + 3 = 9 |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hàm số; cách viết hàm số; cách tính giá trị hàm số.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Khái niệm hàm số; Hàm số được cho bằng hai cách: Bảng và công thức; Tính giá trị của hàm số bằng cách thay vào rồi tính.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm Bài 24/63SGK: HS kiểm tra, trả lời GV nhận xét, đánh giá - Làm Bài 25/63SGK: Thay giá trị của x vào hàm số để tính y 3 HS lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá | Bài 24/63SGK: Đại lượng y là hàm số của đại lượng x Bài 25/63SGK: Cho hàm số y = f (x) = 3x2 + 1. Tính f ; f(1) ; f(3) f = ; f(1) = 4 ; f(3) = 10 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm vững khái niệm hàm số.
- Làm bài tập 26-30 SGK
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Câu 1: Bài 24/63 SGK (M1)
Câu 2: Bài 25/64 SGK (M2)
Câu 3: Bài 26/64 SGK (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu được mặt phẳng tọa độ là mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ. Hiểu khái niệm tọa độ của một điểm.
2. Kỹ năng:- Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL GQVĐ, NL hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL vẽ hệ trục tọa độ, NL xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK , bảng phụ ghi ví dụ 1, bài tập 24 sgk
2. Học sinh: Thước kẻ, ôn tập về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Mặt phẳng tọa độ | Biết được MPTĐ và tọa độ của một điểm trên MPTĐ | Hiểu khái niệm tọa độ của một điểm. Vẽ được hệ trục tọa độ | Xác định một điểm trên MPTĐ. | Xác định được tung độ (hoành độ) của các điểm trên trục hoành (trục tung) |
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề(cá nhân)
- Mục tiêu: HS biết tọa độ địa lí của một điểm gồm kinh độ và vĩ độ; Kí hiệu về vị trí chỗ ngồi trong rạp xem phim; Xác định vị trí một điểm
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau; vị trí trong rạp chiếu phim; Vị trí một điểm trên mặt phẳng..
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS đọc và tìm hiểu ví dụ SGK, trả lời câu hỏi: ?: Ở ví dụ 1 tọa độ một địa điểm trên bản đồ được xác định như thế nào? ?: Ở ví dụ thứ 2: Dòng chữ H1 có nghĩa là gì? ?: Vấn đề đặt ra cho bài học hôm nay là gì ? * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của hs * GV chốt: Trong toán học để xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt phẳng người ta dùng một cặp gồm hai số | Ví dụ 1:Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là: 104040’Đ 80 30’B Ví dụ 2: sgk -Trong toán học để xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt phẳng người ta dùng một cặp gồm hai số. Làm thế nào để có hai số đó ? |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ (cá nhân kết hợp với cặp đôi)
- Mục tiêu: HS vẽ được hệ trục tọa độ và nêu đặc điểm của hệ trục tọa độ; Nắm được khái niệm MPTĐ.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung. O gọi là gốc tọa độ
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Vẽ hệ trục tọa độ và giới thiệu đó là hệ trục tọa độ - HS quan sát hình vẽ, tìm hiểu SGK trả lời các câu hỏi: + Hệ trục tọa độ Oxy vẽ như thế nào ? Đặc điểm của hệ trục tọa độ ? + Mặt phẳng tọa độ là gì ? * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt: Oxy là hệ trục tọa độ. Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung O gọi là gốc tọa độ | - Oxy là hệ trục tọa độ. Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung - O gọi là gốc tọa độ |
Hoạt động 3: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
- Mục tiêu: HS biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng; Biết biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Biểu diễn được M(x0 ;y0) lên mặt phẳng; Xác định được x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M; Tìm được tọa độ của điểm O
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV vẽ điểm P trên mặt phẳng tọa độ, giới thiệu tọa độ của điểm P. HS quan sát hình vẽ trả lời: + Đường thẳng qua P vuông góc với trục hoành, trục tung tại điểm nào? + Tọa độ của một điểm được xác định như thế nào ? + Nếu có cặp số (-1; 2) ta xác định điểm P như thế nào? + Làm ?1 SGK + Tìm tọa độ của gốc O * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt kiến thức và giới thiệu trường hợp tổng quát | (Vẽ P như Hình vẽ trên) - Cặp số(-1; 2) là toạ độ của điểm P. Kí hiệu là P(-1; 2), -1 là hoành độ, 2 là tung độ của điểm P.
+ Mỗi điểm M xác định một cặp số( x0 ;y0). Ngược lại, mỗi cặp số ( x0 ;y0) xác định một điểm M. + Cặp số ( x0 ;y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M + Kí hiệu M( x0 ;y0) là điểm M có tọa độ (x0 ;y0) ?2 Tọa độ của gốc O là: O(0; 0) |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập (cá nhân)
- Mục tiêu: xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng; Biết biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Viết tọa độ điểm, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Làm bài 32sgk 2) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; -1); B(-4; -2) 2 HS lên bảng thực hiện | Bài 32sgk M(-3, 2) ; N(2, -3) ; P(0, -2) ; Q(-2,0) BT: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm P(-1, 2) ; M(2, -1) ; N(0, -2) ; Q(-2,0) |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững k/n và qui định về mặt phẳng toạ độ. Làm bài 33, 34, 35 SGK
CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Câu 1: Làm bài 32asgk (M1) Câu 2: Làm bài 32bsgk (M2)
Câu 3: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; -1); B(-4; -2) (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố cách tính giá trị của hàm số, cách đọc, cách viết tọa độ của một điểm, cách xác định điểm trong mặt phẳng tọa độ.
2. Kĩ năng: - Thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực, tự giác
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, đọc, viết tọa độ của điểm và xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ hình 20sgk
2. Học sinh: Thước kẻ
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Mặt phẳng tọa độ | Biết đọc tọa độ của điểm trên MPTĐ. Viết được các cặp số tương ứng của hàm số | Tìm được tung độ (hoành độ) của một điểm bất kì trên trục hoành (trục tung) Vẽ được hệ trục tọa độ | Tính được giá trị của hàm số Xác định được các điểm trên mặt phẳng tọa độ | Biểu diễn được mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán có tính thực tế. |
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra 15’
Bài 1: (4đ) Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – 1. Tính f(1) ; f(-2) ; f ; f(3) Bài 2: (6đ) a) - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy b) Đánh dấu các điểm A ; B(-1; 2) ; C(0 ; 2,5); D(4 ; 0) | Bài 1: Tính đúng mỗi giá trị: 1 điểm f(1) = 1 ; f(-2) = 7 ; f = - ; f(3) = 17 Bài 2: Câu a: vẽ đúng 2 điểm, câu b: Xác định đúng mỗi điểm được 1 điểm |
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (Cá nhân):
- Mục tiêu: Nhắc lại các kiến thức về mặt phẳng tọa độ mà hs đã biết đồng thời kích thích cho học sinh tìm thêm vấn đề mới là ý nghĩa khi biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Đọc tọa độ một điểm, biểu diễn một điểm lên mặt phẳng tọa độ; gợi mở về ý nghĩa khi biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
?: Ta có thể đọc được tọa độ của một điểm bất kì nằm trong MPTĐ hay không? ?: Ta có thể biểu diễn một điểm lên MPTĐ hay không? ?: Khi có MPTĐ và điểm biểu diễn lên trên đó thì cho ta biết được những điều gì? GV: Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời và củng cố lại cho chúng ta những kiến thức về mặt phẳng tọa độ | - Trả lời (có) - Trả lời (có) - HS có thể không trả lời được |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Cá nhân kết hợp nhóm(Làm bài 35, 34 sgk)
- Mục tiêu: HS đọc được tọa độ các điểm; Xác định được hoành độ, tung độ của các điểm trên các trục.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Viết và đọc được tọa độ các điểm (Bài 35 sgk), Các điểm trên trục tung có hoành độ bằng không, các điểm trên trục hoành có tung độ bằng 0 (Bài 34 sgk)
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* Yêu cầu: HS làm bài và trả lời: - Quan sát hình 20: Đọc và viết tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và tam giác PQR - Quan sát hình 19, 20 sgk trả lời: Một điểm bất kì trên trục hoành (trục tung) có tung độ (hoành độ) bằng bao nhiêu ? * GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt: Các điểm trên trục tung có hoành độ bằng không, các điểm trên trục hoành có tung độ bằng 0 | Bài 35 / 68 sgk A( 0,5;2) ; B( 2;2); C( 2;0) ; D( 0,5;0) P( -3;3) ;Q( -1;1) ;R( -3;1) Bài 34/68 SGK a) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0 b) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0 |
Hoạt động 3: Làm bài 37, 38 sgk
- Mục tiêu: HS viết và biểu diễn được các cặp giá trị (x;y) lên mặt phẳng tọa độ; Biết được ý nghĩa khi biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Viết và biểu diễn các điểm. Từ việc biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ để so sánh chiều cao và tuổi của các đối tượng được biểu diễn.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* Yêu cầu: - Quan sát bảng bài 37sgk: Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định các điểm biểu diến các cặp số ở trên. - Muốn biết chiều cao của từng bạn ta dựa vào đâu ? -Muốn biết số tuổi của từng bạn ta dựa vào đâu ? * GV: Đánh giá nhận xét câu trả lời của HS. * GV chốt kiến thức: Muốn biết chiều cao của từng bạn ta quan sát trục thẳng đứng, muốn biết tuổi ta quan sát trục nằm ngang. | Bài 37 SGK 68. a) b)Biểu diễn Bài 38/68 SGK Đào là người cao nhất :15dm Hồng ít tuổi nhất : 11 tuổi Hồng cao hơn Liên , Liên nhiều tuổi hơn Hồng. |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Làm bài tập 36sgk, 50, 51 SBT.
- Đọc mục: “có thể em chưa biết”
-Đọc trước bài đồ thị của hàm số.
C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (3 phút)
Câu 1: Bài 35 sgk (M1)
Câu 2: Bài 34 sgk (M2)
Câu 3: Bài 37,38 sgk (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a0)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được khái niệm đồ thị của hàm số. Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a)
2. Kĩ năng: - Vẽ được đồ thị hàm sô y = ax (a)
3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL GQVĐ, NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đồ thị hàm số y = ax (a)
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi ?1sgk
2. Học sinh: Thước kẻ, ôn lại số đường thẳng đi qua hai điểm
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Đồ thị hàm số y = ax (a) | Biết khái niệm đồ thị của hàm số. Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) | Xác định được các cặp số (x,y) . Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) | Xác định được các điểm trên mặt phẳng tọa độ. Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) | Giải thích vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị. |
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích học sinh suy nghĩ khi nối các điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ được hình gì, và được gọi tên là gì.
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ
- Sản phẩm: Biểu diễn các điểm và nối các điểm này với nhau
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
?: Ta có thể biểu diễn các điểm A(-2;3), B(-1;2), C(0;-1), D(0,5;1) lên mặt phẳng tọa độ được không? ?: Vậy khi nối các điểm trên lại với nhau thì hình tạo thành đó được gọi là gì? Để tìm câu trả lời ta vào bài học hôm nay | -Trả lời (có) - Chưa trả lời được. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số là gì ?
- Mục tiêu: Biết được khái niệm đồ thị hàm số
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ
- Sản phẩm: khái niệm đồ thị hàm số; Vẽ được một đồ thị cho bởi các điểm.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung | |
* Yêu cầu: + Làm ?1 sgk? + Qua ?1, GV thông báo: Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số đã cho. + Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? * GV nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt: Đồ thị của hàm số y = f( x) là tập hợp tất cả các các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; y) trên mặt phẳng tọa độ. | ?1 Cho hàm số y = f(x) a) Viết các cặp giá trị (x ;y) {(x;y)}={(-2;3), (-1;2), (0;-1), (0,5;1), (1,5;-2)} b) * Đồ thị của hàm số y = f( x) là tập hợp tất cả các các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; y) trên mặt phẳng tọa độ. |
Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số y = ax ( a)
- Mục tiêu: Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a 0) và biết cách vẽ đồ thị của hàm số dạng này.
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ
- Sản phẩm: Hs vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
Hoạt động của GV và HS | Nội dung | ||
* Yêu cầu: + Làm ?2 + Qua ?2, trả lời câu hỏi: Đồ thị hàm số y = 2x có dạng gì ? * GV đánh giá nhận xét * GV chốt: Đồ thị hàm số y = ax (a) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. | ?2 y = 2x. a) (-2,-4); (-1,-2 ); (0.0);(1,2); (2,4) b) Đồ thị hàm số y = ax (a) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. | ||
+ Trả lời ?3 , ?4 + Vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị là vẽ được đồ thị của hàm số ? + Vẽ đồ thị hàm số y = 1,5x * GV nhận xét bài làm và câu trả lời của HS * GV chốt kiến thức: Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a) ta chỉ cần xác định thêm một điểm khác gốc tọa độ. (Lưu ý chọn điểm có toạ độ nguyên, nhỏ) |
|
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập (cá nhân)
- Mục tiêu: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ
- Sản phẩm: Hs vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
- Yêu cầu HS làm bài 39 (a,c) sgk Gọi 2 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá | Bài 39/71 sgk: Vẽ đồ thị hàm số a) y = x Cho x = 1 => y = 1. ta được điểm B(1;1). OB là đồ thị hàm số y= x. c) y = -2x Cho x = 1 => y = -2. ta được điểm A(1;-2). OA là đồ thị hàm số y = -2x. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị y = ax (a)
-Bài tập về nhà: 40, 41, 42, 43. SGK.
- Ôn tập phần học trong HKI, tiết sau ôn tập học kỳ I.
C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (3 phút)
Câu 1: Đồ thị của hàm số là gì ? Đồ thị hàm số y = ax (a) có dạng gì ? (M1)
Câu 2: ?3, ?4 (M2)
Câu 3: Bài 39 sgk (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị, biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ vẽ đồ thị hàm số y = ax
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ các hình 25; 26 sgk
2. Học sinh: Thước kẻ, học kỹ cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Đồ thị hàm số y = ax (a) | Biết vị trí của đồ thị hàm số y = ax (a) trên MPTĐ | Xác định được điểm thuộc đồ thị của hàm số y = ax (a). Xác định được hệ số a và tọa độ các điểm trên đồ thị | Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a). Tìm được giá trị của y hoặc x từ đồ thị | Xác định giá trị của x theo y từ đồ thị của hàm số |
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Câu hỏi | Đáp án |
- Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào? -Vẽ đồ thị hàm số y = 2x | - Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (4đ) -Vẽ đồ thị hàm số y = 2x (6đ) Cho x = 1 ta có y = 2. Ta được điểm A(1 ; 2) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x |
A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích học sinh suy nghĩ về một số dạng toán của đồ thị hàm số và cách giải
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Các dạng toán về đồ thị của hàm số y = ax (a)
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
?: Hãy nêu nêu một số dạng toán về đồ thị của hàm số y = ax (a) ?: Một số dạng toán về đồ thị của hàm số y = ax (a) như: Vẽ đồ thị hàm số; Xác định điểm có thuộc đồ thị hay không; Xác định hệ số a; Tính giá trị hàm số bằng đồ thị...Vậy cách giải những dạng toán này như thế nào? Đó là nội dung của tiết luyện tập | - Có thể trả lời được hoặc không - Chưa trả lời được |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 2: (Cá nhân kết hợp với cặp đôi )Làm bài 40, 41 sgk
- Mục tiêu: HS biết được đồ thị nằm ở góc phần tư thứ mấy nhờ hệ số a; Biết một điểm có thuộc đồ thị hay không. Xác định được hệ số a; Tìm được điểm trên đồ thị thỏa mãn yêu cầu.
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Hs giải được các bài toán liên quan đến đồ thị hàm số
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* Yêu cầu: + Dựa vào đồ thị của bài 39 trả lời câu hỏi: Đồ thị hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ nếu : + a > 0 ; + a < 0 + Muốn biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào ? * GV đánh giá câu trả lời và bài làm của học sinh. * GV chốt về cách muốn biết một điểm thuộc đồ thị hay không làm thế nào. | Bài 40/71SGK Nếu a > 0 đồ thị nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III Nếu a < 0 đồ thị nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV Bài 41/72SGK Thay x = vào hàm số y = - 3x ta được y = - 3 . = 1 Vậy Athuộc đồ thị hàm số B không thuộc đồ thị hàm số C(0;0) thuộc đồ thị. |
* Yêu cầu: Quan sát hình 26sgk, trả lời câu hỏi: + Xác định hệ số a bằng cách nào ? + Làm thế nào để xác định được điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước ? * GV nhận xét đánh giá câu trả lời của HS * GV chốt cách giải | a) Ta có: A(2;1), O -2 -1 1 2 A x y 1 thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax b) Trên đồ thị c) Trên đồ thị |
* Yêu cầu: Thảo luận trả lời câu hỏi + Xác định 1 điểm thuộc đồ thị hàm số y = - 0,5 x bằng cách nào ? + Từ đồ thị làm thế nào để tìm giá trị của y hay của x khi biết giá trị của đại lượng kia? + Tìm giá trị của x khi y dương hoặc âm ta dựa vào đâu ? * GV nhận xét đánh giá câu trả lời của HS * GV chốt cách giải | * Bài tập 44/73 SGK * Cho x = 2, ta có y = -1. Ta được điểm A(2 ; -1) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -0,5x Từ đồ thị ta thấy: a) f(2) = -1 ; f(-2) = 1 ; f(4) = -2 ; f(0) = 0 b) y = -1 ; c) Khi y dương thì x âm ; khi y âm thì x dương |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Làm bài tập 43; 45; 46 ; 47sgk.
- Đọc bài đọc thêm: đồ thị của hàm số y =
- Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập chương
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Bài 40 sgk (M1)
Câu 2: Bài 41 sgk (M2)
Câu 3: Bài 42 sgk (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kỹ năng: - Giải toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ, biết hệ thống các kiến thức trong chương
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng tổng hợp về ĐL TLN, TLT (ĐN, T/C)
2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập chương II.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
1. Đại lượng tỉ lệ thuận | - Nhớ công thức của đại lượng tỉ lệ thuận | - Chỉ ra được hệ số tỉ lệ | - Giải được bài toán chia phần tỉ lệ thuận. | |
3. Đại lượng tỉ lệ nghịch | - Nhớ công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch | - Chỉ ra được hệ số tỉ lệ | - Giải được bài toán chia phần tỉ lệ nghịch | |
3. Hàm số và đồ thị | Nhớ được dạng đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) | - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) | - Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) | Giải thích được vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị |
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (cá nhân)
- Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung của chương II
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương II
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
?: Nhắc lại các nội dung đã học ở chương II? ?: Có những bài tập dạng nào ở chương này? GV: Ở chương II này bài tập nội dung chủ yếu là về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0). Tiết này sẽ củng cố lại một số bài tập về các nội dung này. | - Nhắc lại - Dự đoán câu trả lời |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
- Mục tiêu: Hệ thống lại lí thuyết các kiến thức của chương II
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Lí thuyết các kiến thức của chương
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* Yêu cầu: Thảo luận trả lời câu hỏi + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch + Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng gì ? * GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời * GV chốt lại các công thức tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) | I. Hệ thống kiến thức 1. y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k. + + 2. hay xy = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a + + 3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ |
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Bài tập
- Mục tiêu: HS biết giải một số bài tập về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Lời giải của các bài tập, Vẽ được đồ thị
Hoạt động của GV và HS | Nội dung | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
* Yêu cầu: Giải các bài toán Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống
Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống.
Bài 3: Chia số 156 thành 3 số a) TLT với 3; 4; 6. b) TLN với 2, 3, 4 + Muốn điền vào ô trống ta phải làm gì ? -Tính k theo công thức nào? Tính a theo công thức nào ? + Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN. * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch * Yêu cầu: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + Muốn vẽ đồ thị hàm số y = 2x ta làm như thế nào ? + Vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị là vẽ được đồ thị hàm số ? * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt kiến thức về vẽ đồ thị hàm số y = ax(a khác 0) | Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống
Từ y = kx Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống
a = xy = 1.30 = 30 Bài 3: Chia số 156 thành 3 số Giải a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: và a+ b + c=156 Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau
b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. Theo bài ta có: Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Cho x = 1 thì y = 2. Ta được điểm A(1 ; 2) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập.
- Làm bài tập: 51-55 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II (M1)
Câu 2: Bài 1; 2 (M2)
Câu 3: Bài 3; 4 (M3)
Câu 4: Giải thích được vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại các phép tính về số hữu tỉ. Giải toán về chia tỉ lệ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết
3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo; NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng; NL thực hiện phép tính; NL sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án
2. Học sinh: Ôn tập theo các câu hỏi /46sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Kiến thức chương I | Nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và lũy thừa. Nhớ được tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. | - Biết cách tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức - Nhận ra được dạng toán | Thực hiện được các phép tính về số hữu tỉ. Giải được bài toán tìm x. Giải được bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận | - Giải được bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch |
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung về số hữu tỉ
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương I
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
?: Số hữu tỉ có dạng như thế nào? Tỉ lệ thức là gì? ?: Có những bài tập dạng nào các nội dung này? GV đưa ra một số dạng như tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau. Tiết này sẽ củng cố lại một số bài tập về các nội dung này. | - Nhắc lại - Dự đoán câu trả lời |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
- Mục tiêu: HS được hệ thống lại các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* Yêu cầu: Thảo luận, trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 7, 8, 10 phần câu hỏi ôn tập chương I/46sgk *GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt lại các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. | I. Hệ thống kiến thức 1) Số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số: - Số hữu tỉ: Trong tập R ta thực hiện được các phép toán +, -, x, :, lũy thừa, căn bậc 2 của một số không âm. 2) Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau: -TLT là đẳng thức của hai tỉ số: TQ: Vd: |
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
- Mục tiêu: HS nắm được một số dạng bài tập về tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs giải được các dạng bài tập về tìm x, thực hiện phép tính, tính nhanh, giải bài toán áp dụng dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* Yêu cầu: Thảo luận làm các bài tập sau: Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức sau x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) + Muốn tìm số hạng ngoại tỉ chưa biết ta làm thế nào? Bài 2: Thực hiện các phép tính : a) 1 + - + 0,5 + b) . 19 - . 33 c) 15 : - 25: + Nêu cách thực hiện các phép tính trên Bài 3: Tính nhanh: a)(-6,37.0,4).2,5) b) (-0,125) . (-5,3).8 + Làm thế nào để tính nhanh ? Bài 4: tìm 2 số x và y biết : 7x = 3y và x-y =16 + Hãy lập TLT từ đẳng thức 7x = 3y Bài 5: Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao thóc mỗi bao đựng 60 kg cho bao nhiêu gạo? + số thóc và số gạo là hai đại lượng có quan hệ gì ? Bài 6: Đào một con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nếu tăng lên 10 người thì giảm được mấy giờ ? + Muốn tìm được thời gian giảm thì cần tìm gì trước ? + Số người làm và số giờ liên hệ như thế nào? * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt về thứ tự thực hiện phép tính, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau | II. Bài tập Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức sau x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) Bài 2: Thực hiện các phép tính : a) 1 + - + 0,5 + ==1 +1 + 6,5 = 2,5 b) . 19 - . 33 = c) 15 : - 25: Bài 3: Tính nhanh: a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 . (0,4.2,5) = -6,37 .1 = -6,37 b) (-0,125) . (-5,3).8 = (-0,125 .8 ). (-5,3) = -1 . (-5,3) = 5,3 Bài 4: Từ 7x = 3y và x-y =16 Bài 5: Giải Số thóc trong 20 bao là: 20 . 60 = 1200 kg Gọi số gạo khi đem xay 20 bao thóc là x (kg) Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên Ta có: Bài 6: Giải Gọi x là số giờ mà 40 người làm xong con mương. vì số người và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: Vậy thời gian giảm được là 2 giờ. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- On lại các nội dung đã ôn
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị kiểm tra HKI.
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I (M1)
Câu 2: Bài 1 ; 3 (M2)
Câu 3: Bài 2; 4; 5 sgk (M3)
Câu 4: Bài 6 (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kỹ năng: - Giải toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ, biết hệ thống các kiến thức trong chương
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng tổng hợp về ĐL TLN, TLT (ĐN, T/C)
2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập chương II.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
1. Đại lượng tỉ lệ thuận | - Nhớ công thức của đại lượng tỉ lệ thuận | - Chỉ ra được hệ số tỉ lệ | - Giải được bài toán chia phần tỉ lệ thuận. | |
3. Đại lượng tỉ lệ nghịch | - Nhớ công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch | - Chỉ ra được hệ số tỉ lệ | - Giải được bài toán chia phần tỉ lệ nghịch | |
3. Hàm số và đồ thị | Nhớ được dạng đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) | - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) | - Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) | Giải thích được vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị |
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (cá nhân)
- Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung của chương II
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương II
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
?: Nhắc lại các nội dung đã học ở chương II? ?: Có những bài tập dạng nào ở chương này? GV: Ở chương II này bài tập nội dung chủ yếu là về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0). Tiết này sẽ củng cố lại một số bài tập về các nội dung này. | - Nhắc lại - Dự đoán câu trả lời |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
- Mục tiêu: Hệ thống lại lí thuyết các kiến thức của chương II
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Lí thuyết các kiến thức của chương
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
* Yêu cầu: Thảo luận trả lời câu hỏi + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch + Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng gì ? * GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời * GV chốt lại các công thức tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) | I. Hệ thống kiến thức 1. y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k. + + 2. hay xy = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a + + 3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ |
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Bài tập
- Mục tiêu: HS biết giải một số bài tập về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phụ các hình vẽ trong SGK
- Sản phẩm: Lời giải của các bài tập, Vẽ được đồ thị
Hoạt động của GV và HS | Nội dung | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
* Yêu cầu: Giải các bài toán Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống
Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống.
Bài 3: Chia số 156 thành 3 số a) TLT với 3; 4; 6. b) TLN với 2, 3, 4 + Muốn điền vào ô trống ta phải làm gì ? -Tính k theo công thức nào? Tính a theo công thức nào ? + Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN. * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch * Yêu cầu: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + Muốn vẽ đồ thị hàm số y = 2x ta làm như thế nào ? + Vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị là vẽ được đồ thị hàm số ? * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt kiến thức về vẽ đồ thị hàm số y = ax(a khác 0) | Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống
Từ y = kx Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống
a = xy = 1.30 = 30 Bài 3: Chia số 156 thành 3 số Giải a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: và a+ b + c=156 Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau
b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. Theo bài ta có: Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Cho x = 1 thì y = 2. Ta được điểm A(1 ; 2) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập.
- Làm bài tập: 51-55 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II (M1)
Câu 2: Bài 1; 2 (M2)
Câu 3: Bài 3; 4 (M3)
Câu 4: Giải thích được vì sao chỉ cần xác định 1 điểm thuộc đồ thị (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn lại các kiến thức đã học trong học kỳ I.
2. Kỹ năng: HS có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ; kỹ năng trình bày bài giải
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán; NL sử dụng ngôn ngữ,
- Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính về số hữu tỉ, NL trình bày
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS, bảng phụ ghi đề bài tập.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Đề kiểm tra học kì I | Các số trong các tập hợp số đã học. Chia hai lũy thừa cùng cơ số. Cộng hai phân số cùng mẫu | Thực hiện các phép tính trong về số hữu tỉ | Vận dụng tính chất phép nhân số hữu tỉ để tính nhạnh, tìm x. Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán thực tế. | Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức nguyên. |
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét chung
+ GV đánh giá về ý thức và kết quả làm bài kiểm tra của HS
* Ưu điểm: Đa số các em làm được các bài 1, 2, 3, 4; Nhiều em trình bày bài sạch, đẹp, rõ ràng, có lô gic chặt chẽ
* Tồn tại: Một số em chưa vẽ được đồ thị, chia khoảng đơn vị chưa bằng nhau.Một số em kĩ năng tính toán trình bày còn chưa chặt chẽ, rõ ràng
+ GV tuyên dương những em làm tốt, nhắc nhở những lỗi sai các em hay mắc phải trong bài kiểm tra.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 2: Chữa bài kiểm tra (Cá nhân)
- Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức đã học ở học kỳ I.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Đáp án bài kiểm tra học kì I
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV nhận xét, chốt kiến thức - GV ghi đề bài 2 Gọi 3 HS lên bảng tính GV nhận xét, chốt kiến thức - GV ghi đề bài 3 Gọi 2 HS lên bảng tính GV nhận xét, chốt kiến thức - GV ghi đề bài 4 Gọi 1 HS lên bảng tính GV nhận xét, chốt kiến thức - GV ghi đề bài 6 Hướng dẫn HS phân tích để tìm n | - 2 HS lên bảng làm bài 1 HS dưới lớp làm nháp - HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở - 3 HS lên bảng làm bài 2 HS dưới lớp làm nháp - HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở - 2 HS lên bảng làm bài 3 HS dưới lớp làm nháp - HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở - 1 HS lên bảng làm bài 4 HS dưới lớp làm nháp - HS nghe nhận xét và ghi bài làm đúng vào vở Chú ý nghe cách hướng dẫn làm bài 6 và ghi kết quả vào vở |
HOẠT ĐỘNG 3: Trả bài kiểm tra (Cá nhân)
- Mục tiêu: HS xem lại bài thi của mình để nhận ra những lỗi sai bản thân hay gặp phải.
- Sản phẩm: Học sinh nhận ra những lỗi sai bản thân hay gặp phải trong khi làm bài thi.
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Ôn lại các kiến thức đã học trong học kì 1.
- Tiết sau hệ thống kiến thức HKI
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về các tập hợp số và tính chất các phép tính
- Ôn tập số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R nhanh và hợp lý.
3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: SGK, Làm 10 câu hỏi phần ôn tập chương I
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) |
Ôn tập chương I | Hệ thống các kiến thức trong chương I. | Tính nhanh | Tính giá trị của biểu thức . Giải bài toán tìm x |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Gợi nhớ lại các nội dung về số hữu tỉ
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Nội dung và dạng bài tập của chương I
Hoạt động của GV - HS | Ghi bảng |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Cá nhân HS lần lượt trình bày các câu hỏi phần ôn tập chương I. GV nhận xét, đánh giá, chốt lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương | I. Ôn tập N ⊂ Z ; Z ⊂ Q ; Q ⊂ R ; I ⊂ R Q ∪ I = R , Q ∩ I = ∅ 1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 2. Các phép toán về số hữu tỉ. 3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. x nếu x ≥ 0 - x nếu x < 0 4. Các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ. 5. Tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 6. Số vô tỉ. Căn bậc hai của một số không âm. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 2 : Bài tập (hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân)
- Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Giải các bài tập tính giá trị của biểu thức, tìm x
Hoạt động của GV - HS | Ghi bảng |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1: Tính: a) + b) + + c) - ; d) - - GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài Gọi 4 HS lên giải HS thảo luận làm bài, lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài 2: Tính a) - . c) : - GV ghi đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân, giải Gọi 2 HS lên giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài 3: Tìm x, biết: a) x + = ; b) x - = - GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận theo cặp giải Gọi 2 HS lên giải HS thảo luận làm bài, lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Baøi 4: Chia soá 310 thaønh 3 phaàn tỉ lệ vôùi 2, 3, 5. - GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi giải Gọi 1 HS lên giải HS thảo luận làm bài, lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức | Bài 1: Giải: a) + = + = + = = -1 b) - - = = = -1 c) - = = = d) - = - = + = = = 2 Bài 2: Giải a) - . = - = - = -1 c) : = . = = = 1 Bài 3: Giải: a) x + = b) x - = ⇒ x = - ⇒ x = + ⇒ x = ⇒ x = Bài 4: Giải a) Gọi 3 số cần tìm là: a, b, c ta có: = 31 Suy ra a = 2 . 31 = 62 b = 3 . 31 = 93 c = 5 . 31 = 155 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại các quy tắc đã học
- Xem lại các bài đã giải
- Tiếp tục ôn tập hệ thống các kiến thức chương II
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương I (M1)
Câu 2: Bài 2 (M2)
Câu 3: Bài 3,4 (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức chương II về hàm số và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán cơ bản về bài toán chia tỉ lệ; Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán cơ bản về bài toán chia tỉ lệ; vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)..
II. CHUẨN BỊ
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) |
Hệ thống các kiến thức chương II | Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II | Tìm giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Tìm giá trị của hàm số. | Giải bài toán chia tỉ lệ. Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Ôn tập
- Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II /76 sgk
Hoạt động của GV - HS | Ghi bảng |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận + Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch + Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng gì ? * GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời * GV chốt lại các công thức tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) | I. Hệ thống kiến thức 1. y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k. + ; + 2. hay xy = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a + ; + 3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 2 : Bài tập
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng trình bày bài toán chia tỉ lệ và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
- Sản phẩm: Hs Giải được bài toán chia tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số
Hoạt động của GV - HS | Ghi bảng | ||||||||||||||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 3 thì y = 4 a) Hãy tìm hệ số tỉ lệ b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính các giá trị của y khi x = 2 ; x = 5 ? Hai đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ với nhau bằng công thức nào. ? Để tìm hệ số tỉ lệ a ta thực hiện như thế nào. ? Làm thế nào để biểu diễn y theo x. ? Để tính các giá trị tương ứng của y ta tính như thế nào. Baøi 2: Ba ngöôøi xaây xong böùc töôøng trong 24 phuùt. Hoûi 4 ngöôøi thì xaây maát maáy phuùt ? Baøi 3: Cho x vaø y laø 2 ñaïi löôïng TLT. Haõy ñieàn vaøo baûng sau:
Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm laøm baøi: 2 nhoùm laøm baøi 2 ; 2 nhoùm laøm baøi 3 Ñaïi dieän caùc nhoùm leân baûng trình baøy. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài 4: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x - 7 a, Tính f(1); f(0); f(5) b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; . ? Nêu cách tìm f(a)? Để tính f(1); f(0); f(5) ta phải thực hiện như thế nào? ? Khi biết y, tìm x như thế nào? Nêu cách tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; ? Bài 5: cho hàm số y = -3x a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho. b) Xét xem trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A(-1;3) ; B(-1;-3) ; C(2;2); D Thảo luận theo cặp làm bài 4,5 Gọi 2 HS lên làm bài 4, 2 HS làm bài 5 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức | Bài 1: Giải a) Vì x và y là hai đại lương tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a nên ta có: x.y = a Theo đề ra khi x = 3 thì y = 4 nên a = 3.4 = 12. Vậy hệ số tỉ lệ a = 12 b) Với a = 12 ta có: x.y = 12 => y = c) Từ công thức ta có; khi x = 2 => y = khi x = 5 => y = Baøi 2: Goïi x laø thôøi gian ñeå 4 ngöôøi xaây xong böùc töôøng Soá ngöôøi vaø thôøi gian laø hai ñaïi löôïng tæ leä nghòch, neân theo tính chaát hai ñaïi löôïng tæ leä nghòch ta coù: => x = 18 Vaäy 4 ngöôøi seõ xaây xong böùc töôøng trong 18 phuùt Baøi 3:
Bài 4: Giải: a) f(1) = 3.1 – 7 = - 4. f(0) = 3.0 – 7 = - 7 f(5) = 3.5 – 7 = 8. b) Ta lần lượt thay các giá trị của y = -4; 5; 20; vào công thức hàm số. Từ đó tìm x tương ứng. với y = - 4 ta có: 3x – 7 = - 4 x = 1 với y = 5 ta có 3x – 7 = 5 x = ... = 4 với y = 20 ta có 3x – 7 = 20 x = ... = 9 với y = ta có 3x – 7 = x = Bài 5: Cho hàm số y = -3x. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I, II
- Xem lại các bài đã giải
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương II (M1) Câu 2: Bài 1 (M1)
Câu 3: Bài 3,4 (M2) Câu 4: Bài 2, 5 (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Chương III : THỐNG KÊ
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết các khái niệm: số liệu thống kê, tần số. Biết các kí hiệu về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị.
2. Kỹ năng: Biết cách thu thập các số liệu thống kê. Biết lập bảng đơn giản. Xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: NL thu thập các số liệu từ thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) |
Thu thaäp soá lieäu thoáng keâ, taàn soá | Bieát baûng soá lieäu thoáng keâ ban ñaàu. Bieát daáu hieäu, ñôn vò ñieàu tra, giaù trò cuûa daáu hieäu vaø taàn soá | Bieát caùch thu thaäp soá lieäu vaø caùch laäp baûng. Bieát caùch tìm daáu hieäu, giaù trò, taàn soá. | Laäp ñöôïc baûng thoáng keâ ban ñaàu. Tìm ñöôïc soá giaù trò cuûa daáu hieäu |
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát
- Mục tiêu: Kích thích sự tìm hiểu về các vấn đề thống kê trong cuộc sống
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
- Sản phẩm: Một só ví dụ thống kê được trong cuộc sồng
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đọc phần mở đầu chương III - Chương này ta học về nội dung gì ? - Hãy lấy ví dụ về thống kê mà em biết GV: Để có được các số liệu thống kê người ta phải điều tra và ghi lại kết quả thế nào hôm nay ta sẽ tìm hiểu | HS tiếp nhận nhiệm vụ: - Đọc SGK - Trả lời các câu hỏi của GV - Lấy ví dụ như: Thống kê dân số của thôn |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
- Mục tiêu: HS biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước
- Sản phẩm: Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Quan sát bảng 1 sgk, trả lời các câu hỏi: + Qua bảng 1 các em biết được gì ? + HS Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ + Cho đại diện 1 tổ trình bày + GV kiểm tra kết quả của vài nhóm + GV chốt lại: tuỳ theo y/c điều tra mà cấu tạo bảng gồm 6 (2, 3, 1) cột | 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu Ví dụ: Bảng 1 sgk/4 - Việc mà người điều tra tìm hiểu ghi lại là thu thập số liệu - Bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu ?1. Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ |
HOẠT ĐỘNG 3: Dấu hiệu
- Mục tiêu: HS biết cách tìm dấu hiệu, tỏng số giá trị và đơn vị điều tra
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK
- Sản phẩm: Tìm dấu hiệu và đơn vị điều tra của bảng 1
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tiếp tục quan sát bảng 1 + Trả lời ?2 GV: giới thiệu đó là dấu hiệu H: Dấu hiệu là gì ? GV giới thiệu đơn vị điều tra + HS trả lời ?3 + GV thông báo: 35 là 1 giá trị của dấu hiệu H: Giá trị của dấu hiệu là gì ? H: Bảng 1 có bao nhiêu giá trị ? HS trình bày, GV chốt kiến thức | 2. Dấu hiệu: a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra: sgk ?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là: Số cây trồng được của mỗi lớp - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Kí hiệu là X Ví dụ: Dấu hiệu X ở bảng 1 là Số cây trồng được của mỗi lớp Mỗi lớp là một đơn vị điều tra ?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra b. Giá trị của dấu hiệu: Số liệu của mỗi đơn vị là 1 giá trị của dấu hiệu N là số các giá trị của dấu hiệu Ví dụ: Trong bảng 1: N = 20 |
HOẠT ĐỘNG 4: Tần số của mỗi giá trị
- Mục tiêu: HS biết tìm tần số của mỗi giá trị
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước
- Sản phẩm: Tìm tần số của mỗi giá trị trong bảng 1
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV thông báo kí hiệu giá trị của dấu hiệu H: Trong dãy giá trị của dấu hiệu có mấy giá trị khác nhau ? là những giá trị nào? Nêu theo thứ tự từ bé đến lớn. H: Mỗi giá trị 28 , 30, 35, 50 xuất hiện mấy lần ? GV: Ta nói giá trị 28 có tần số là 2 H: Các giá trị 30, 35, 50 có tần số là mấy ? + Làm ? 7. HS lần lượt trình bày, GV chốt kiến thức | 3. Tần số của mỗi giá trị: ?5 có 4 số khác nhau là: 28, 30, 35, 50 ? 6 có 8 lớp trồng được 30 cây Có 2 lớp trồng được 28 cây; Có 7 lớp trồng được 35 cây Có 3 lớp trồng được 50 cây * Tần số: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu - Giá trị kí hiệu là x, tần số kí hiệu là n ?7 x1 = 28, n1 = 2 ; x2 = 30 ; n2 = 8 x3 = 35 , n3 = 7, x4 = 50 , n4 = 3 * KL : SGK / 6 * Chú ý: SGK/ 7. |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
- Sản phẩm: Tìm dấu hiệu, tần số cảu mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tìm dấu hiệu, tần số cảu mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1 GV nhận xét, đánh giá | HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HS thuoäc hieåu caùc k/n , daáu hieäu , giaù trò cuûa daáu hieäu.
- Baøi taäp : 1, 2, 3, 4 SGK
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Caâu 1: Soá lieäu thoáng keâ laø gì ? Taàn soá laø gì ? (M1)
Caâu 2: Daáu hieäu ñieàu tra laø gì ? Haõy neâu caùc kí hieäu trong baøi (M2)
Câu 3: ?7, bài tập vận dụng (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về số liệu thống kê, tần số. Ghi nhớ các kí hiệu về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tự giác, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Tìm dấu hiệu, giá trị và các tần số của giá trị
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK, Các bảng thống kê 5, 6, 7.
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) |
Thu thập số liệu thống kê, tần số | Tìm được dấu hiệu điều tra.và số các giá trị của dấu hiệu. | Sử dụng các kí hiệu cần dùng cho từng khái niệm | Tìm và viết được các giá trị khác nhau và tần số của mỗi giá trị |
* Kiểm tra bài cũ:
Làm bài 1/7 sgk: Điều tra về số con trong 10 gia đình sống gần nhà em (10 đ)
- Đáp án: Tùy HS
A. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về khái niệm Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số và các kí hiệu
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
- Sản phẩm: Hs nêu được khái niệm Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số và các kí hiệu
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Số liệu thống kê là gì? Dấu hiệu là gì? Hãy nêu khái niệm tần số? Viết các kí hiệu và giải thích tên của các kí hiệu? | HS tiếp nhận nhiệm vụ: - Trả lời các câu hỏi của GV |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
- Sản phẩm: Lời giải các bài 2, 3,4 sgk/8
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV treo bảng 4, HS đọc đề bài 2 + Thảo luận trả lời các câu hỏi của bài 2 + HS trình bày * GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS * GV chốt kiến thức: cách kiểm tra xem các tần số tìm được đúng hay sai là: Cộng tất cả các tần số đúng bằng tổng các giá trị của dấu hiệu. | Bài tập 2/8 SGK a) Dấu hiệu X: Thời gian đi từ nhà đến trường. N = 10 b) Có 5 giá trị khác nhau c) các giá trị khác nhau là: x1 = 17 ; x 2 = 18 ; x 3 = 19 ; x 4 = 20 ; x 5 = 21 Tần số tương ứng: n1 = 1; n2 = 3 ; n3 = 3 ; n4 = 2 ; n5 = 1 |
+ GV treo bảng 5, 6 + HS đọc đề bài 3, thảo luận theo nhóm + Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện ở một bảng + HS trình bày. * GV đánh giá bài làm của HS * GV chốt kiến thức | Bài tập 3/8 SGK a) Dấu hiệu X: Thời gian chạy 50m của hs lớp 7 Bảng 5: b) Có tất cả 20 giá trị . N = 20 c) Có 5 giá trị khác nhau: x1 = 8,3 ; x2 = 8,4 ; x3 = 8,5 ; x4 = 8,7 ; x5 = 8,8 Tần số tương ứng: n1 = 2; n2 = 3; n3 = 8; n4 = 5; n5 = 2 Bảng 6: b) Có tất cả 20 giá trị . N = 20 c) Có 4 giá trị khác nhau: x 1 = 8,7 ; x 2 = 9,0; x3 = 9,2; x4 = 9,3; Tần số tương ứng : n1 = 3; n2 = 5; n3 = 7; n4 = 5. |
+ GV treo bảng 7, HS đọc đề bài 4 GV phân tích nội dung của bài toán. + HS thảo luận trả lời bài toán + HS trình bày. * GV đánh giá bài làm của HS * GV chốt kiến thức | Bài tập 4/9 SGK a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong hộp Tổng số các giá trị là 30. N = 30 b) Số giá trị khác nhau là: x1 = 98; x2 = 99; x3 = 100; x4 = 101; x5 = 102. Tần số tương ứng là: n1 = 3; n2 = 4; n3 = 16; n4 = 4; n5 = 3. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Làm bài tập: số lượng hs nam trong một trường được ghi lại như sau:
18 24 20 27 25 16 19 20 16 18 14 14
a) Dấu hiệu là gì ? Số giá trị của dấu hiệu ?
b) Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Câu 1: Dấu hiệu điều tra là gì ? (M1)
Câu 2: Bài 2,3,4/SGK(M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§2. BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2. Kĩ năng: Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
- Phát triển tư duy HS qua dạng toán thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL lập bảng tần số.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính.
2. Học sinh: Thước, máy tính.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Bảng tần số, các giá trị của dấu hiệu. | Nhận biết dấu hiệu, các giá trị khác nhau, số giá trị của dấu hiệu. | Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu. | Biết lập bảng tần số. | Biết nhận xét về các giá trị của dấu hiệu. |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ:
Nội dung | Đáp án |
a) Dấu hiệu là gì ?Số tất cả các giá trị của dấu hiệu? b) Tần số của từng giá trị là gì ? | a)Vấn đề, hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. (3đ) Số tất cả các giá trị của dấu hiệu đúng bằng đơn vị điều tra.(3đ) b) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị gọi là tần số của giá trị đó (4đ) |
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ thu gọn bảng thống kê ban đầu.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Dự đoán của học sinh
Hoạt động của GV | HĐ của HS |
H: Thông thường ta thấy bảng thống kê số liệu ban đầu có dài không? H: Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không? Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm nay | - Có. - Dự đoán câu trả lời. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 2: Lập bảng tần số
- Mục tiêu: HS nắm được cách lập được bảng tần số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Hs lập được bảng tần số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||||||||||||||||||||||
* Yêu cầu: GV: Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài ?1 sgk. - Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tợ tăng dần. Dòng dưới ghi tần số tương ứng dưới mỗi giá trị. - Dựa vào bảng 1 SGK. + Bảng này ta điều tra bao nhiêu đơn vị ? + Giá trị nhỏ nhất ? + Giá trị lớn nhất ? + Giá trị nào có tần số lớn nhất ? + Khoảng giá trị có tần số lớn nhất * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt kiến thức: - Gv: Giới thiệu: Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu . Tuy nhiên để cho gọn từ này về sau ta gọi bảng đó là bảng” tần số “ - Tuy nhiên ta cũng có thể chuyển từ bảng “ngang”sang bảng tần số dạng “dọc” | 1.Lập bảng tần số :
Lập bảng “tần số “ cho bảng 1 :
- Điều tra 20 giá trị - Giá trị nhỏ nhất là 28 - Giá trị lớn nhất là 50 - Giá trị có tần số lớn nhất là 30 ( n = 8) - Khoảng giá trị có tần số lớn nhất là 30 , 35. |
Hoạt động 2: Chú ý
- Mục tiêu: HS nêu được nhận xét từ bảng tần số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Nhận xét qua bảng tần số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||||||||||||
* Yêu cầu: GV: Yêu cầu hs vẽ bảng 9 vào vở. - : Bảng “ dọc” có thuận lợi gì hơn so với bảng ngang? ( phần này ta nghiên cứu sau) - Số giá trị của dấu hiệu X là bao nhiêu ? - Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? đó là các giá trị nào ? - Có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây ; 30 cây ;35 cây ; 50 cây ? - Số cây trồng được chủ yếu là bao nhiêu ? * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt kiến thức: - GV: Yêu cầu học sinh đọc to kiến thức ở khung - HS: Đọc phần đóng khung ở sgk. | 2. Chú ý : (sgk) a) Ta có thể chuyển bảng “tần số “ dạng “ ngang “ như bảng 8 thành bảng “dọc”như sau
b) Bảng “ dọc” có thuận lợi hơn cho việc tính toán các tham số của dấu hiệu. - Giá trị của X là 20 - Có 4 giátrị khác nhau là : 28 ;30 ;35 ;50 + có hai lớp trồng được 28 cây + có tám lớp trồng được 30 cây + có bảy lớp trồng được 35 cây + có ba lớp trồng được 50 cây - Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây |
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Bài tập
- Mục tiêu: Biết cách lập và lập được bảng tần số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Lời giải bài 6 sgk/11
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||||||||||||||
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm bài 6 sgk - HS thảo luận làm bài 6, 1 HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá | Bài 6 SGK/11: a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình Bảng tần số:
b) Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3% |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- BTVN: 5, 7, 8, 9 SGK/11, 12.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Câu 1: Bảng tần số được lập như thế nào ? (M1)
Câu 2: Bảng tần số có thể lập theo mấy dạng ? (M2)
Câu 3: Bài 6 SGK (M3, M4))
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách lập bảng tần số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu và rút ra nhận xét.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: NL lập bảng tần số.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung bảng 12; 13; 14 (SGK), thước, phấn màu
2. Học sinh: Thước, SGK
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập Bảng tần số | Tìm được giá trị khác nhau, số giá trị của dấu hiệu. | Nêu được dấu hiệu điều tra | Lập bảng tần số. | Nêu nhận xét về các giá trị của dấu hiệu. |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: HS nhận biết được nhiệm vụ học tập
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Nội dung tiết học
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
- Để củng cố và rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số ta phải làm gì ? Hôm nay ta sẽ luyện giải các bài tập đó | - Làm nhiều bài tập |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Bài tập
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng lập bảng tần số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Các bảng tần số và một số nhận xét
Hoạt động của GV và HS | Ghi bảng | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm bài 8 SGK HS đọc đầu bài H: - Dấu hiệu là gì ? - Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ? - Cá nhân HS trả lời miệng. - Lập bảng tần số và rút ra nhận xét. 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá Làm bài 9 SGK. Gọi 1 HS đọc bài toán. -Yêu cầu cá nhân HS trả lời miệng câu a. - Cho 1 HS lên bảng thực hiện. - Dưới lớp làm vào giấy nháp; - GV kiểm tra theo dõi và hướng dẫn các HS còn lúng túng. 1 HS nhận xét, sửa sai (nếu có). GV nhận xét, đánh giá Bài tập thêm: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (tính bằng phút) của 40 công nhân trong một phân xưởng sản xuất ghi lại trong bảng sau: 3 5 4 5 4 6 3 6 5 6 4 7 5 5 5 4 4 3 5 3 5 4 5 7 5 6 6 6 8 6 5 5 6 6 4 5 5 7 5 7 a) Dấu hiệu là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét? GV nêu bài toán, HS đọc đề bài, thảo luận theo cặp làm bài. 1 HS lên bảng giải HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) lập bảng tần số và rút ra nhận xét. | Bài tập 8 (12 - SGK) a. Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát. b. Bảng tần số:
Nhận xét: + Điểm số thấp nhất là 7 + Điểm số cao nhất là 10 + Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao Bài tập 9 (12-SGK) a. Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài toán của mỗi HS. Số các giá trị: 35 b. Bảng tần số:
Nhận xét: + Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là 3 phút. + Thời gian giải một bài toán chậm nhất là 10 phút. + Số bạn giải bài toán từ 7 đến 10 phút chiểm tỉ lệ cao. Bài tập thêm: a) Dấu hiệu X là: Thời gian hoàn thành một loại sản phẩm của mỗi công nhân. (3đ) Có 6 giá trị khác nhau: 3, 4, 5, 6, 7, 8. (2đ) b) Bảng tần số
* Nhận xét: Thời gian hoàn thành 1 sản phẩm nhanh nhất là 3 phút, chậm nhất là 8 phút. Đa số các công nhân hoàn thành sản phẩm trong 5 phút, chỉ có 1 công nhân làm trong 8 phút. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm các bài tập còn lại trong SBT. Xem trước bài: Biểu đồ
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Câu 1: Nêu dấu hiệu điều tra (M2)
Câu 2: Lập bảng tần số (M3)
Câu 3: Rút ra nhận xét (M4))
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§3. BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số
2. Kĩ năng: Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Đọc các biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác khi vẽ .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tư duy, tính toán, tự học, sử dụng công cụ; hợp tác, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
2. Học sinh: Thước, SGK
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) |
Biểu đồ | Các số liệu trên biểu đồ | Cách dựng biểu đồ | Dựng biểu đồ đoạn thẳng |
III. Tiến trình dạy học
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về cách dựng biểu đồ
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Cách dựng biểu đồ
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
- Em hãy nêu tác dụng của bảng tần số Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu và tần số. ? Làm thế nào để vẽ được biểu đồ | - Bảng tần số giúp người điều tra dễ dàng rút ra nhận xét ban đầu - Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách dựng biểu đồ cột
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Dựng biểu đồ đoạn thẳng
Hoạt động của GV và HS | Ghi bảng | ||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thực hiện theo các bước như sgk. HS đọc và làm theo.từng bước GV: lưu ý. a) Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau. Trục hoành biểu diễn các giá trị x Trục tung biểu diễn tần số n. b) Giá trị viết trước, tần số viết sau. - Hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? HS thảo luận theo cặp, trả lời GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: B1: Dựng hệ trục toạ độ B2: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng. B3: Vẽ các đoạn thẳng. | 1. Biểu đồ đoạn thẳng: 0 10 20 2830 35 40 50 x n 8 7
6 5 4 3 2 1
|
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 3: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố cách vẽ biểu đồ
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Bài 10 sgk
Hoạt động của GV và HS | Ghi bảng |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài tập (10 – SGK) - HS thảo luận theo cặp làm bài 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá | Bài 10/14sgk a) Dấu hiệu là: “Điểm kiểm tra toán của học sinh”. N = 50. b) Vẽ biểu đồ: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 10 8 7 6 4 2 1 |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Giúp HS biết biểu đồ hình chữ nhật
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Biểu đồ hình chữ nhật
Hoạt động của GV và HS | Ghi bảng |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng trong các tài liệu còn gặp các biểu đồ như ở hình 2. ? Hình 2 là biểu đồ dạng nào ? HS: biểu đồ hình chữ nhật. ? Nêu đặc điểm của biểu đồ hình chữ nhật HS: Biểu đồ HCN là hình gồm các HCN có chiều cao tỉ lệ thuận với các tần số. | 2. Chú ý: 0 1995 1996 1997 1998 x x n 20
15
10
5
Diện tích rừng nước ta bị phá từ 1995 đến 1998 |
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại cách vẽ biểu đồ
- Làm bài tập 11; 12 (14 – sgk)
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng (M2)
Câu 2: Bài 10 sgk (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách vẽ biểu đồ và tìm hiểu về công dụng của biểu đồ trong thực tế.
2. Kĩ năng: Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số
- HS có kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác khi vẽ .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tư duy, tính toán, tự học, sử dụng công cụ; hợp tác, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập
2. Học sinh: Thước, SGK
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập vẽ Biểu đồ | Các số liệu trên biểu đồ | Cách dựng biểu đồ | Lập bảng tần số, Dựng biểu đồ đoạn thẳng | Từ biểu đồ lập bảng tần số. |
III. Tiến trình dạy học
A. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách dựng biểu đồ
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Hs dựng được biểu đồ đoạn thẳng
Câu hỏi | Đáp án |
- Hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? (4đ) - Chữa bài tập 11(14 – SGK)? (6đ) | - Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng B1: Dựng hệ trục toạ độ B2: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng. B3: Vẽ các đoạn thẳng. Bài 11/14 sgk |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Bài tập vẽ biểu đồ
- Mục tiêu: Lập được bảng tần số và vẽ biểu đồ đoạn thẳng
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm Bảng tần số và biểu đồ đoạn thẳng
Hoạt động của GV và HS | Ghi bảng | ||||||||||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm bài 12 SGK - GV: Gọi HS đọc đầu bài - GV: Căn cứ vào bảng 16, em hãy thực hiện các yêu cầu đầu bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm câu a. - Sau đó, gọi 1 HS lên bảng làm câu b. - GV gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét kĩ năng vẽ biểu đồ của HS. - Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và hoạt động nhóm. GV: So sánh với bài tập 12(SGK) và bài tập vừa làm, em có nhận xét gì? HS: Đó là hai bài toán ngược nhau. * Làm bài 10 SBT - GV: Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc kĩ đầu bài. - GV: Cho HS tự làm vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. 1 HS trả lời câu c, giải thích rõ. * Làm bài 13 SGK - GV: Gọi HS đọc bài toán - HS đọc kĩ yêu cầu đầu bài. - GV: Em quan sát và cho biết biểu đồ trên thuộc loại nào? - HS: Biểu đồ hình chữ nhật. GV: Nêu tầm quan trọng của kế hoạch hoá gia đình. | Bài tập 12(14 / sgk): a) Lập bảng tần số:
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng: 0 10 1718 20 25 2830 3132 x n 3 2 1 Bài tập 10(5 / SBT): a) Mỗi đội phá 18 trận. b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
c) Số trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng là: 18 – 16 = 2 (trận) Không thể nói đội này đã thắng 16 trận vì còn phải so sánh với số bàn thắng của mỗi trận của đội bạn. Bài tập 13(15 / sgk): a) Năm 1921 có 16 triệu người. b) Sau 78 năm (1999 – 1921 = 78) tăng 60 triệu người. c) Từ 1980 đến 1999 tăng thêm 22 triệu người. |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Lập được bảng tần số từ biểu đồ đoạn thẳng
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm Bảng tần số
Hoạt động của GV và HS | Ghi bảng | ||||||||||||||||||||||||
* Cho HS làm bài tập được ghi trên bảng phụ: Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các em HS lớp 7B. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x n
7
6 5 4 3 2 1
Từ biểu đồ trên hãy: a) Nêu nhận xét. b) Lập lại bảng tần số | Bài tập: a) Nhận xét: Có 7 HS mắc 5 lỗi. 6 HS mắc 2 lỗi. 5 HS mắc 8 lỗi. 5 HS mắc 3 lỗi. Đa số HS mắc từ 2 đến 8 lỗi. b) Bảng tần số:
N = 40 |
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài.đã làm
- Làm bài tập sau: Điểm thi HKI môn toán của lớp 7A như sau:
7,5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6 5 6,5 8
9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7,5 7 6 8 7 6,5
a) Dấu hiệu là gì ? Dấu hiệu có bao nhiêu giá trị ?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ?
c) Lập bảng tần số dấu hiệu.
d) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
- Đọc bài đọc thêm/15 sgk
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Câu 1: Bài 13 sgk (M1)
Câu 2: Bài 12 sgk (M3)
Câu 3: Lập bảng tần số từ biểu đồ (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Biết các cách tính số trung bình cộng; ý nghĩa của số trung bình cộng
2. Kĩ năng: Tính số trung bình cộng theo công thức hoặc từ bảng đã lập. Tìm mốt của dấu hiệu.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính số trung bình cộng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính.
2. Học sinh: Thước, máy tính.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Số trung bình cộng | Các cách tính số trung bình cộng | Ý nghĩa số trung bình cộng Tìm mốt của dấu hiệu | Biết vận dụng tính số trung bình cộng. |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về điểm trung bình môn.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh
Hoạt động của GV | HĐ của HS |
?: Vào khoảng cuối kì hoặc cuối năm các giáo viên thường đọc điểm các môn học, điểm đó được gọi là gì? ?: Vậy điểm trung bình môn đó được tính như thế nào? GV: Để trả lời câu hỏi đó ta đi vào bài hôm nay | - Điểm trung bình môn - Dự đoán câu trả lời. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Hoạt động 2: Số trung bình cộng của dấu hiệu
- Mục tiêu: Tìm được công thức và cách tính số trung bình cộng
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- Sản phẩm: Công thức tính số trung bình cộng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tính số TBC của 21,23, 27 ; 21, 23, 27, 22 HS: Số trung bình cộng : ; - Bằng cách tính tương tự hãy tính số TBC của hs lớp 7C? - Có cách nào trình bày gọn hơn không? - GV: 2 là điểm số, 3 là tần số => ta cần tính các tính (x . n) ở bảng tần số mà bạn vừa lập GV giới thiệu: kẽ thêm hai cột nữa như bảng 20 và gọi hs lên bảng điền - HS:
?:Tính tổng các tích vừa tìm được? - GV: Tổng này chính là tổng của 40 giá trị ở bảng 19. - Muốn tính số trung bình cộng ở bảng 19 ta phải làm như thế nào ? - HS : quan sát bảng 20 và nêu các bước tính số trung bình cộng như sgk - GV: Giới thiệu cách tính và kí hiệu của số trung bình cộng () Từ bảng tần số, yêu cầu HS nêu các bước tính số trung bình cộng . HS trả lời GV : nhận xét, đánh giá, chốt cách tính. | 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu . a) Bài toán : sgk
b) Công thức: = Trongđó là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X là k tần số tương ứng N là số các giá trị của dấu hiệu. |
C. LUYỆN TẬP
- Hoạt động 3: Củng cố cách tính số trung bình cộng
- Mục tiêu: Tính được số trung bình cộng.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- Sản phẩm: Làm ?3
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV : Treo bảng phụ có kẽ sẵn bảng 21 - Yêu cầu hs làm ?3. HS hpanf thành bảng 21 - Nêu nhận xét kết quả làm bài của hai lớp 7A và 7C * HS trả lời GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. | ?3
Nhận xét: hs lớp 7A làm bài điểm cao hơn hs lớp 7C. |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4; Ý nghĩa của số trung bình cộng
- Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa số trung bình cộng.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: ý nghĩa số trung bình cộng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Số TBC có ý nghĩa như thế nào ? - HS nêu ý nghĩa số trung bình cộng như sgk. - GV: Tuy nhiên khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch quá lớn thì không nên lấy số trung bình cộng làm ‘’đại diện’’ - GV lấy VD: Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là: 4000 1000 500 1000 => Cho hs tính số TBC ? * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. | 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường được dùng làm ‘’đại diện ‘’cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. * Chú ý: sgk = 1400 Không thể lấy số TBC = 1400 làm đại diện cho X vì có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị (chẳng hạn, 4000 và 100) - Số TBC có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. |
- Hoạt động 5: Mốt của dấu hiệu
- Mục tiêu: HS hiểu khái niệm mốt của dấu hiệu
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: khái niệm mốt của dấu hiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Quan sát bảng 22 sgk, trả lời các câu hỏi sau: - Cửa hàng này quan tâm điều gì? - Cỡ dép nào bán được nhiều nhất? - Giá trị nào có tần số lớn nhất? - GV: giá trị 39 có tần số lớn nhất được gọi là mốt của dấu hiệu - Vậy mốt của dấu hiệu là giá trị như thế nào? * HS trả lời GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. | 3. Mốt của dấu hiệu: * Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng ‘’tần số’’ + Kí hiệu: M0 |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc công thức và cách tính số trung bình cộng
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải; Làm bài tập 16, 17 sgk và bài 11, 12 SBT.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Muốn tính số trung bình cộng ta làm như thế nào ? (M1)
Câu 2: Số TBC có ý nghĩa gì ? Khi nào không thể lấy số TBC làm đại diện ? (M2)
Câu 3: Bài 15 sgk (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố công thức và cách tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu).
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo bảng “tần số “ hay theo công thức từ bảng “tần số “ đã lập.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác..
- Năng lực chuyên biệt: NL tính số trung bình cộng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính.
2. Học sinh: Thước, máy tính.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Luyện tâp | Thuộc.công thức tính số trung bình cộng. | Cách tính số trung bình cộng | Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. |
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố cách tính số trung bình cộng và nêu ý nghĩa của số trung bình cộng.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước
- Sản phẩm: Lời giải của bài 16, 17 SGK/20:; 13 SBT/6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||||||||||||||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng của dấu hiệu . - Tuy nhiên có phải khi nào cũng lấy số trung bình cộng để làm đại diện hay không ? cho HS quan sát bảng 24 và trả lời yêu cầu bài 16 . * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt lời giải.: không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện khi các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn . * Làm bài 17 sgk - Nêu công thức tính số trung bình cộng? - Tính số trung bình cộng ? - Tím mốt của dấu hiệu ? * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt kiến thức. Bài này đã cho sẵn bảng “tần số “ nên ta tính số trung bình cộng bằng công thức sẽ nhanh hơn. * Làm bai 13 SBT - Hai xạ thủ cùng bắn 20 phát đạn - Tính điểm trung bình của từng xạ thủ - Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ. * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt lời giải. | Bài 16 SGK/20: - Số trung bình cộng dùng làm đại diện cho dấu hiệu - Số trung bình cộng dùng để so sánh các dấu hiệu cùng loại . không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện khi các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn . => Không nên dùng số trung bìng cộng làm đại diện ở bài này vì các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn. + VD : giá trị 100 và giá trị 2 Bài 17 SGK/20: = = = 7,68 . b) = 8 Bài 13 SBT/6: Xạ thủ A:
Xạ thủ B:
Kết quả : Xạ thủ A có = 9,2 Xạ thủ B có =9,2 -Tuy điểm trung bình bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “ chậm “ hơn xạ thủ B |
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút:
Đề: Số cân nặng (tính tròn đến kilôgam) của 20 HS được ghi lại như sau:
35 | 28 | 29 | 30 | 35 | 29 | 30 | 35 | 37 | 29 |
30 | 35 | 29 | 35 | 30 | 37 | 30 | 37 | 42 | 35 |
Đáp án và biểu điểm:
– Nhận xét: Bạn nặng nhất 42 kg, bạn nhẹ nhất: 28kg (1 điểm)
Hầu hết các bạn có số cân nặng từ 29 đến 35 kg(chiểm tỉ lệ 75%) (1 điểm)
b) (3 điểm)
Số cân (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
28 | 1 | 28 | |
29 | 4 | 216 | |
30 | 5 | 150 | |
35 | 6 | 210 | |
37 | 3 | 111 | |
42 | 1 | 42 | |
N= 20 | Tổng = 657 |
M0 = 35 (2 điểm)
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các kiến thức đã học ở chương III.
- Trả lời 4 câu hỏi ôn tập ở sgk .
- Làm bài tập 18 và 20 sgk; Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương III.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Bài kiểm tra 15 phút
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập có hệ thống các kiến thức đã học ở chương III về dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu .
2. Kĩ năng:Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài toán về thống kê đơn giản.
3. Thái độ: Cần cù trong ôn luyện cẩn thận trong tính toán, biến đổi.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Lập bảng tân số, vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng của dấu hiệu..
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, máy tính.
2. Học sinh: Thước, máy tính.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Ôn tập chương III | Nhớ các khái niệm tần số, mốt của dấu hiệu. | Hiểu được ý nghĩa và công thức số trung bình cộng. | Lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng. | Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta |
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
* Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về các dạng toán trong chương III
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh
Hoạt động của GV | HĐ của HS |
?: Qua chương III ta thấy dạng toán thống kê gồm những dạng toán nào? GV: Tiết ôn tập hôm nay sẽ củng cố lại hững kiến thức đó | - Tìm dấu hiệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
- Mục tiêu: Ôn tập củng cố lại kiến thức lí thuyết của chương III
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các kiến thức và câu trả lời cho câu hỏi ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trả lời các câu hỏi: - Muốn thu thập các số liệu về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo bảng nào? - Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì? - Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số? - Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu? - Em đã biết những loại biểu đồ nào? - Công thức tính số trung bình cộng? Ý nghĩa số trung bình cộng? - Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta? * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá * GV chốt kiến thức. Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn. | I. Hệ thống kiến thức - Bảng số liệu thống kê ban đầu - Dấu hiệu điều tra - Lập bảng “tần số”: tìm các giá trị khác nhau trong bảng giá trị, tìm tần số của mổi giá trị; rút ra nhận xét. - Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét từ biểu đồ - Công thức tính số trung bình cộng - Ý nghĩa của số trung bvình cộng - Tìm mốt của dấu hiệu |
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Bài tập
- Mục tiêu: HS tìm được dấu hiệu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, vẽ biểu đồ.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Lời giải bài 20 sgk/23
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trả lời các câu hỏi : 1) Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là gì ? HS: Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là năng suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh Nghệ An trở vào 2) Có tất cả bao nhiêu giá trị? HS: Có 31 giá trị 3) Số giá trị khác nhau ? HS: Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu - Gọi 1 hs lên bảng lập bảng “tần số ” - Rút ra vài nhận xét từ bảng “tần số “ - Giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất ? - Giá trị có tần số lớn nhất, giá trị có tần số nhỏ nhất - Mốt của dấu hiệu là giá trị nào ? b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng : - GV: Yêu cầu hs nêu các bước lập biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số “ 1 HS vẽ biểu đồ, 1 HS tìm số trung bình cộng, HS dưới lớp làm vào vở. * GV nhận xét, đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. | II. Bài tập Bài tập 20 sgk/23: a) - Lập bảng “tần số “ c/ Tính số trung bình cộng = 35 tạ / ha
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 9 7 6 4 3 1 50 45 40 35 30 25 20 n x 0 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập đã giải, cách lập bảng “tần số “, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, cách tính số TBC để hôm sau ta kiểm tra 1 tiết .
CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương III (M1)
Câu 2: Bài 20 sgk (M2, M3)
Câu 3: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta? (M4)
Tuần NS:
Tiết ND:
Chương IV:BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
§1. §2. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhớ được khái niệm về biểu thức đại số Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
2. Kĩ năng: Nhận biết và lập được một biểu thức đại số
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, làm chủ bản thân, hợp tác, suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và viết được biểu thức đại số, tính giá trị của biểu thức đại số
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, bảng phụ, sgk
2. Học sinh: Thước, sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Biểu thức đại số. | Biết khái niệm về biểu thức đại số. | Lấy ví dụ biểu thức đại số. | Vận dụng viết biểu thức biểu thị một phép toán | Viết được biểu thức biểu thị nhiều phép toán |
Giá trị của một biểu thức đại số. | Biết cách tính giá trị biểu thức đại số. | Biết cách trình bày lời giải | Vận dụng tính giá trị biểu thức đại số | Giải đố thông qua tính giá trị của biểu thức đại số. |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về các biểu thức.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Biểu thức đại số
Hoạt động của GV | HĐ của HS |
- Lấy ví dụ về biểu thức số đã học lớp 6. - Nếu thay số 3 trong biểu thức đó bằng chữ a ta được gì? - Biểu thức đó được gọi là gì? GV: Đó là biểu thức đại số mà bài này ta sẽ tìm hiểu | 5+3-2 5+a-2 -Dự đoán câu trả lời |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức.
- Mục tiêu: HS nhớ được khái niệm biểu thức đại số và viết được các biểu thức đại số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: khái niệm biểu thức đại số và ví dụ về các biểu thức đại số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv hướng dẫn hs tự học mục 1: Nhắc lại về biểu thức - GV: Nêu nội dung bài toán - Trong bài toán này người ta đã dùng chữ a để viết thay một số nào đó (hay nói a là đại diện cho một số nào đó) - Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào ? - Tương tự với a = 3 ; 5 - Làm ?2 - Vậy thế nào là biểu thức đại số ? lấy ví dụ. * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. Biểu thức 2 (5 + a) là 1 biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu hiện chu vi của các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a. Lưu ý: Trong biểu thức đại số người ta cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính | 1. Nhắc lại về biểu thức 2. Khái niệm về biểu thức đại số: Bài toán : SGK/24 Giải: Chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a (cm) là: 2 (5 + a) (cm) ?2 Biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là: a.(a + 2) * K/N: SGK/25 Ví dụ : 5x ; 2(5 + a) ; 6(x + y) ; x2 ; ; ab; là những biểu thức đại số − Trong biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó gọi là biến số (biến). |
Hoạt động 3: Giá trị của một biểu thức đại số
- Mục tiêu: HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, máy tính
- Sản phẩm: Tính giá trị của một biểu thức đại số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nêu VD 1 - Hãy tìm hiểu cách giải trong sgk. - Thực hiện ví dụ 1 - GV nêu ví dụ 2 HS thực hiện ví dụ 2 tương tự - Qua hai ví dụ trên để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ? * HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Các bước tính giá trị của một biểu thức đại số Bước 1:Thay các giá trị của biến vào biểu thức Bước 2: Thực hiện phép tính Bước 3: Kết luận | 3 Giá trị của một biểu thức đại số : Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức 3x + y tại x = 5 và y = 2,4 Giải Thay x = 5 và y = 2,4 vào biểu thức ta được: 3.5 + 2,4 = 17,4 Vậy 17,4 là giá trị của biểu thức 3x+ y tại x = 5 ; y = 2,4 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = 1; x = Giải: -Thay x=1 vào biểu thức , ta có:4. 12 – 3. 1 + 5 = 6 Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = 1 là 6. - Thay x = vào biểu thức, ta có:4.- 3. + 5 =4,5 Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = là 4,5 * Kết luận: SGK |
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Củng cố cách viết biểu thức đại số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK, thước, bảng phụ
- Sản phẩm: Làm ?3
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | |||||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 3 sgk GV: Treo 2 bảng phụ có ghi bài 3 / 26 tổ chức trò chơi “Thi nối nhanh”. Có 2 đội chơi mỗi đội 5 HS. Luật chơi : Mỗi HS được ghép 2 ý một lần, HS sau có thể sữa bài của bạn của bạn làm trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng HS thực hiện, GV nhận xét đánh giá | Bài 3/26sgk
|
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Đọc kỹ khái niệm biểu thức đại số
- Xem lại cách tính giá trị một biểu thức đại số và các ví dụ
- BTVN: 4, 9/27(SGK );1, 2, 4, 5/ 9, 10( SBT)
- Đọc “Có thể em chưa biết” : Toán học với sức khỏe con người tr 29 (SGK).
- Đọc trước bài : luyện tập
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố cách viết biểu thức và tính giá trị của một biểu thức đại số.
2. Kĩ năng: Rèn cách trình bày lời giải của bài toán này.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL viết biểu thức đại số, tính giá trị của biểu thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk
2. Học sinh: Thước, sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập | Cách tính giá trị của biểu | Viết được biểu thức đại số | Tính giá trị của biểu thức đại số . | Áp dụng kiến thức vào thực tế |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ:
Nội dung | Đáp án |
Tính giá trị của các biểu thức sau : a) x2 − 5x tại x = 2 (4 đ) b) 3x2 − xy tại x = −3 ; y = − 5 (12 đ) | a) Giá trị của các biểu thức x2 − 5x tại x = 2 là -6 b) Giá trị của các biểu thức 3x2 − xy tại x = −3 ; y = − 5 là 12 |
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về ứng dụng thực tế giá trị của biểu thức đại số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Tính các số liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, đời sống, …
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
?: Giá trị của biểu thức đại số giúp ích gì trong cuộc sống thực tế? GV: Giá trị của biểu thức đại số giúp con người tính các giá trị liên quan đến cuộc sống hàng ngày như kinh tế, lao động sản xuất, giá trị sản phẩm làm ra, …Hôm nay ta sẽ củng cố dạng toán này . | Tính các giá trị hàng ngày |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Luyện viết biểu thức đại số và tính giá trị của biểu thức
- Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng viết biểu thức đại số và tính giá trị của biểu thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Viết được biểu thức đại số; Tính được giá trị các biểu thức
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm bài 4 sgk - Gọi HS đọc bài toán ? Nhiệt độ trưa biểu thị biểu thức nào ? Tương tự buổi chiều biểu thị biểu thức nào 1 hs lên bảng làm, HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải | Bài 4/27 sgk: Biểu thức đại số biểu thị lúc mặt trời lặn là: t + x - y |
* Làm bài 5 sgk - Gọi HS đọc bài toán - Tìm xem 1 quý, 2 quý là mấy tháng - Tính lương 1 quý, 2 quý - Tính lương thực nhận 2 hs lên bảng làm, HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải | Bài 5/27 sgk: Biểu thức đại số biểu thị mức lương của người đó a) trong 1 quý là: 3a + m (đồng) b) trong 2 quý là: 6a – n (đồng) |
* Làm bài 7 sgk ?: Nêu các bước để làm bài này? GV ghi đề lên bảng Gọi 2 hs lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải | Bài 7/29 sgk: Tính giá trị biểu thức a) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 3m – 2n ta được: 3.(-1) – 2. 2 = -3 – 4 = -7 Vậy giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n = 2 là -7 b) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 7m + 2n -6 ta được:7 . (-1) + 2 . 2 – 6 = -9 Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại m = -1 và n = 2 là -9 |
* Làm bài 9 sgk GV ghi đề lên bảng Gọi 1 hs lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải | Bài 9 sgk/29: Tính giá trị biểu thức Thay x = 1 và y = vào biểu thức x2y3 + xy ta được : Vậy giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = là |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 3: Áp dụng kiến thức vào thực tế
- Mục tiêu: HS áp dụng được vào thực tế
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước mét, máy tính
- Sản phẩm: Đo đạc, tính được số gạch cần thiết
Hoạt động của GV và HS | Nội dung | ||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm bài 8 sgk GV: Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện bài toán HS:Thực hiện đo, tính kết quả theo nhóm, đại diện nhóm lên điền vào bảng theo mẫu. GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức | Bài 8 sgk/29 :
|
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài đã chữa
- Đọc mục: Có thể em chưa biết
- Đọc trước bài : Đơn thức
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Nêu cách tính giá trị biểu thức (M1)
Câu 2: Bài 4,5/27 sgk (M2)
Câu 3: Bài 7,9 / 29 (SGK) (M3)
Câu 4: Bài 8 / 29 (SGK) (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§3. ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn, cách tìm bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức
2. Kĩ năng:
- Tìm được đơn thức, đơn thức thu gọn. Chỉ ra phần hệ số, phần biến, tìm bậc của đơn thức
- Biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức .
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn đơn thức, xác định hệ số, phần biến của đơn thức; nhân hai đơn thức..
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính, sgk.
2. Học sinh: Thước, máy tính., sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Đơn thức | Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn. | Tìm hệ số, phần biến của đơn thức. | Thu gọn đơn thức, nhận hai đơn thức, tìm bậc của đơn thức. | Tính giá trị của đơn thức. |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về dạng của đơn thức trong các biểu thức đại số.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
?: 5x có phải là biểu thức đại số không ? ?: Biểu thức trên còn có tên gọi là gì nữa ? GV: Biểu thức đó là một đơn thức mà tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu. | -Có -Dự đoán câu trả lời |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||
- Hoạt động 2: Đơn thức. - Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm đơn thức. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, bảng phụ - Sản phẩm: Khái niệm đơn thức | |||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hoạt động theo nhóm.làm ?1 Cho các biểu thức đại số : 4xy2 ; 3 − 2y; −x2y3x; 10x + y; 5(x + y) ;2x2 y3x ; −2y; 9; ; x ; y Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm : Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ Nhóm 2 : Các biểu thức còn lại HS trả lời GV (giới thiệu): Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức, còn các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức. - Vậy thế nào là đơn thức ? - Theo em số 0 có phải là đơn thức không ?Vì sao? - Cho HS trả lời ?2 : Cho một số ví dụ về đơn thức GV: Ghi bảng các VD, gọi HS nhận xét, sửa sai * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. | 1. Đơn thức: * Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến Ví dụ : Các biểu thức : −x2y3x ; 2x2 y3x ; 4xy2 ; 9 ; ; x, … là những đơn thức Chú ý : Số 0 được gọi là đơn thức không | ||
Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn - Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm đơn thức thu gọn và xác định được phần biến, phần hệ số. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: khái niệm đơn thức thu gọn và xác định được phần biến, phần hệ số.. | |||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho đơn thức 4x5y3 Trong đơn thức trên có mấy biến ? - Nhận xét số lần xuất hiện của biến x và y - Thế nào là đơn thức thu gọn ? - Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? - Hãy chỉ rõ hệ số của đơn thức và phần biến trong VD trên. - Nêu một số VD về đơn thức thu gọn - Các đơn thức sau có phải là đơn thức thu gọn không? Vì sao: yxyx ; 6x2yzxy2 ? - Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. | 2. Đơn thức thu gọn : * Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương Số nói trên gọi là hệ số, phần còn lại là phần biến của đơn thức thu gọn VD: x, -5x2y, yz, … là những đơn thức thu gọn Ví dụ 2 : Các đơn thức : không phải là đơn thức thu gọn Chú ý (SGK) | ||
Hoạt động 4: Bậc của đơn thức. - Mục tiêu: HS xác định được bậc của đơn thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tìm được bậc của đơn thức | |||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV :Nêu VD, Yêu cầu HS trả lời : - Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? - Hãy xác định phần hệ số và biến số - Cho biết số mũ của mỗi biến ? - Tổng các số mũ của các biến là bao nhiêu ? - Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. | 3. Bậc của đơn thức: Ví dụ: Cho đơn thức : 7x4y6z Biến x có số mũ là 4 Biến y có số mũ là 6 Biến z có số mũ là 1 Tổng các số mũ của các biến là 6+4+1=11 Ta nói 11 là bậc của đơn thức đã cho. * Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó -Số thực khác 0 là đơn thức bậc không -Số 0 được coi là đơn thức không có bậc | ||
- Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức. - Mục tiêu: HS biết cách nhân được hai đơn thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Nhân được hai đơn thức | |||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV : Cho 2 biểu thức : A = 42.157 ; B = 44. 156 GV: Dựa vào các quy tắc và các tính chất của phép nhân em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B ? GV : Cho 2 đơn thức 4x5y và 9xy2 Bằng cách tương tự, em hãy tìm tích của hai đơn thức trên. - Hãy tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu gọn - Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? * HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức.: Nhờ phép nhân, ta có thể viết đơn thức thành đơn thức thu gọn.Chẳng hạn :2x4y(−3)xy2 = −6x5y3 - Yêu cầu HS nhắc lại chú ý tr 32 SGK | 4. Nhân hai đơn thức: a) Ví dụ : Nhân hai đơn thức : 4x5y và 9xy2 Ta làm như sau : (4x5y). (9xy2) = (4.9).(x5.x) (y.y2) =18.x6y3 b) Chú y : − Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau − Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn. |
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
- Hoạt động 6: Áp dụng
- Mục tiêu: Củng cố cách nhân hai đơn thức, tìm bậc của đơn thức, tính giá trị đơn thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, máy tính
- Sản phẩm: Làm ?3, bài 12 /32sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm ?3 HS cả lớp cùng làm, 1HS lên bảng tính. GV nhận xét, đánh giá - Làm bài 12 sgk (nếu còn thời gian) Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a 2 HS lên bảng tính câu b GV nhận xét, đánh giá. | ?3 Tính tích (-8xy2) = 2x4y2 Bài tập 12/32SGK : a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5, phần biến là x2y ; đơn thức 0,25x2y2 có hệ số là 0,25, phần biến là x2y2. b) Giá trị của đơn thức 2,5x2y tại x = 1, y =-1 là -2,5 Giá trị của đơn thức 0,25x2y2 tại x = 1, y =-1 là 0,25 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức.
- BTVN: 11 ; 12a ; 14/ 32 (SGK); 14 ; 15 ; 16/11 ; 12 (SBT)
- Đọc trước bài: “Đơn thức đồng dạng”
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Đơn thức là gì ? (M 1)
Câu 2: Bài 12a/32 sgk (M2, M3)
Câu 3: Bài 12b / 26 (SGK) (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Kiến thức trọng tâm: Biết hai đơn thức đồng dạng, biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL tự học, NL tư duy, NL cộng trừ các đơn thức đồng dạng
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ.
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính.
- Học sinh: Thước, máy tính.
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
Cấp độ Tên chủ để | Nhận biết(M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng | |
Cấp độ thấp (M3) | Cấp độ cao (M4) | |||
Đơn thức đồng dạng. | Nhận biết đơn thức đồng dạng. | Tìm phân biệt hệ số và phần biến của đơn thức. | Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng | Tính giá trị của biểu thức. |
V. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Nội dung | Đáp án | Biểu điểm |
- HS1: a) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z b) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? +x2y ; 9x2yz ;15,5 ; 1 − x3 - HS2: a)Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0. Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? b) Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn − xy2z (-3x2y)2 ; x2yz(2xy)2z | a) SGK VD: -4x2yz b) 9x2yz ;15,5 a) SGK b) − xy2z (-3x2y)2 = 2x5y4z x2yz(2xy)2z = 2x4y3z2 | 4 đ 3 đ 3 đ 6 đ 2 đ 2 đ |
3. Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về hai đơn thức có cùng phần biến
- Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh
Hoạt động của GV | HĐ của HS |
?: Cho hai đơn thức: 3xy và -5xy, hai đơn thức này có gì giống nhau? ?: Hai đơn thức trên có phần biến giống nhau, thì hai đơn thức trên được gọi là gì? GV: Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó | -Phần biến -Dự đoán câu trả lời |
4. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | |
- Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng. Hoạt động nhóm. - Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hai đơn thức đồng dạng - Sản phẩm: Khái niệm hai đơn thức đồng dạng - NLHT: NL tự học, NL tư duy, NL hợp tác. | ||
* Yêu cầu: GV: Cho đơn thức : 3x2yz a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho b) Viết đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. - GV(giới thiệu) : Trường hợp (a) là các đơn thức đồng dạng, (b) không là đơn thức đồng dạng. - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? - Lấy ví dụ 3 đơn thức đồng dạng ? - Nêu chú ý - Trả lời ?2 * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. | 1. Đơn thức đồng dạng : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến Ví dụ : 2x3y2 ; −5x3y2 và x3y2 là những đơn thức đồng dạng Chú ý : Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng | |
Hoạt động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Hoạt động cá nhân và cặp đội. - Mục tiêu: HS vận dụng để cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Sản phẩm: Thực hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng - NLHT: NL tự học, NL tư duy, NL hợp tác; NL cộng trừ các đơn thức | ||
* Yêu cầu: - GV: Nêu VD: Tính 2x +3x - GV: Ta thấy 2x và 3x là hai đơn thức đồng dạng và khi thực hiện ta áp dụng tính chất phân phối đã học để tính GV: Tương tự hãy tính: 2xy3 + (-5xy3)= ; 2x2y -14x2y= xy2 + (−2xy2) + 8xy2 = HS thực hiện và đọc kết quả. GV:Qua các VD trên Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? GV:Cho HS vận dụng làm ?3 - Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3; −7xy3 ? - Ba đơn thức trên có đồng dạng không ? vì sao? GV:Gọi 1HS lên tính tổng ba đơn thức trên * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. GV(chú ý cho HS) : Có thể không cần bước trung gian [1+5+ (−7)] xy3 để HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩm | 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng : * Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. ?3 Ta có : xy3 + 5xy3 + (−7xy3) = [1+5+ (−7)] xy3 = − xy3 |
5. Củng cố:
Câu 1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? (M1)
Câu 2: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? (M1)
Bài 16/35( SGK) (M3)
- Đáp án: 155xy2
Bài 17/35( SGK) (M4)
Cách 1 : Cách 2
x5y −x5y + x5y. x5y −x5y + x5y
=.15.(−1)−.15.(−1)+15(−1) = −+−1 = x5y = x5y
= +− = = .15( −1) = −
GV (chốt lại) : Trước khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng (nếu có) rồi tính giá trị biểu thức
6. Hướng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững thế nào là đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
- BTVN: 19 ; 20 ; 21/36 ( SGK); 19 ; 20 ; 21 ; 22/12( SBT )
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
2. Kĩ năng: Nhận biết các đơn thức đồng dạng
- Rèn luyện kỹ năng cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết, cộng trừ các đơn thức đồng dạng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk
2. Học sinh: Thước, sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Đơn thức đồng dạng. | Nhận biết các đơn thức đồng dạng. | Tìm phân biệt hệ số và phần biến của đơn thức. | Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng | Tính giá trị của biểu thức. |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ:
Nội dung | Đáp án |
- HS1: a) Thế nào là đơn thức ? (5 đ) b) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? (5 đ) +x2y ; 9x2yz ;15,5 ; 1 − x3 - HS2: a)Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? (5 đ) b) Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn, rồi tìm bậc của đơn thức thu được (5 đ) − xy2z (-3x2y)2 ; x2yz(2xy)2z | a) SGK b) 9x2yz ;15,5 a) SGK b) − xy2z (-3x2y)2 = 2x5y4z bậc của đơn thức đó là 10 x2yz(2xy)2z = 2x4y3z2 bậc của đơn thức là 9. |
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về hai đơn thức có cùng phần biến
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Đơn thức đồng dạng
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
?: Cho hai đơn thức: 3xy và -5xy, hai đơn thức này có gì giống nhau? ?: Hai đơn thức trên có phần biến giống nhau, thì hai đơn thức trên được gọi là gì? GV: Đó là hai đơn thức đồng dạng mà ta tìm hiểu trong bài hôm nay. | Hai đơn thức trên có phần biến giống nhau -Dự đoán câu trả lời |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
4. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | |
- Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng. - Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hai đơn thức đồng dạng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Khái niệm hai đơn thức đồng dạng | ||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho đơn thức : 3x2yz a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho b) Viết đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. - GV(giới thiệu) : Trường hợp (a) là các đơn thức đồng dạng, (b) không là đơn thức đồng dạng. - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? - Lấy ví dụ 3 đơn thức đồng dạng ? - Nêu chú ý - Trả lời ?2 * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. | 1. Đơn thức đồng dạng : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến Ví dụ : 2x3y2 ; −5x3y2 và x3y2 là những đơn thức đồng dạng Chú ý : Các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng | |
Hoạt động 3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Mục tiêu: HS biết cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thực hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng | ||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Nêu VD: Tính 2x +3x - GV: Ta thấy 2x và 3x là hai đơn thức đồng dạng và khi thực hiện ta áp dụng tính chất phân phối đã học để tính GV: Tương tự hãy tính: 2xy3 + (-5xy3)= ; 2x2y -14x2y= xy2 + (−2xy2) + 8xy2 = HS thực hiện và đọc kết quả. GV:Qua các VD trên Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? GV:Cho HS vận dụng làm ?3 - Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3; −7xy3 ? - Ba đơn thức trên có đồng dạng không ? vì sao? GV:Gọi 1HS lên tính tổng ba đơn thức trên * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. GV(chú ý cho HS) : Có thể không cần bước trung gian [1+5+ (−7)] xy3 để HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩm | 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng : * Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. ?3 Ta có : xy3 + 5xy3 + (−7xy3) = [1+5+ (−7)] xy3 = − xy3 |
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Làm bài 16, 17 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 16 sgk 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. GV nhận xét đánh giá - Làm bài 17 sgk 2 HS lên bảng thực hiện hai cách, HS dưới lớp làm vào vở. GV nhận xét đánh giá GV (chốt lại) : Trước khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng (nếu có) rồi tính giá trị biểu thức | 3. Bài tập Bài 16/35( SGK) (M3) - Đáp án: 155xy2 Bài 17/35( SGK) (M4) Cách 1 : x5y −x5y + x5y =.15.(−1)−.15.(−1)+15(−1) = −+−1 = +− = Cách 2 x5y −x5y + x5y = x5y = x5y = .15( −1) = − |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc định nghĩa, quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- BTVN: 19 ; 20 ; 21/36 ( SGK); 19 ; 20 ; 21 ; 22/12( SBT )
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? (M1)
Câu 2: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? (M1)
Câu 3: Bài 16/35( SGK) (M3)
Câu 4: Bài 17/35( SGK) (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức
3. Kiến thức trọng tâm: Biết tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL cộng trừ các đơn thức đồng dạng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước,.phấn màu, sgk
2. Học sinh: Thước, máy tính,.sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập | Nhận biết đơn thức đồng dạng. | Tính giá trị của biểu thức. | Cộng và trừ các đơn thức đồng dạng | Tìm đơn thức thích hợp |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ:
Nội dung | Đáp án |
a) Thế nào là đơn thức đồng dạng ? (2 đ) b) Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? (3 đ) Ap dụng: Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: (6 đ) x2 + 5x2 + (−3x2) xyz − 5xyz − xyz | a) SGK b) SGK Tính : x2 + 5x2 + (−3x2)= 3x2 xyz − 5xyz − xyz= -4,5xyz |
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
- Hoạt động 1: Tính tổng và tích các đơn thức.
- Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kỹ năng tính tổng, tích các đơn thức.
- Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, Giải quyết tình huống;
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước; máy tính bỏ túi.
- Sản phẩm: Lời giải bài 21, 22 sgk/36
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
* Yêu cầu: GV: Cho HS làm BT21, 22/36 SGK. * Yêu cầu: - Muốn cộng các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? - Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào ? - Thế nào là bậc của đơn thức ? GV gọi 2HS lên bảng làm * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. | Bài 21/36(SGK): Tính tổng các đơn thức xyz2; xyz2 ; xyz2 Ta có: xyz2 + xyz2 + (xyz2) == xyz2 Bài 22/36 (SGK) : Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: a) .(x4.x). (y4.y) = x5y3 . Có bậc là 8 b) −x2y.=.(x2.x).(y.y4) = x3y5 . Có bậc 8 là |
- Hoạt động 2: Tính giá trị của đơn thức
- Mục tiêu: HS tính được giá trị của biểu thức
- Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, Giải quyết tình huống; Làm việc cặp đôi
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước; máy tính bỏ túi.
- Sản phẩm: Lời giải bài 19 sgk/36
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
* Yêu cầu: GV: Cho HS làm BT 19/36 SGK - Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm thế nào ? - Còn cách nào làm nhanh hơn không ? - GV: gọi 1HS trả lời cách 2. GV ghi bảng * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt lời giải | Bài19 /36 (SGK) : Cách 1 : thay x = 0,5 ; y = −1 vào biểu thức : 16x2y5 − 2x3y2 ta được: 16(0,5)2.(-1)5− 2(0,5)3.(-1)2 = 16 . 0,25.(-1)-2.0,125.1 = − 4 − 0,25 = − 4,25 Cách 2 : 16x2y5 − 2x3y2 = 16...(-1)5−2...(-1)2 = 16 . .(-1) −2. . 1 = − 4 − = −= −4 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 3: Tìm đơn thức thích hợp
- Mục tiêu: HS tìm được đơn thức thích hợp để đièn vào ô trống
- Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, Giải quyết tình huống; Làm việc nhóm
- Hình thức tổ chức: Nhóm
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước; máy tính bỏ túi.
- Sản phẩm: Lời giải bài 23 sgk/36
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
- GV: Gọi các nhóm lần lượt HS lên điền kết quả vào ô trống . - Lưu ý HS : câu d, e có thể có nhiều kết quả. | Bài23/36 SGK: a) 3x2y + 2x2y = 5x2y b) −5x2 −2x2 = −7x2 c) −8xy + 5xy = −3xy d) 3x5 + −4x5 + 2x5 = x5 e) 4x2z + 2x2z − x2z = 5x2z |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Xem lại các bài đã giải
− BTVN : 19 ; 20 ; 21 ; 22 ; 23 / 12; 13 (SBT)
− Xem nội dung bài học “Đa thức” cho tiết sau
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Thế nào là các đơn thức đồng dạng ? (M1)
Câu 2: Bài 19/36 sgk (M2)
Câu 3: Bài 21, 22 /36 (SGK) (M3)
Câu 4: Bài 23 / 36 (SGK) (M4)
.
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§5. ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nêu được khái niệm đa thức; cách thu gọn được đa thức, cách tìm bậc của đa thức một biến.
2.Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
3.Thái độ: Cẩn thận, tích cực, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn và tìm bậc đa thức
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính.
- Học sinh: Thước, máy tính.
IV. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
Cấp độ Tên chủ để | Nhận biết(M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng | |
Cấp độ thấp (M3) | Cấp độ cao (M4) | |||
Đa thức | Khái niệm đa thức. Viết được đa thức và chỉ rõ các hạng tử | Tìm được bậc của đa thức | Thu gọn được đa thức |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ:
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về tên gọi của biểu thức đại số gồm tổng các đơn thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Đa thức
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: -: Lấy một ví dụ về đơn thức biến x và một đơn thức biến y. GV: Đặt phép cộng vào giữa hai đơn thức ấy và hỏi biểu thức trên được gọi là gì ? GV: Biểu thức đó là đa thức mà bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu |
Lấy ví dụ về đơn thức Dự đoán câu trả lời |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS | Ghi bảng | |
Hoạt động 2: Đa thức - Mục tiêu: HS nêu được khái niệm đa thức, chỉ ra các hạng tử trong đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Khái niệm đa thức | ||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho các đơn thức x2y ; xy2 ; xy; 5 .: Hãy lập tổng các đơn thức đó. ?: Có nhận xét về các phép tính trong biểu thức sau: x2y - 3xy + 3x2y –3 + xy - x+ 5 GV: Đó là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức là một hạng tử. -Vậy thế nào là một đa thức ? * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt khái niệm đa thức. | 1.Đa thức Ví dụ: - Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái in hoa. Ví dụ: P = ?1 x2y - 3xy + 3x2y –3 + xy - x+ 5 Các hạng tử: x2y; - 3xy ; 3x2y ; –3 ; xy; - x ; 5 * Chú ý: SGK | |
Hoạt động 3: Thu gọn đa thức - Mục tiêu: HS thu gọn được đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thu gọn các đa thức | ||
- Giáo viên đưa ra đa thức: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tìm các hạng tử của đa thức. - Tìm các hạng tử đồng dạng với nhau. - Áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán, em hãy nhóm và cộng các hạng tử đồng dạng đó với nhau.. GV: Đa thức trên là dạng thu gọn của đa thức. ? Thu gọn đa thức là gì. * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt cách thu gọn đa thức. - Yêu cầu học sinh làm ?2 | 2. Thu gọn đa thức. Xét đa thức: ?2 | |
Hoạt động 4: Bậc của đa thức - Mục tiêu: HS tìm được bậc của đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tìm được bậc của đa thức | ||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ? Tìm bậc của các hạng tử có trong đa thức:
GV giới thiệu bậc của đa thức ? Bậc của đa thức là gì. - hs làm ?3 thảo luận theo nhóm. * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt cách tìm bậc đa thức. | 3. Bậc của đa thức Cho đa thức bậc của đa thức M là 7 ?3 Đa thức Q có bậc là 4 |
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố cách viết đa thức, thu gọn và tìm bậc cảu đa thức.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Bai 24, 25/38sgk
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 24 sgk GV lấy ví dụ về giá cụ thể yêu cầu HS viết; từ đó viết biểu thức của bài. 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở. GV nhận xét đánh giá. - Làm bài 25 sgk Chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận trong 3 phút Đại diện 2 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét đánh giá. | 4. Bài tập Bài tập 24 (tr38-SGK) (M1) a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x + 8y 5x + 8y là một đa thức. b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức. Bài tập 25 (tr38-SGK) a)
Đa thức có bậc 2. b) Đa thức có bậc 3 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Làm các bài 26, 27 (tr38 SGK)
- Làm các bài 24 28 (tr13 SBT)
- Đọc trước bài ''Cộng trừ đa thức''.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: ?1 (M1, M2)
Câu 2: Bài 24, 25/38 sgk (M2, M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS biết các bước thực hiện phép cộng và phép trừ các đa thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “−”, thu gọn đa thức.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn và cộng, trừ đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk
2. Học sinh: Thước, sgk, ôn lại quy tắc bỏ dấu ngoặc
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Cộng, trừ đa thức | Các bước thực hiện cộng, trừ hai đa thức | Biết lấy ví dụ đa thức. | Biết thu gọn đa thức, cộng, trừ đa thức. | Tìm đa thức chưa biết trong tổng, hiệu. |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Nội dung | Đáp án |
a) Thế nào là đa thức ? b) Hãy thu gọn đa thức và tìm bậc: 3x2 + 9x5y4 - 4x3y2 + 6x5y4 -3x2 + x3y2 + x15 | a) SGK (4 đ) b)15x5y4 + 6x5y4 - x3y2 + x15 (5 đ) Bậc của đa thức : 15 (1 đ) |
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Giúp HS về các phép tính của đa thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Cộng, trừ hai đa thức
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu các phép tính của đơn thức ?: Dự đoán xem đa thức có các phép tính giống đơn thức không? GV: Đối với đa thức cũng có các phép tính tương tự như vậy; hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phép cộng và trừ hai đa thức. | - Nhân hai đơn thức; cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - Dự đoán câu trả lời. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | |
- Hoạt động 2: Cộng hai đa thức - Mục tiêu: HS biết cách cộng hai đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thực hiện cộng các đa thức | ||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho HS nghiên cứu VD SGK. - Em hãy giải thích các bước làm - GV: giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M,N - GV: Cho VD tương tự HS áp dụng tính - GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai - Làm ?1 tr 39 SGK * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt các bước: - Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu ”+” - Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép công. - Thu gọn các hạng tử đồng dạng. | 1. Cộng hai đa thức : Ví dụ : M = 2x4y3 + 5x2 − 3+2y N = xyz − 4x4y3 + 5y − -3x2 Tính M + N ta làm như sau : M+ N = (2x4y3 + 5x2 − 3+2y) + (xyz − 4x4y3 + 5y − -3x2) = 2x4y3 + 5x2 − 3 +2y+ xyz −4x4y3 + 5y --3x2 = (2x4y3- 4x4y3) + (5x2 -3x2)+ xyz + (2y+5y) + (-3 -) = -2x4y3+2x2 +xyz +7y− | |
- Hoạt động 3: Trừ hai đa thức - Mục tiêu: HS thực hiện được phép trừ hai đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Thực hiện trừ hai đa thức | ||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Để trừ hai đa thức ta cũng thực hiện tương tự như cộng hai đa thức nhưng chú ý về dấu của chúng khi ta thực hiện bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước. GV: Cho HS nghiên cứu VD SGK và nêu rõ cách thực hiện. GV: Cho VD tương tự cho HS thực hiện GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện GV: Gọi HS nhận xét và sửa lỗi GV: Qua hai VD trên để cộng trừ hai đa thức ta làm thế nào? * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt lời giải Để cộng trừ hai đa thức ta làm như sau: + Thực hiện bỏ dấu ngoặc + Ap dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng + Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Củng cố: Cho HS làm ?2 Gọi 2 HS lên bảng viết kết quả GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai. GV nhận xét đánh giá. | 2. Trừ hai đa thức: VD: Cho hai đa thức: A = 7x2y − 4xy3 + 3x − 2 B= xyz − 4x2y+xy3 + 8x − Để trừ hai đa thức A và B ta làm như sau: A-B=(7x2y − 4xy3 + 3x − 2)-( xyz − 4x2y+xy3 + 8x −)=7x2y − 4xy3 + 3x − 2- xyz + 4x2y - xy3 - 8x + =(7x2y+4x2y) – (4xy3+ xy3)+(3x-8x)-xyz- (2 -)= 11x2y-5 xy3-5x-xyz - |
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng cộng, trừ hai đa thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Làm bài 29, 31sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 29 sgk 2 HS lên bảng thực hiện; HS dưới lớp làm nháp, nhận xét bài của bạn GV nhận xét, đánh giá. - Làm bài 31 sgk: HS hoạt động theo nhóm làm bài Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày Các HS khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá. | Bài 29/ 40 (SGK): Tính: a) (x + y) + (x − y) = x + y + x − y = 2x b) (x + y) − (x − y) = x + y − x + y = 2y Bài 31/ 40 (SGK) : M + N = (3xyz−3x2+5xy − 1) + (5x2+xyz −5xy + 3 − y) = 4xyz + 2x2 − y + 2 M − N = (3xyz−3x2+5xy − 1) − (5x2+xyz −5xy + 3 − y) = 3xyz−3x2+5xy − 1 − 5x2 − xyz +5xy − 3 + y = 2xyz + 10xy − 8x2+y − 4. N − M = (5x2+xyz −5xy + 3 − y) − (3xyz−3x2+5xy − 1) = −2xyz − 10xy + 8x2 − y + 4 |
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Tìm đa thức chưa biết
- Mục tiêu: Biết cách tìm đa thức chưa biết thông qua cộng, trừ hai đa thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Làm bài 32 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
- Làm bài 32 sgk GV gợi ý: Tìm đa thức P giống như tìm 1 số hạng trong một tổng Tìm đa thức Q như tìm số bị trừ HS hoạt động theo nhóm làm bài Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Các HS khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá. | Bài 32/40 SGK: a) P = 4y2 – 1 b) Q = 7x2 -4xyz+xy +5 |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bước cộng, trừ hai đa thức
- BTVN : 33; 34; 35/ 40( SGK) ; 29, 30 /13, 14 (SBT)
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Nêu các bước cộngm trừ hai đa thức (M1)
Câu 2: Bài 29/40 sgk (M2)
Câu 3: Bài 31 /40 (SGK) (M3)
Câu 4: Bài 32 / 40 (SGK) (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn và cộng, trừ đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk
2. Học sinh: Thước, sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Luyện tập | Nhận dạng đa thức. | Thu gọn đa thức. | Thực hiện cộng, trừ đa thức. Tính giá trị của đa thức | .Tìm đa thức chưa biết |
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về các dạng toán cộng, trừ hai đa thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các dạng toán áp dụng cách cộng, trừ hai đa thức
Hoạt động của GV | HĐ của HS |
?: Nêu các bước cộng (trừ) hai đa thức? ? Cộng, trừ hai đa thức có các dạng toán nào hôm nay ta sẽ tìm hiểu | - Viết hai đa thức - Bỏ dấu ngoặc - Thu gọn đa thức |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Cộng, trừ hai đa thức, tính giá trị của đa thức
- Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kỹ năng cộng, trừ hai đa thức. Tính giá trị của đa thức.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Làm bài 35, 36 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm BT 35/40 (SGK) Tính M +N ; M−N ; N − M GV gọi 3 HS lên bảng làm HS1 : Tính M +N HS2: Tính M−N HS3: Tính N − M HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá ? Có nhận xét kết quả của hai đa thức : M − N và N − M - Làm BT 36/41 (SGK) H: Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm thế nào? GV: gọi 2 HS lên bảng làm HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá * GV chốt kiến thức : Khi cộng, trừ hai đa thức cần lưu ý: Ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ ngoặc để tránh nhầm lẫn - Trước khi tinh giá trị của đa thức nên thu gọn đa thức rồi mới thay giá trị của biến vào đa thức | Bài 35/ 40 (SGK): a) M + N = (x2 − 2xy + y2)+ (y2 + 2xy + x2+ 1) = x2− 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 b) M − N = (x2 − 2xy + y2)− (y2 + 2 xy + x2 + 1) = x2 − 2xy + y2 − y2 − 2xy − x2 − 1 = − 4xy −1 c) N − M = (y2 + 2 xy + x2 + 1) − (x2 − 2xy + y2) = y2 + 2xy + x2 + 1 − x2 + 2xy − y2 = 4xy + 1 Bài 36/41 (SGK): Tính giá trị của mỗi đa thức sau: a) x2 + 2xy − 3x3 + 2y3 + 3x3 − y3 = x2 + 2xy + y3 thay x = 5 ; y = 4 vào biểu thức ta được : 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 b) xy−x2y2+x4y4−x6y6+ x8y8 =xy−(xy)2+(xy)4−(xy)6+ (xy)8. Mà xy = (−1).(−1) = 1 Vậy giá trị của biểu thức là : 1-12 + 14−16 + 18 = 1 − 1 + 1 − 1 + 1 = 1 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 3: Tìm đa thức chưa biết
- Mục tiêu: Tìm được đa thức chưa biết từ hai đa thức đã cho
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Bài 38 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm BT 38 SGK/41 H : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm như thế nào ? GV:gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá | Bài 38/41 (SGK): Cho hai đa thức: A = x2 − 2y + xy + 1; B= x2+ y − x2y2 − 1 Tìm đa thức C sao cho: a) C = A + B C = (x2 − 2y + xy + 1) + (x2+ y − x2y2 − 1) C = 2x2 − x2y2 + xy − y b) C + A = B ⇒ C = B − A C = (x2 + y − x2y2 − 1) − (x2 − 2y + xy + 1) C = x2 + y − x2y2 − 1 − x2 + 2y − xy − 1 C = 3y − x2y2 − xy − 2 |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các dạng BT đã giải
- BTVN: 31 ; 32/14 (SBT)
- Đọc trước bài “Đa thức 1 biến”
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: BT 35/ 40 (SGK) (M2)
Câu 2: Bài 36/43(SGK) (M3)
Câu 3: Bài 38/41(SGK) (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
§7. ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS trình bày được khái niệm đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến.
2. Kĩ năng: Tìm được bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến.
- Tính được giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL sắp xếp và tìm hệ số, bậc của đa thức một biến. Tính giá trị của đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk
2. Học sinh: Thước, sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Đa thức một biến. | Nhận dạng đa thức một biến. | Tìm bậc của đa thức một biến. | Sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến,. | Viết đa thức.một biến |
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
* Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs tìm hiểu về đa thức một biến
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Đa thức một biến…
Hoạt động của GV | HĐ của HS |
Cho hai đa thức A = x2 − 2y + xy + 1 và B = 5y4 − 3y2 +y+ ?: Tìm xem mỗi đa thức trên có mấy biến? GV: Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu về đa thức 1 biến như đa thức B. | Đa thức A có 2 biến Đa thức B có 1 biến |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||
Hoạt động 2: Đa thức một biến - Mục tiêu: Nhận biết đa thức một biến, tính giá trị và tìm bậc của đa thức một biến. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: khái niệm đa thức một biến , tính được giá trị và tìm bậc của đa thức một biến. | |||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Qua BT bạn đã làm hãy cho biết thế nào là đa thức một biến ? GV: Giới thiệu cách viết đa thức của biến x, biến y, … GV (giới thiệu) : A là đa thức của biến y ký hiệu là A(y) GV : Để chỉ rõ B là đa thức của biến x, ta viết thế nào ? GV (lưu ý HS) : viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn. Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = −1 được ký hiệu A (-1). GV: Hãy tính A (-1) GV: Cho HS làm ?1 , ?2 * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. Giới thiệu bậc của đa thức một biến | 1. Đa thức một biến : * Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến VD: A = 5x7 − 8x2 + 2x3 - 4x5+ Là đa thức một biến x B = 5y4 − 3y2 +y+ là đa thức một biến y − Mỗi số được coi là một đa thức một biến Ký hiệu : A (y) ; B(x) ... Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó | ||
- Hoạt động 3: Sắp xếp một đa thức - Mục tiêu: HS sắp xếp được đa thức - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Sắp xếp được đa thức theo yêu cầu | |||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK, rồi trả lời câu hỏi sau : − Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta thường phải làm gì ? − Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? Nêu cụ thể. GV: (Lưu ý HS) Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó GV:Cho HS làm ?3 GV: yêu cầu HS làm ?4 3 HS lên bảng thực hiện ?3, ?4 GV nhận xét, đánh giá * GV chốt kiến thức. Nêu nhận xét và chú ý SGK | 2. Sắp xếp một đa thức: Ta thường sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng hay giảm của biến ?3 Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x)theo luỹ thừa tăng dần của biến. B(x) = -3x+7x3+6x5 ?4 Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến Q(x) = 5x2−2x+1 R(x) = −x2+2x −10 Nhận xét :Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm của biến, đều có dạng :ax2 + bx + c Trong đó a, b, c là các số cho trước và a ≠ 0 Chú ý : (SGK) | ||
- Hoạt động 4: Hệ số - - Mục tiêu: HS xác định được các hệ số trong đa thức. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Xác định được hệ số cao nhất, hệ số tự do | |||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Nêu VD về đa thức một biến dạng thu gọn Yêu cầu HS tìm các hệ số của đa thức. * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá * GV chốt kiến thức. Giới thiệu hệ số cao nhất và hệ số tự do. | 3 . Hệ số: Xét đa thức :P(x) = 6x7 + 7x5 − 3x8 + +x -3x8 là hạng tử có bậc cao nhất nên bậc của đa thức là 8, -3 là hệ số của hạng tử có bậc cao nhất nên -3 gọi là hệ số cao nhất, là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do) Chú ý : (SGK) |
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố cách thu gọn, sắp xếp, tìm bậc và hệ số của đa thức một biến
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Bài 39, 43 /43 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm BT 39/ 43 (SGK) 1 HS lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu b. GV nhận xét, đánh giá - Làm BT 43 (SGK) Chia nhóm làm bài 43 trong 3 phút HS thảo luận nhóm, thu gọn, tìm bậc của mỗi đa thức, ghi kết quả vào bảng nhóm. GV thu kết quả, nhận xét, đánh giá, chốt đáp án | Bài 39/43 sgk a) P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2 b) Các hệ số khác 0 là: 6 ; -4 ; 9 . -2; 2 Bài 43/43 sgk
|
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 6: Tổ chức trò chơi
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết đa thức một biến
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước mét, máy tính
- Sản phẩm: Viết được đa thức một biến
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
Trò chơi : “Thi về đích nhanh nhất”. Nội dung : Thi viết nhanh các đa thức một biến có bậc bằng số người của nhóm Luật chơi : Cử hai nhóm, mỗi nhóm 4 người viết trên một bảng phụ. Mỗi nhóm chỉ có 1 viên phấn chuyền tay nhau viết, mỗi người viết một đa thức Trong ba phút, nhóm nào viết được đúng nhiều đa thức hơn là về đích trước. | - Đọc nội dung trò chơi “thi về đích nhanh”. Hai nhóm, mỗi nhóm cử 4 HS - Nghe GV phổ biến luật chơi Hai nhóm hoạt động trong vòng ba phút trên hai bảng phụ |
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại cách sắp xếp, ký hiệu đa thức. Cách tìm bậc và hệ số của đa thức
- BTVN : 40, 41, 42/43 (SGK); 34 ; 35 ; 36 ; 37 /14 (SBT)
- Xem trước nội dung bài học “Cộng trừ đa thức một biến”
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Nêu định nghĩa đa thức một biến và bậc của nó (M1)
Câu 2: BT 39/ 43 (SGK) (M3)
Câu 3: Bài 43,43(SGK) (M3)
Câu 4: Trò chơi : “Thi về đích nhanh nhất”. (M4)
CHỦ ĐỀ: ĐA THỨC MỘT BIẾN
Ngày soạn : 08/04/2019 Số tiết : 04
A. Nội dung bài học
1. Mô tả chủ đề
Chủ đề gồm các bài:
§7. Đa thức một biến |
§8. Cộng trừ đa thức một biến |
§9. Nghiệm của đa thức một biến
2. Mạch kiến thức chủ đề
- Tiết 62: §7. Đa thức một biến
- Tiết 63: §8. Cộng trừ đa thức một biến
- Tiết 64: Luyện tập (cộng, trừ đa thức một biến)
- Tiết 65: §9. Nghiệm của đa thức một biến
B. Tiến trình dạy học
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách nhận dạng đa thức một biến, biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng dần của biến; Nhớ được qui tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (cộng, trừ theo hàng ngang và theo cột dọc); Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức
2. Kĩ năng: Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến; Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại mỗi giá trị cụ thể của biến; Cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách; Biết được một đa thức khác 0 có thể có một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc không có nghiệm nào. Biết cách kiểm tra xem số a có phải ngiệm của đa thức hay không
3. Thái độ: Cẩn thận tính toán , ham mê học môn toán .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt : Nhận biết đa thức một biến , tính giá trị , tìm bậc , Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tìm hệ số; Cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách; biết cách kiểm tra xem số a có phải ngiệm của đa thức hay không
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, SGK
2. Học sinh: Thước thẳng, SGK
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Đa thức một biến | Biết đn, bậc, hệ số của đa thức một biến | Hiểu được các kí hiệu, cách sắp xếp của đa thức một biến | Tính giá trị, tìm bậc, sắp xếp, tìm hệ số của đa thức một biến | Thu gọn đa thức, sắp xếp đa thức một biến |
Cộng, trừ đa thức một biến | Biết được quy tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (cộng, trừ theo hàng ngang và theo cột dọc). | Hiểu được quy tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (cộng, trừ theo hàng ngang và theo cột dọc), quy tắc bỏ dấu ngoặc | Cộng đa thức một biến theo 2 cách, trừ đa thức một biến theo cách 1 | Trừ đa thức một biến theo cách 2 |
Luyện tập | Biết được quy tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến | Hiểu được quy tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến | Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức | Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức |
Nghiệm của đa thức một biến | Biết đn nghiệm đa thức một biến | Hiểu được đ.n nghiệm đa thức một biến | Tìm nghiệm của đa thức | Tìm nghiệm của đa thức |
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Tuần Tiết: | 31 62 | Ngày dạy: | 9/04/2019 |
Nội dung 1: §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nội dung | Đáp án |
Cho hai đa thức : A = x2 – 2y – y2 + 1 – x B = y2 + 2y + x2 + 1 – x Tính C = A + B; D = A – B | a) C = 2x2 – 2x + 2 (5đ) b) D = – 2y2 – 4y + 2 (5đ) |
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát
- Mục tiêu: Bước đầu HS nhận biết được đa thức một biến.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, động não.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Khái niệm đa thức một biến.
Hoạt động của GV | Hoạt động của Hs |
ĐVĐ: Thông qua kết quả KTBC hãy nêu nhận xét về số biến trong đa thức C và D. Gv giới thiệu: Đó là đa thức một biến, vậy đa thức một biến là gì? | Đa thức C và D chỉ có một biến x hoặc y. Hs nêu dự đoán. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Đa thức một biến
Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm đa thức một biến. cách viết kí hiệu, tính giá trị của đa thức một biến
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Hs nêu được định nghĩa, cho ví dụ đa thức một biến, tính được giá trị của đa thức một biến.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. +2 nhóm viết 1 đa thức chỉ có chứa biến x +2 nhóm viết 1 đa thức chỉ có chứa biến y Đại diện 2 nhóm lên bảng GV Nhận xét , đánh giá, chốt kiến thức + Đây là các đa thức một biến, vậy đa thức một biến là gì? + Vậy vì sao mỗi số gọi là đa thức một biến ? Hs : Mỗi số gọi là đa thức một biến ( 5 = 2 + 3 = 2x0 + 3x0) Gv : Để kí hiệu cho đa thức một biến, người ta dùng chữ cái in hoa và kèm theo biến của nó. Vd : A(x) (A là đa thức của biến x ) B(y) (B là đa thức của biến y ) và khi đó giá trị của đa thức A(x) tại x = 1 ta viết A(1), … - Làm ?1 , ?2 2 HS làm ?1, 1 HS đứng tại chỗ trả lời ?2 GV Nhận xét , đánh giá, chốt kiến thức | 1.Đa thức một biến. Ví dụ: A = 3x4-x2+ 3x – 1 là đa thức của biến x B = y3– y2 + 2y + 4 là đa thức của biến y Định nghĩa(sgk/41) Ký hiệu A(x) : A là đa thức của biến x B(y) : A là đa thức của biến y A(1) là giá trị của đa thức A(x) tại x = 1 ?1,(sgk/41) A(5) = 7.52 – 3.5 += 7.25 – 15 + = B(2) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + = 6x5 – 3x + 7x3 + = 6.25 – 3.2+ 7.23 + = 192 – 6 + 56 + = ?2 (sgk/41) Đa thức : A(y) bậc 2 , A(x) bậc 5 Định nghĩa bậc của đa thức một biến (sgk/41) |
HOẠT ĐỘNG 3. Sắp xếp một đa thức
Mục tiêu: Hs nắm được cách sắp xếp một đa thức theo lũy thừa giảm dần/tăng dần của biến
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Hs thực hiện được sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần/tăng dần của biến
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv: Đưa ra ví dụ 2 Hs lên bảng + Trước khi sắp xếp đa thức một biến ta phải làm gì ? Hstl , gv chốt lại Chú ý Gv : Yêu cầu hs làm ? 3 , ? 4 - Tìm bậc của đa thức Q(x) và R(x) ? Gv: Các đa thức bậc hai đều có dạng ax2 + bx + c trong đó a, b, c là hằng số, a0 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức | 2. Sắp xếp một đa thức Ví dụ P(x) = 5x + 3 – 7x2 + x3 + 3x4 Hãy sắp xếp đa thức trên theo 2 cách Giải - Theo thứ tự lũy thừa giảm dần của biến P(x) = 3x4+ x3 – 7x2 + 5x + 3 - Theo thứ tự lũy thừa tăng dần của biến. P(x) = 3 + 5x– 7x2 + x3 + 3x4 Chú ý(sgk/42) ?4(sgk/42) Q(x) = 4x3- 2x +5x2 -2x3 +1-2x3 = 5x2- 2x +1 R(x) = -x2+ 2x4 +2x -3x4 -10 +x4 = -x2 + 2x – 10. Chú ý (sgk) |
HOẠT ĐỘNG 4. Hệ số
Mục tiêu: Hs nhận biết được các hệ số của từng hạng tử của đa thức một biến
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Hs xác định được các hệ số của biến trong đa thức một biến sau khi đã thu gọn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv: Đưa ra ví dụ: Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 1/2 + Đa thức P(x) đã thu gọn chưa? + Đọc các hạng tử của đa thức? + Đọc phần hệ số của các hạng tử đó? + Tìm bậc của đa thức? + Hệ số của lũy thừa cao nhất là bao nhiêu? Gv : 1/2 còn gọi là hệ số tự do P(x) có bậc 5 nên hệ số của lũy thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Giới thiệu chú ý + Xác định hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2? | 3. Hệ số Ví dụ P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 1/2 Ta có : 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3 3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 1/2 là hệ số của lũy thừa bậc 0 Trong đó : 6 là hệ số cao nhất 1/2 là hệ số tự do |
C. CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập
Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 39 sgk. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức | Ta có P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5. a) Thu gọn P(x) = 2 + 9x2 – 4x3 – 2x + 6x5 Sắp xếp theo thứ tự giảm của biến: P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2 b) Hệ số lũy thừa bậc 5 là 6 Hệ số lũy thừa bậc 3 là -4 Hệ số lũy thừa bậc 2 là 9 Hệ số lũy thừa bậc 1 là -2 Hệ số lũy thừa bậc 0 là 2. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm vững các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập 39 ,40, 41, 42, 43 (sgk/43)
- Chuẩn bị bài Cộng,trừ đa thức một biến
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Nêu khái niệm đa thức một biến, bậc của đa thức một biến? (M1)
Câu 2: Nêu cách tính giá trị của đa thức một biến, bậc của đa thức một biến? (M2)
Câu 3: Bài tập ?2.?3.?4 sgk (M3)
Câu 4: Bài tập 39 sgk (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Nội dung 2: §8 .CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
* Kiểm tra bài cũ
Nội dung | Đáp án | Điểm |
Hs làm bài 40 | a) b) Hệ số của luỹ thừa bậc 6 là -5 ................... Hệ số tự do là -1 | 4đ 1đ 4đ 1đ |
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát
Mục tiêu: Hs được tái hiện kiến thức cách cộng, trừ hai đa thức, từ đó xây dựng cách cộng, trừ hai đa thức một biến.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Dự đoán cách cộng, trừ hai đa thức một biến
Hoạt động của GV | Hoạt động của Hs |
H: Nêu cách cộng, trừ hai đa thức. ĐVĐ: cách cộng, trừ hai đa thức có thể áp dụng với đa thức một biến không? | Hs nêu như sgk Hs nêu dự đoán |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Cộng hai đa thức một biến
Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách cộng hai đa thức một biến theo cả hai cách.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK
Sản phẩm: Hs thực hiện được cộng hai đa thức một biến theo cả hai cách
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. Xét ví dụ : Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Tính : P(x) + Q(x) Gv: Yêu cầu hs thực hiện giống như cộng hai đa thức đã học(bài 6) Gv: Đây là cách cộng thứ nhất, ngoài cách 1 ta còn có cách cộng khác giống như cộng 2 số đã học ở lớp dưới. Gv thông báo cho hs qui tắc cộng theo cột dọc : đặt đa thức Q(x) dưới đa thức P(x) sao cho các hạng tử đồng dạng cùng nằm trên một cột và thực hiện phép cộng hai đa thức trên Hướng dẫn hs cộng theo cột + So sánh hai kết quả và rút ra nhận xét ? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức | 1 Cộng hai đa thức một biến Ví dụ (sgk/44) Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1 P(x) + Q(x) = = (2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1 + -x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 Cách 2 P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2–x – 1 + Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1. |
HOẠT ĐỘNG 3. Trừ hai đa thức một biến
Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách trừ hai đa thức một biến theo cả hai cách.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: Thước thẳng
Sản phẩm: Trừ hai đa thức một biến
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. Cũng với hai đa thức P(x) và Q(x) ở trên, yêu cầu hs tính P(x) - Q(x) + Yêu cầu hs nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc? P(x) - Q(x) theo hai cách Hs1 : tính cách 1 Hs2 : Đặt phép trừ theo cột. Gv: Hướng dẫn: Đổi dấu các hạng tử ở đa thức trừ rồi thực hiện phép cộng + Để thực hiện phép cộng, trừ 2 đa thức một biến có thể thực hiện theo mấy cách, nêu cách là mỗi cách? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức | 2. Tröø hai ña thöùc moät bieán. Ví duï(sgk/44) Tính P(x) - Q(x) Caùch 1 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2 – 6 x – 3 Caùch 2(sgk/44) Chuù yù (sgk/45) |
C. CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập
Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv:Đưa ra ví dụ ?1 (sgk/45) ( M3) Cho hai đa thức M(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Tính : M(x) - N(x) Yêu cầu Hs tính bằng 2 cách Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức | Cách 1 M(x) - N(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 - 3x4 + 5x2 + x + 2,5 = x4 - 3x4 + 5x3 – x2 + 5x2 +x+ x – 0,5 + 2,5 = - 2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 Cách 2 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 + N(x) = 3x4 –5x2 –x – 2,5 M(x) -N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Thực hiện lại cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách cho thành thạo
- Làm bài tập 45, 46, 47, 48 (sgk/ 45, 46)
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Cộng , trừ đa thức , đa thức một biến có gì khác nhau ? (M1)
Câu 2: Gía trị của đa thức A(y) tại y = 2 ký hiệu là gì , ngược lại A(2) có nghĩa là gì ? (M2)
Câu 3: Bậc của đa thức, đa thức một biến, muốn tìm bậc hoặc sắp xếp đa thức một biến trước hết ta phải làm gì, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức một biến là gì? (M2)
Câu 4: Bài tập 50.51.52 sgk (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ: ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nội dung 3: LUYỆN TẬP
* Kiểm tra bài cũ:
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát
Mục tiêu: Tái hiện lại các kiến thức liên quan đến tiết luyện tập
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: HS được củng cố các kiến thức về phép cộng, trừ đa thức một biến; Cách tính giá trị của đa thức một biến, cách tìm bậc của đa thức một biến.
Hoạt động của GV | Hoạt động của Hs |
H: - Nêu khái niệm đa thức một biến? - Nêu cách cộng, trừ đa thức một biến? - Nêu cách tính giá trị của đa thức một biến? - Nêu cách tìm bậc của đa thức một biến? | Hs lần lượt đứng tại chỗ trả lời như sgk |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv:Đưa ra bài 50 - Nêu cách thu gọn đa thức? Hstl :…, Nhận xét , gv ghi bảng - Nêu cách cộng, trừ đa thức một biến? Hs1 lên bảng tính N + M Hs2 lên bảng tính N - M Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức | Bài 50(sgk/46) a) Thu gọn các đa thức N = = = M = = = N = -y5 + 11y3 – 2y M = 8y5 – 3y + 1 N + M = 7y5 + 11y3 – 5y + 1
N = -y5 + 11y3 – 2y M = 8y5 – 3y + 1 N - M = -9y5 + 11y3 +y - 1 |
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv:Đưa ra bài 51 - Trước khi sắp xếp đa thức ta cần phải làm gì? - Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến? Hstl :…, Nhận xét, gv ghi bảng Hs : Thảo luận nhóm Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Đại diện nhóm khác nhận xét - Tìm các hệ số khác 0 và bậc của đa thức tìm được trong 2 trường hợp? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức | Baøi 51(sgk/46) P(x) = 3x2–2x2–5 +x4–x3–3x3 – x6 = x2 – 5 + x4 – 4x3 – x6 Q(x) = x3– 2x3 +2x5-x4 + x2 + x – 1 = - x3 + 2x5 – x4 + x2 + x – 1 Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến P(x) = –5 + x2 – 4x3 + x4– x6 Q(x)= –1+ x + x2 - x3 – x4 + 2x5 a) P(x) = –5 + x2 – 4x3+ x4 – x6 Q(x) = –1+ x + x2 - x3 –x4 + 2x5 P+Q = -6 + x+2x2- 5x3 +2x5 –x6 b) P(x) = –5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = –1 + x + x2 - x3 – x4 + 2x5 P - Q = -4 – x - 3x3 + 2x4 -2x5 –x6 |
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv: Đưa ra bài 52 - Tìm bậc của đa thức P(x) và các hệ số khác 0? - Nêu kí hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1 ; 0 ; 4? - Nêu cách tính giá trị của P(-1) ; P(0) P(4) ? Hs1 lên tính P(-1) Hs2 lên tính P(0) Hs3 lên tính P(4) Lớp theo dõi , Nhận xét Lưu ý hs : (-1)2 -12 | Bài 52(sgk/46) P(-1) = (-1)2 - 2(-1) - 8 = 1 + 2 - 8 = - 5 P(0) = 02 - 2.0 - 8 = - 8 P(4) = 42 - 2.4 - 8 = 0 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem và ôn lại các bài tập đã giải
- Làm các bài tập 39, 40, 41, 42(sbt/15)
- Ôn lại quy tắc chuyển vế đã học
- Chuẩn bị bài 9. Nghiệm của đa thức một biến
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi | Đáp án | Biểu điểm |
Cho hai đa thức: M(x) = x4 + 3x3 - 2x2 + 4 x - 5 N(x) = 5x4 - 7x2 + 3x - 2 Tính M(x) + N(x), M(x) – N(x), N(x) – M(x) | M(x) = x4 + 3x3 - 2x2 + 4 x - 5 N(x) = 5x4 - 7x2 + 3x – 2 M(x) + N(x) = 6x4 + 3x3 - 9x2 + 7x – 7 M(x) – N(x) = -4x4 + 3x3 + 5x2 + x – 3 N(x) – M(x) = 4x4 - 3x3 - 5x2 - x + 5 | 1đ 3đ 4đ 2đ |
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ: ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nội dung 4: §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
* Kiểm tra bài cũ
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát
Mục tiêu: Bước đầu HS nắm được thế nào là nghiệm của đa thức một biến.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK
Sản phẩm: Khái niệm nghiệm của đa thức một biến
Hoạt động của GV | Hoạt động của Hs |
Cho đa thức : A(x) = 5x – 10. Tính : A(2) ĐVĐ: tại x = 2 thì A(2) = 0 ta nói x = 2 là nghiệm của đa thức A(x), vậy nghiệm của đa thức của đa thức là gì | Hs thực hiện phép tính A(2) = 0 Hs nêu dự đoán |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Nghiệm của đa thức một biến.
Mục tiêu: Hs nắm được định nghĩa nghiệm của đa thức một biến
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK
Sản phẩm: Hs xác định được một số là nghiệm của đa thức một biến hay không
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv: Trở lại ví dụ giới thiệu bài - Tại x = 2 ta có A(2) = 0 thì x = 2 là nghiệm của đa thức A(x) - Tổng quát : Khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x) ? HS trả lời, GV Nhận xét , chốt kiến thức Định nghĩa - Căn cứ định nghĩa , nêu cách kiểm tra số nào là nghiệm của đa thức đã cho ? HS trả lời GV chốt lại kiến thức Số nào mà thay vào đa thức làm cho giá trị đa thức bằng 0 nghiệm | 1.Nghiệm của đa thức một biến Ví dụ Cho đa thức : A(x) = 5x - 10 Tại x = 2 Ta có A(2) = 0 ta nói x = 2 là nghiệm của đa thức A(x) Định nghĩa (sgk/47) |
HOẠT ĐỘNG 3. Ví dụ
Mục tiêu: Củng cố về cách xác định một giá trị có là nghiệm của đa thức hay không
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
Sản phẩm: Cách xác định một giá trị có là nghiệm của đa thức hay không
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv : Đưa ra ví dụ - Em hãy nhẩm xem số nào là nghiệm của đa thức a) A(x) = x - 1 b) B(x) = x2 – 4 Hstl câu a GV: Nhận xét , gv ghi bảng Hs lên làm câu b - Cho đa thức C(x) = x2 + 2 Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x) ? - Qua các ví dụ trên em có kết luận gì về số nghiệm của một đa thức ? Hstl :…, gv chốt lại Chú ý Gv : Đưa ra ?1, ?2 (sgk/48) - Căn cứ định nghĩa và các ví dụ trên Tông quát : Đa thức A(x) có nghiệm A(x) = 0 Ngược lại : A(x) = 0 A(x) có nghiệm | 2.Ví dụ a) x = 1 là nghiệm của đa thức A(x) = x - 1 vì A(1) = 0 b) x = -2 và x = 2 là các là nghiệm của đa thức B(x) = x2 – 4 vì B( 2) = 0 c) Đa thức C(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2 0 với x x2 + 2 2 > 0 Vậy : x2 + 2 > 0 |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đa thức một biến
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK.
Sản phẩm: Làm bài 55/48 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. - Làm bài 55/48 sgk - Qua kiến thức trên có mấy cách tìm nghiệm của đa thức một biến ? HS trả lời, GV đánh giá, chốt kiến thức: Có 2 cách: Cách 1: Nhẩm tìm xem số nào làm cho đa thức bằng 0 thì đó là nghiệm. Trả lời rồi giải thích Cách 2: Cho đa thức bằng 0, giải bài toán tìm x đó là nghiệm. HS thảo luận theo cặp tìm nghiệm 2 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá. GV hướng dẫn trả lời câu b | Bài 55(sgk/48) a) Cách 1 : y = -2 là nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 vì P(-2) = 3(-2) + 6 = 0 Cách 2 : Cho P(y) = 0 3y + 6 = 0 3y = - 6 y = = - 3 Vậy y = - 3 là nghiệm của đa thức P(y) b) ) Đa thức C(y) = y2 + 4 không có nghiệm vì y2 0 với y y2 + 4 4 > 0 Vậy : y2 + y > 0 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm vững cách tìm nghiệm của một đa thức.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập 56(sgk/48) và bài 43, 44, 46, 47 sbt
- Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4 và làm các bài tập 57, 58, 59(sgk/49)
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Thế nào là nghiệm của đa thức một biến (M1)
Câu 2: Nêu cách tìm nghiệm của đa thức một biến? (M2)
Câu 3: Bài tập 55 sgk (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TÂP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, suy luận, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính giá trị của biểu thức, nhân hai đơn thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk
2. Học sinh: Thước, sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Ôn tập chương IV | Nhớ các kiến thức về đơn thức, đa thức | Cách tính giá trị của biểu thức; nhân hai đơn thức | Tính giá trị biểu thức; nhân hai đơn thức | Giải bài toán thực tế |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Giúp HS tái hiện các kiến thức đã học trong chương IV
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Hệ thống các kiến thức trong chương IV…
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Liệt kê các kiến thức đã học trong chương IV Hôm nay ta sẽ ôn lại các kiến thức đó | HS thảo luận theo cặp, ghi ra các kiến thức trong chương Trình bày các kiến thức của mình |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức
- Mục tiêu: Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học trong chương IV
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các kiến thức về đơn thức, đa thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV: - Biểu thức đại số là gì ? cho ví dụ. HS: Mỗi HS lấy 1 ví dụ về biểu thức đại số - Thế nào là đơn thức ? - Hãy viết một đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau. - Bậc của đơn thức là gì ? - Tìm bậc của các đơn thức trên. 3 HS lần lượt tìm bậc của 3 đơn thức đã nêu. - Tìm bậc của các đơn thức: x; 1/2; 0 - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ. - Đa thức là gì ? Cho ví dụ. - Viết 1 đa thức 1 biến x, có 4 hạng tử, có hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do là 3. Tìm bậc của đa thức đó.
HS thảo luận theo cặp, ghi đa thức và trình bày GV nhận xét, đánh giá. | I. Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. 1. Biểu thức đại số - Là những biểu thức mà trong đó ngoài các số còn có các chữ đại diện cho các số. VD: 3x + y; 3 - x2y 2. Đơn thức VD: 2x2y; xy3; - 2x4y2; …. 2x2y là đơn thức bậc 3 xy3 là đơn thức bậc 4 - 2x4y2 là đơn thức bậc 6.
* Những đơn thức 2x; 3x; 1/2x; -5x là các đơn thức đồng dạng. 3. Đa thức VD: a)2x + y; 3; x2y - x2 + 3; … b) -2x3 + x2 - 5x + 3. Đa thức trên có bậc là 3.
|
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Bài tập
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức, nhân hai đơn thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Bài 58, 59, 60, 61 SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm bài 58 tr. 49 SGK - GV ghi đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm nháp. - HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, lưu ý cách trình bày. * Làm bài 60 SGK. - GV ghi đề vào bảng phụ. - Yêu cầu HS lên điền vào bảng phụ. 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá * Làm bài 59 tr. 49 SGK. - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá * Làm bài 61 SGK. - GV ghi đề lên bảng, gọi 2 HS lên bảng làm. - 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm nháp. - GV nhận xét, đánh giá | II. Bài tập Bài 58 tr. 58 SGK Tại x = 1; y = -1; z = -2 ta có: a) 2xy. (5x2y + 3x - z) = 2.1.(-1).[5.12.(-1) + 3.1 - (-2)] = -2.[-5 + 3 + 2] = 0 b) xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(-1) + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1.1 + 1.(-8) + (-8).1 = 1 - 8 - 8 = -15 Bài 60 tr.49 SGK.
Bài 59 tr. 49 SGK
Bài 61 tr.50 SGK a) b) (-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ hai đơn thức, đa thức, nghiệm của đa thức.
- BTVN: 62; 63; 65 tr.50, 51 SGK.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Nêu các kiến thức đã học trong chương IV (M1)
Câu 2: Bài 59/49 sgk (M2)
Câu 3: Bài 58, 61/49(SGK) (M3)
Câu 4: Bài 60/49(SGK) (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TÂP CHƯƠNG IV (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập các qui tắc cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức.
2. Kỹ năng:: Rèn kĩ năng cộng, trừ đa thức, sắp xếp đa thức, xác định nghiệm của đa thức.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL thu gọn và cộng, trừ đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk
2. Học sinh: Thước, sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Ôn tập chương IV (tt) | Thu gọn, sắp xếp đa thức | Tính giá trị của biểu thức. | Thực hiện cộng, trừ đa thức. Tìm nghiệm của đa thức | Chứng minh đa thức không có nghiệm |
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ hai đa thức. Tính giá trị của đa thức. Tìm nghiệm của đa thức
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Thực hiện cộng, trừ hai đa thức, tính giá trị của đa thức. Tìm nghiệm của đa thức.
Hoạt động của GV & HS | Ghi bảng |
* Làm bài 62 SGK.
- 1 HS lên bảng thực hiện câu a.
* Làm bài 63 SGK.
* Làm bài 64 SGK H:Các số tự nhiên nào nhỏ hơn 10? H: Hệ số của đơn thức có thể là các số nào ? - Yêu cầu mỗi HS tìm 1 đơn thức. * Làm bài 65 SGK
| Bài 62 tr50 SGK
b) P(x) = x5 +7x4 - 9x3 - 2x2 - x Q(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x - P(x) - Q(x) = 2 x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + c) Tại x = 0 ta có P(0) = 0; Q(0) = Vậy x = 0 là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x). Bài 63 tr 50 SGK a)M(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 = x4 + 2x2 + 1 b) M(1) = 1 + 2 + 1 = 4 ; M(-1) = 4 c) Ta thấy đa thức M(x) > 0 với mọi giá trị của x nên đa thức không có nghiệm. Bài 64 tr 50 SGK Các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y mà tại x = -1; y = 1 có giá trị là số tự nhiên nhỏ hơn 10 là: 2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y. Bài 65 tr 51 SGK a) Nghiệm của đa thức A(x) = 2x - 6 là 3 b) Nghiệm của đa thức B(x) = 3x + là - c) Nghiệm của đa thức M(x) = x2 - 3x + 2 là 1 và 2 d) Nghiệm của đa thức P(x) = x2 + 5x - 6 là 1 và -6 . e) Nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + x là 0; -1. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn tập kĩ các câu hỏi lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: BT 64/ 50 (SGK) (M2)
Câu 2: Bài 62, 65/51(SGK) (M3)
Câu 3: Bài 63/50(SGK) (M4)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
(tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương Thống kê.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung ôn tập:
Hoạt động của GV & HS | Nội dung | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HĐ1: Ôn tập về thống kê GV: Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề cần biết thì em phải làm những việc gì ? Trình bày kết quả theo mẫu bảng nào ? - Tần số của một giá trị là gì ? Thế nào là mốt của dấu hiệu ? nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu. GV: Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì? GV: Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì? Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó? HĐ2: Bài tập * Làm bài tập 7 (89 / sgk). - HS đọc đầu bài - HS lần lợt trả lời các câu hỏi. Làm bài tập 8 (90/ sgk). HS trả lời câu a. - Một HS lên bảng lập bảng tần số, tính số trung bình cộng | I. Ôn về Thống kê: Điều tra về một vấn đề, cần: 1. Thu thập các số liệu thống kê 2. Lập bảng số liệu ban đầu 3. Từ đó lập bảng tần số 4. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và từ đó rút ra nhận xét. 5. Lập biểu đồ để biết hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. II. Bài tập * Bài tập 7(89; 90 - sgk): a. Tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi của vùng Tây nguyên đi học là 92,29%. Vùng đồng bằng sông Cửu long đi học tiểu học là 87,81 %. b. Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76 %), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu long. * Bài tập 8 (90 - sgk): a) Dấu hiệu X: là sản lượng vụ mùa của một xã (tính theo tạ/ha) b) Lập bảng tần số – Tính số trung bình cộng
b) Dựng biểu đồ c) M0=35 |
3. Hướng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS ôn kĩ các dạng lí thuyết, làm các dạng bài tập.
- Làm thêm các bài tập trong SBT, giờ sau tiếp tục ôn tập chương IV
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung ôn tập:
Hoạt động của GV & HS | Ghi bảng |
Bài 1: Trong các biểu thức sau: 2xy2; 3x3 + x2y2 – 5y; - y2x; - 2 ; 0 ; x; 4x5- 3x3+ 2 ; 3xy.2y ; . Hãy cho biết: a) Những biểu thức nào là đơn thức? - Tìm những đơn thức đồng dạng. b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức? - Tìm bậc của đơn thức. HS trả lời cá nhân * Bài 2: Cho các đa thức: A = x2-2x-y2+3y - 1 B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y +3 a) Tính A+B. Cho x = 2; y =-1 Hãy tính giá trị của biểu thức A+B. b) Tính A-B. Tính giá trị của biểu thức A-B tại x = -2; y =1. HS hoạt động nhóm: Một nửa lớp làm câu a, Một nửa lớp làm câu b. Đại diện hai nhóm trình bày lời giải. GV: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? * Làm bài tập 12(91 / sgk). 1HS lên bảng làm bài. 2 HS làm câu a và câu b bài tập 13. GV: Ta xét từng hạng tử của đa thức. HS nhận xét bài làm của các bạn.
| Bài 1: a) Biểu thức là đơn thức: 2xy2; - y2x ; - 2 ; 0 ; x ; 3xy.2y ; - Những đơn thức đồng dạng: 2xy2; - y2x ; 3xy.2y = 6xy2 -2 và . b) Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức: 3x3 + x2y2 - 5y là đa thức nhiều biến bậc 4 4x5- 3x3+ 2 là đa thức một biến bậc 5. * Bài 2: A = x2-2x-y2+3y - 1 B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y +3 a) A + B = (x2-2x-y2+3y - 1) + ( - 2x2 + 3y2 - 5x + y +3) = - x2 - 7x + 2y2 + 4y + 2 . Tại x = 2; y = -1, ta có: A + B = - 18 b) A-B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4 Tại x = -2; y = 1, ta có: A-B = 0 * Bài 12 (91 - sgk): P(x) = ax2+5x – 3 => a = 2 *Bài tập 13 (91 - sgk): a) P(x) = 3 - 2x = 0 - 2x = -3 x = Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = |
Hướng dẫn về nhà:
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Đề của phòng giáo dục ra
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :- Học sinh thấy được điểm mạnh, yếu của mình từ đó GV có kế hoạch bổ sung kiến thức cần thiết, thiếu cho các em kịp thời.
2. Kĩ năng : Nhận xét kĩ năng làm bài và trình bày bài kiểm tra của học sinh.
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: NL làm bài tập thống kê, thu gọn và cộng, trừ đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk, bài kiểm tra
2. Học sinh: Thước, sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Chữa bài kiểm tra học kì II | Tìm dấu hiệu điều tra, mốt của dấu hiệu. Thu gọn, sắp xếp đa thức | Lập bảng tần số Tìm bậc của đơn thức. . | Tính số trung bình cộng. Thực hiện cộng, trừ đa thức. Tìm nghiệm của đa thức. | Chứng minh nghiệm của đa thức. |
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp :
2. Nội dung
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
HĐ1: Nhận xột 1. Ưu điểm - Đa số các em làm bài đạt điểm trung bình trở lên. - Trình bày bài giải ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý. - Nhiều em làm tương đối hoàn chỉnh và đạt điểm cao. 2. Tồn tại - Nhiều em chưa làm được câu b bài 1, câu b bài 3, câu c bài 4 - Một số em chữ viết chưa cẩn thận, còn sai chớnh tả, thiếu từ. HĐ2: Chữa bài GV đưa bài cho lớp trưởng phát cho các bạn xem - Gọi HS lần lượt lên sửa từng bài. - GV sửa lại những sai sót mà HS thường mắc. | - Chú ý nghe GV nhận xét - Nhận bài và kiểm tra lại
|
3. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm để giờ sau hệ thống kiến thức.
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ , qui tắc các phép toán trong Q
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q nhanh và hợp lý, giải bài toán tìm x
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R nhanh và hợp lý.
3. Thái độ: Tập trung, tự giác, tích cực làm bài
4. Nội dung trọng tâm: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong R nhanh và hợp lý.
5. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: SGK, Làm 10 câu hỏi phần ôn tập chương I
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Ôn tập chương I | Hệ thống các kiến thức trong chương I. | Tính nhanh | Tính giá trị của biểu thức . Giải bài toán tìm x |
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập (hoạt động cá nhân)
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
Hoạt động 1: Oân tập - Yêu cầu HS lần lượt trả các câu hỏi ôn tập chương I - Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. GV: Nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa chúng, minh họa bằng sơ đồ ven | I. Oân tập N ⊂ Z ; Z ⊂ Q ; Q ⊂ R ; I ⊂ R Q ∪ I = R , Q ∩ I = ∅ x nếu x ≥ 0 ⎢x ⎢= - x nếu x < 0 |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 2 : Bài tập (hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân)
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
Hoạt động của GV và HS | Nội dung | ||
Dạng 1:Thực hiện phép tính GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách làm, gọi 3 HS lên bảng thực hiện HS làm vào vở, lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, sửa sai. Bài 2 GV: Ghi đề lên bảng, gọi HS lên bảng giải. Hai HS lên bảng thực hiện Bài 3 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải ? Nhận xét mẫu các phân số, nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay thập phân ? HS: vì và không thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn nên ta thực hiện bằng cách quy đồng mẫu số GV: Hướng dẫn trình bày bài giải. Dạng 2: Tìm x Bài 4 GV: Ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải. GV kiểm tra các nhóm, gọi 2 HS lên bảng giải. Bài 5 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. HS: Thảo luận nhóm tìm kết quả, đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có). | II. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính a) 1 + - + 0,5 + = = 2,5 b) . 19 - . 33 = c) 15 : - 25: Bài 2: Tính nhanh : a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 . (0,4.2,5) = -6,37 .1 = -6,37 b) (-0,125) . (-5,3).8 = (-0,125 .8 ). (-5,3) = -1 . (-5,3) = 5,3 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức P (-3) + : -2 P =
Bài 4: Tìm y b) y : = -1 y = = Bài 5: Tìm x, biết
⇒ không có giá trị nào tồn taiï
⎢x⎪ = 2- 0,573 = 1,427 ⇒ x = ± 1,427
x + = 3 x = 2 ⇒ ⇒ x + = - 3 x = -3 |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại các quy tắc đã học
- Xem lại các bài đã giải
- Tiếp tục ôn tập hệ thống các kiến thức chương II
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương I (M1)
Câu 2: Bài 2 (M2)
Câu 3: Bài 3,4 (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM
(tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Hệ thống hoá kiến thức của chương về 2 đl TLT, 2 đl TLN
2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng giải toán về đl TLT, TLN. Chia 1 số thành các phần TLT, TLN với các số đã cho, đồ thị hàm số y=ax.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực
4. Nội dung trọng tâm: Hệ thống các kiến thức chương II
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán cơ bản về bài toán chia tỉ lệ; vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)..
II. CHUẨN BỊ
2. Học sinh: SGK, thước, làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II.
Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Hệ thống các kiến thức chương II | Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II | Tìm giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Tìm giá trị của hàm số. | Giải bài toán chia tỉ lệ. Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).. |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập
- Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
GV: đặt câu hỏi giúp hs hoàn thành bảng tổng kết .
Đl tỉ lệ thuận | Đl tỉ lệ nghịch | |
ĐN | Đl y liên hệ với x theo cthức: Y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y TLT với x theo hệ số k. | Đl y liên hệ với đl x theo cthức: hay xy = a Thì y TLN với x theo hệ số a |
Chú ý | Khi y TLT với x theo hệ số k thì x TLT với y theo hệ số | Khi y TLN với x theo hệ số a thì x TLN với y theo hệ hệ số a |
Tính chất | a) b) | a) b) |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 2 : Bài tập (hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân)
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
Hoạt động của GV & HS | Ghi bảng |
- Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN. -GV: y/c hai hs đồng thời làm các câu a,b. -HS nhận xét. -GV: sửa sai nếu có. Bài 2: Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao thóc mỗi bao đựng 60 kg cho bao nhiêu gạo? 1HS tóm tắt bài toán H : Hai đại lượng số bao thóc và số kg thóc là hai đại lượng gì? Bài 3: Đào 1 con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nếu tăng lên 10 người thì giảm được mấy giờ. Đọc đề: Muốn tìm được thời gian giảm thì cần tìm gì? (Tìm tgian mà 40 người làm ) Số người làm và số giờ liên hệ như thế nào? Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y= Bài 5: Cho y=2x+1 Không vẽ hãy xét xem các điểm A(2;5), B(3; -7) có thuộc đồ thị hàm số hay không HS làm bài 5, 6 | Bài 1: Chia số 156 thành 3 phần a) TLT với 3; 4; 6. b) TLN với 3, 4, 6 Giải a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: và a+ b+ c =156 Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau
b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. Theo bài ta có: Bài 2: Giải Gọi số gạo khi đem xây 20 bao thóc là x Vì số thóc và số gạo là 2 đl TLT nên Ta có: Bài 3: Giải Gọi x là số giờ mà 40 người làm xong con mương . vì số người và số giờ là 2 đl TLT nên ta có: Vậy thời gian giảm được là 2 giờ. Bài 4:
y= -2x 3 -2 3 0 x y cho x = 3 A(3,-2) thuộc đồ thị hàm số => OA là đồ thị hàm số Bài 5: Xét A(2,5), x = 2 Vậy A thuộc đồ thị hàm số Xét B: x = 3 đồ thị hàm số |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương II (M1)
Câu 2: Bài 1 (M1)
Câu 3: Bài 3,4 (M2)
Câu 4: Bài 2, 5 (M3)
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
(tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố phương pháp cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng cộng, trừ đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung ôn tập:
Hoạt động của GV & HS | Ghi bảng |
Bài 1: Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn điều kiện sau: a) Biểu thức đó là đơn thức b) Biểu thức đó là đa thức có 3 hạng tử. - 2 HS lên bảng viết Bài 2: Hãy viết 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 2 thì giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 20. 1 HS lên bảng viết Bài 3: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích: a) 3x2y3 và -4xy2 ; b) 5x2y2 và 2x4y3 2 HS lên bảng làm Bài 4: Cho hai đa thức: P = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 Q = 5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2 Hãy tính P + Q và P – Q 2 HS lên bảng làm Bài 5: Cho đa thức: M(x) = 3x5 + 5x2 – 2x4 + 4x2 – x5 + 3x4 + 1 – 2x5 + x2. a) Thu gọn rồi sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính M(1) và M(-1) c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. 1 HS lên bảng làm câu a 1 HS lên bảng làm câu b GV hướng dẫn làm câu c. Bài 6: Trong các số: 0 và 3 số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 5x – 15 ? 1 HS lªn b¶ng lµm | Bài 1: a) Tùy HS. Có thể là: xy, x2y, … b) Tùy HS. Có thể là: 2xy2 – xy + y3 Bài 2: Tùy HS. Có thể là: 2x2y ; 5x2y ; 8 x2y; 9 x2y Bài 3: a) 3x2y3 . (-4xy2) = -12x3y5 ; Đơn thức -12x3y5 có hệ số là -12, có bậc là 8 b) 5x2y2 . 2x4y3 = 10x6y5 Đơn thức 10x6y5 có hệ số là 10, có bậc là 11 Bài 4: a) P + Q = (2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3) + (5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2) = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 + 5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2 =( 2x5y3– 3 x5y3) + (–3x2y + 2x2y)+ (4x4y2+ 5 x4y2) + (– 5x3y2– 4x3y2)– 2xy + (–3 + 2) = - x5y3 - x2y + 9 x4y2 - 9x3y2 – 2xy – 1 P - Q = (2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3) - (5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2) = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 - 5 x4y2 + 3 x5y3 - 2 x2y + 4 x3y2 - 2 =( 2x5y3+ 3 x5y3) + (–3x2y - 2x2y)+ (4x4y2- 5 x4y2) + (– 5x3y2+ 4x3y2)– 2xy + (–3 - 2) = 5x5y3 - 5x2y - x4y2 - x3y2 – 2xy – 5 Bài 5: a) M(x) = 3x5 + 5x2 – 2x4 + 4x2 – x5 + 3x4 + 1 – 2x5 + x2. = (3x5– x5– 2x5) + (5x2+ 4x2+ x2) + (– 2x4+ 3x4) + 1 = 10x2 + x4 + 1 = x4 + 10x2 + 1 b) M(1) = 10 . 12 + 14 + 1 = 12 M(-1) = 10 . (-1)2 + (-1)4 + 1 = 12
Bài 6: a) Ta có: A(0) = 5.0 – 15 = -15; A(3) = 3.5 – 15 = 0 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức A(x) |
3. Híng dÉn vÒ nhµ:
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ , qui tắc các phép toán trong Q
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q nhanh và hợp lý, giải bài toán tìm x
II. CHUẨN BỊ :
HS : Làm câu hỏi trong ôn tập chương I
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
Hoạt động 1: Oân tập - Yêu cầu HS lần lượt trả các câu hỏi ôn tập chương I - Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. GV: Nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa chúng, minh họa bằng sơ đồ ven Họat động 2 : Luỵên tập Dạng 1:Thực hiện phép tính GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách làm, gọi 3 HS lên bảng thực hiện HS làm vào vở, lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, sửa sai. Bài 2 GV: Ghi đề lên bảng, gọi HS lên bảng giải. Hai HS lên bảng thực hiện Bài 3 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải ? Nhận xét mẫu các phân số, nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay thập phân ? HS: vì và không thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn nên ta thực hiện bằng cách quy đồng mẫu số GV: Hướng dẫn trình bày bài giải. Dạng 2: Tìm x Bài 4 GV: Ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải. GV kiểm tra các nhóm, gọi 2 HS lên bảng giải. Bài 5 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. HS: Thảo luận nhóm tìm kết quả, đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có). | I. Oân tập N ⊂ Z ; Z ⊂ Q ; Q ⊂ R ; I ⊂ R Q ∪ I = R , Q ∩ I = ∅ x nếu x ≥ 0 ⎢x ⎢= - x nếu x < 0 II. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính a) 1 + - + 0,5 + = = 2,5 b) . 19 - . 33 = c) 15 : - 25: Bài 2: Tính nhanh : a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 . (0,4.2,5) = -6,37 .1 = -6,37 b) (-0,125) . (-5,3).8 = (-0,125 .8 ). (-5,3) = -1 . (-5,3) = 5,3 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức P (-3) + : -2 P =
Bài 4: Tìm y b) y : = -1 y = = Bài 5: Tìm x, biết
⇒ không có giá trị nào tồn taiï
⎢x⎪ = 2- 0,573 = 1,427 ⇒ x = ± 1,427
x + = 3 x = 2 ⇒ ⇒ x + = - 3 x = -3 |
3. Hướng dẫn về nhà: Làm tiếp câu hỏi chương II.
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Hệ thống hoá kiến thức của chương về 2 đl TLT, 2 đl TLN
-Rèn kĩ năng giải toán về đl TLT, TLN. Chia 1 số thành các phần TLT, TLN với các số đã cho, đồ thị hàm số y=ax.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng tổng hợp về ĐL TLN.TLT (ĐN,T/C)
HS: làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II.
III. Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động1: Ôn tập về Đl TLN, TLT
GV: đặt câu hỏi giúp hs hoàn thành bảng tổng kết .
Đl tỉ lệ thuận | Đl tỉ lệ nghịch | |||
ĐN | Đl y liên hệ với x theo cthức: Y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y TLT với x theo hệ số k. | Đl y liên hệ với đl x theo cthức: hay xy = a Thì y TLN với x theo hệ số a | ||
Chú ý | Khi y TLT với x theo hệ số k thì x TLT với y theo hệ số | Khi y TLN với x theo hệ số a thì x TLN với y theo hệ hệ số a | ||
Tính chất | a) b) | a) b) | ||
Hoạt động 2: Làm toán về ĐL TLT,TLN - Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN. -GV: y/c hai hs đồng thời làm các câu a,b. -HS nhận xét. -GV: sửa sai nếu có. Bài 2: Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao thóc mỗi bao đựng 60 kg cho bao nhiêu gạo? 1HS tóm tắt bài toán H : Hai đại lượng số bao thóc và số kg thóc là hai đại lượng gì? Bài 3: Đào 1 con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nếu tăng lên 10 người thì giảm được mấy giờ. Đọc đề: Muốn tìm được thời gian giảm thì cần tìm gì? (Tìm tgian mà 40 người làm ) Số người làm và số giờ liên hệ như thế nào? Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y= Bài 5: Cho y=2x+1 Không vẽ hãy xét xem các điểm A(2;5), B(3; -7) có thuộc đồ thị hàm số hay không HS làm bài 5, 6 | Bài 1: Chia số 156 thành 3 phần a) TLT với 3; 4; 6. b) TLN với 3, 4, 6 Giải a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: và a+ b+ c =156 Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau
b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. Theo bài ta có: Bài 2: Giải Gọi số gạo khi đem xây 20 bao thóc là x Vì số thóc và số gạo là 2 đl TLT nên Ta có: Bài 3: Giải Gọi x là số giờ mà 40 người làm xong con mương . vì số người và số giờ là 2 đl TLT nên ta có: Vậy thời gian giảm được là 2 giờ. Bài 4:
y= -2x 3 -2 3 0 x y cho x = 3 A(3,-2) thuộc đồ thị hàm số => OA là đồ thị hàm số Bài 5: Xét A(2,5), x = 2 Vậy A thuộc đồ thị hàm số Xét B: x = 3 đồ thị hàm số |
* Hướng dẫn về nhà.
-Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập.
NS: 10/5/2015 – ND: 11/5/2015
Tuần 37
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM
(tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ thức, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (a 0).
II. Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ
III. Tiến trình dạy - học
1. Ôn định lớp
2. Ôn tập
Hoạt động của GV & HS | Ghi bảng |
HĐ1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực
Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp Q, I, R. - GV nêu câu hỏi 2, yêu cầu HS trả lời. Giá trị tuyệt đối của số hữa tỉ x được xác định như thế nào ? - Cá nhân HS trả lời câu 2. GV hướng dẫn HS làm bài 1 tr 88 SGK. GV ghi đề câu b lên bảng. Gọi 1 HS lên bảng giải. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 tr 89 SGK - 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) HĐ2: Ôn tập về tỉ lệ thức, chia tỉ lệ thức GV: Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 tr 89 SGK. - 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn đặt ẩn. - Yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa các đại lượng. - HS trả lời yêu cầu của GV, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải. - GV hướng dẫn trình bày lời giải. HĐ3: Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số H: Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 và 6 tr 89 SGK. ? Muốn kiểm tra xem các điiểm A, B, C có thuộc đồ thị hàm số không ta làm thế nào ? HS: Ta thay giá trị của x vào hàm số đã cho, tìm y, rồi so sánh với tung độ của điểm đó. - GV hướng dẫn kiểm tra điểm A. - 2 HS lên bảng kiểm tra 2 điểm còn lại. - Gọi HS đọc bài tập 6 ? Đồ thị hàm số đi qua điểm M thì khi đó x = ?, y = ? là thỏa mãn. Từ đó suy ra a =? - GV hướng dẫn trình bày. | I. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực 1) - Số hữu tỉ được viết dưới dạng , Với a, b . Ví dụ:
R = QI 2) Bài tập 1 tr 88 SGK: Thực hiện phép tính
Bài tập 2 tr 89 SGK: Tìm x a) b) x + II. Ôn tập về tỉ lệ thức
Bài tập 4 tr 89 SGK Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng) Ta có: và a + b + c = 560 Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Suy ra: a = 2.40 = 80 (triệu đồng) b = 5.40 = 200 (triệu đồng) c = 7.40 = 280 (triệu đồng) III. Ôn tập về hàm số, đồ thị + y = kx, Ví dụ: y = 40x + y = , Ví dụ: xy = 300
Bài tập 5 tr 89 SGK Cho y = -2x + , Với x = 0 thì y = , Với x = thì y = , Với x = thì y = 0. Vậy hai điểm A(0;) và C(;0) thuộc đồ thị hàm số, còn điểm B(;-2) không thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 6 tr 89 SGK Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-2; -3), nên ta có với x = -2 thì y = -3 Tức là: -3 = a.(-2) Suy ra: a = |
3. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 1; 3; 7 SGK tr 88; 89
- Tiếp tục ôn tập chương III và IV để tiết sau ôn tiếp.
NS: 16/5/2013 – ND: 20/5/2013
Tuần 38
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau . Khái niệm số vô tỉ , số thực, căn bậc hai .
2. Kĩ năng
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau .
HS: Làm 5 câu (6 → 10) ôn tập chương I
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Họat động GV và HS | Nội dung |
Họat động 1: Kiểm tra GV: Ghi đề bài lên bảng - 2 HS lên bảng chữa GV: Nhận xét, cho điểm Họat động 2 : Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau Thế nào là tỉ số của số hữu tỉ a và b (b ≠ 0). cho vd Tỉ lệ thức là gì ? phát biểu cáctính chấtcủa tỉ lệ thức Viêùt công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bài 1 Tìm x trong các tỉ lệ thức sau
Hỏi muốn tìm ngọai tỉ , hay trung tỉ ta làm như thế nào ? Bài 2: Tìm a , b , c biết : và a + b + c = - 49 Bài 103/50sgk - Gọi HS đọc đề bài GV: Nếu gọi số lãi của hai tổ là a và b thì ta lập được tỉ lệ thức nào ? HS: Lập tỉ lệ thức rồi giải tìm a và b, trả lời bài toán. Họat động 3 : Ôn tập về căn bậc hai , số vô tỉ , số thực Nêu định nghĩa căn bậc hai của 1 số không âm ? Bài 5 Hai hs lên bảng thực hiện , mỗi em 1 câu Thế nào là số vô tỉ ? cho ví dụ ? HS trả lời | Bài tập Q =
Bài 1
Bài 2: Tìm a , b , c biết ⇒ ; = = = -7 Vậy = -7 ⇒ a = -7 .10 = -70 = -7 ⇒ b = -7 . 15 = - 105 = -7 ⇒ c = -7 . 12 = -84 Bài 103/50sgk Gọi số tiền lãi của hai tổ là a và b. Ta có:
Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy hai tổ được chia số lãi lần lượt là: 4800000 đồng; 8000000 đồng. Bài 5: Tính giá trị của các biểu thức sau : a) = – 0,1 – 0,5 = - 0,4
= 0,5 .10 - = 5 – 0,5 = 4,5 |
4. Hướng dẫn về nhà
- Oân kĩ bài, xem lại các bài tập đã giải