Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 1 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Bài 1:( 3 điểm) a) Thực hiện phép tính:
b) Chứng minh rằng: Với mọi số nguyên dương n thì : chia hết cho 10
Bài 2:(2 điểm) Tìm x biết:
Bài 3: (2 điểm) Cho . Chứng minh rằng:
Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: a) AC = EB và AC // BE
b) Gọi I là một điểm trên AC ; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK . C.minh ba điểm I , M , K thẳng hàng
c) Từ E kẻ . Biết . Tính và
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 2 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Bài 1. Tìm giá trị n nguyên dương: a) ; b) 27 < 3n < 243
Bài 2. Thực hiện phép tính:
Bài 3. a) Tìm x biết:
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = Khi x thay đổi
Bài 4. Hiện nay hai kim đồng hồ chỉ 10 giờ. Sau ít nhất bao lâu thì 2 kim đồng hồ nằm đối diện nhau trên một đường thẳng.
Bài 5. Cho tam giác vuông ABC ( A = 1v), đường cao AH, trung tuyến AM. Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho DM = MA. Trên tia đối tia CD lấy điểm I sao cho CI = CA, qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại E. Chứng minh: AE = BC.
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 3 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Câu 1: Tìm các cặp số (x; y) biết:
Câu 2: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất của các biểu thức sau : A = +5 ; B =
Câu 3: Cho tam giác ABC có Â < 900. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB; AE vuông góc và bằng AC. a, Chứng minh: DC = BE và DC BE
b, Gọi N là trung điểm của DE. Trên tia đối của tia NA lấy M sao cho NA = NM. C/minh: AB = ME và ΔABC= ΔEMA
Chứng minh: MA BC
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 4 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Câu 1 ( 2 điểm) Thực hiện phép tính : a- ; b-
Câu 2 ( 2 điểm) a, Tìm số nguyên a để là số nguyên; b, Tìm số nguyên x,y sao cho x-2xy+y=0
Câu 3 ( 2 điểm) a, Chứng minh rằng nếu a+c=2b và 2bd = c (b+d) thì với b,d khác 0
b, Cần bao nhiêu số hạng của tổng S = 1+2+3+… để được một số có ba chữ số giống nhau .
Câu 4 ( 3 điểm) Cho tam giác ABC có góc B bằng 450 , góc C bằng 1200. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD=2CB . Tính góc ADE
Câu 5 ( 1điểm) Tìm mọi số nguyên tố thoả mãn : x2-2y2=1
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 5 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Bài 1: a) So sánh hợp lý: và ; b) Tính A =
c) Cho x, y, z là các số khác 0 và x2 = yz , y2 = xz , z 2 = xy. Chứng minh rằng: x = y = z
Bài 2: Tìm x biết: a) (2x-1)4 = 16 b) (2x+1)4 = (2x+1)6
c) d)
Bài 3: Tìm các số x, y, z biết : a) (3x - 5)2006 +(y2 - 1)2008 + (x - z) 2100 = 0
b) và x2 + y2 + z2 = 116
Bài 4 : a) Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y ; x1, x 2 là hai giá trị bất kì của x; y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y.Tính y1, y2 biết y12+ y22 = 52 và x1=2 , x 2= 3.
b) Cho hàm số : f(x) = a.x2 + b.x + c với a, b, c, d ∈Z
Biết .Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3
c) Chứng minh rằng : Với mọi số nguyên dương n thì : chia hết cho 10
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm BC. Lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC. H và I thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N. Chứng minh rằng: a) BH = AI. b) BH2 + CI2 có giá trị không đổi.
c) Đường thẳng Dn vuông góc với AC. d) IM là phân giác của góc HIC.
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 6 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Câu 1. Tìm x biết: a) b) 3x +x2 = 0 c) (x-1)(x-3) < 0
Câu 2. a) Tìm ba số x, y, z thỏa mãn: và
b) Cho (a, b, c, d > 0)
Tính A =
Câu 3. a) Tìm cặp số nguyên (x,y) thoả mãn x + y + xy =2.
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = (với x nguyên)
Câu 4. a) Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c. Chứng minh rằng nếu f(x) nhận 1 và -1 là nghiệm thì a và c là 2 số đối nhau.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
Câu 5. Cho ABC vuông tại A. M là trung điểm BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Gọi I và K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ B và C xuống AD, N là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AC.
a) Chứng minh rằng BK = CI và BK//CI. b) Chứng minh KN < MC.
c) ABC thỏa mãn thêm điều kiện gì để AI = IM = MK = KD.
d) Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ D xuống BC. Chứng minh rằng các đường thẳng BI, DH, MN đồng quy.
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 7 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Câu 1: Tìm các số a,b,c biết rằng: ab =c ;bc= 4a; ac=9b
Câu 2: Tìm số nguyên x thoả mãn:
a,⎟5x-3⎟ < 2 b,⎟3x+1⎟ >4 c, ⎟4- x⎟ +2x =3
Câu3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A =⎟x⎟ +⎟8 -x⎟
Câu 4: Biết rằng :12+22+33+...+102= 385. Tính tổng : S= 22+ 42+...+202
Câu 5 :
Cho tam giác ABC ,trung tuyến AM .Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AM, BI cắt cạnh AC tại D.
a. Chứng minh AC=3 AD
b. Chứng minh ID =1/4BD
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 8 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Câu 1 . ( 2đ) Cho: . Chứng minh: .
Câu 2. (1đ). Tìm A biết rằng: A = .
Câu 3. (2đ). Tìm để A∈ Z và tìm giá trị đó.
a). A = . b). A = .
Câu 4. (2đ). Tìm x, biết:
a) = 5 . b). ( x+ 2) 2 = 81. c). 5 x + 5 x+ 2 = 650
Câu 5. (3đ). Cho △ ABC vuông cân tại A, trung tuyến AM . E ∈ BC, BH⊥ AE, CK ⊥ AE, (H,K ∈ AE). Chứng minh △ MHK vuông cân
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 9 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Bài 1: (1,5 điểm) Tính biết ; y là số nguyên âm lớn nhất
Bài 2: (2 điểm) Cho và .Tìm x+y+z
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm biết 2xy+3x = 4 ; 16 - 72 + 90.
Bài 4: (2 điểm) Cho đa thức: P = 3x3 + 4x2 - 8x+1
a/ Chứng minh rằng x= 1 là nghiệm của đa thức. b/ Tính giá trị của P biết x2+x-3 = 0
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có vuông tại A(AB<AC) trên cạnh Aclấy điểm Esao cho AE = AB. Tia phân giác của góc BAC cắt đường trung trực của CE tại F. a/ Chứng minh tam giác BFC
b/ Biết góc ACB bằng 300.Chứng minh tam giác BFE đều.
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 10 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Bài 1: (1 điểm) Tìm số biết: = = , và x – y + z = 4
Bài 2: (1 điểm) Biết + ab + = 25 ; + = 9 ; + ac + = 16 và a 0; c ≠ 0; a ≠ -c.
Chứng minh rằng: = .
Bài 3: (2,5 điểm0 a/ Tìm giá trị của m để đa thức sau là đa thức bậc 3 theo biến x:
f (x) = ( - 25) + (20 + 4m) + 7 - 9
b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức g(x) = 16 - 72 + 90.
Bài 4: (2 điểm) Tìm số chia và số dư biết rằng số bị chia bằng 112 và thương bằng 5.
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC < BC. Các tia phân giác của góc A và góc C cắt nhau tại O. Gọi F là hình chiếu của O trên BC; H là hình chiếu của O trên AC. Lấy điểm I trên đoạn FC sao cho FI = AH. Gọi K là giao điểm của FH và AI. a/ Chứng minh tam giác FCH cân và AK = KI.
b/ Chứng minh ba điểm B, O, K thẳng hàng.
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 11 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Bài 1:(2 đ)a. Tìm x, y biết: = và x+ y = 22; b. Cho và . Tính M =
Bài 2: ( 2,0 điểm) a. Cho H = . Tính 2010H
b. Thực hiện tính M =
Bài 3: ( 2,5 điểm) Tìm x biết:a.
b. ; c. - = 7
Bài 4: ( 3,5đ) Cho tam giác ABC có B < 900 và B = 2C. Kẻ đường cao AH. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = BH. Đường thẳng HE cắt AC tại D. a. Chứng minh BEH = ACB.
b. Chứng minh DH = DC = DA. d. Chứng minh AE = HC.
c. Lấy B’ sao cho H là trung điểm của BB’. Chứng minh tam giác AB’C cân.
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 12 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Bài 1:(4 điểm)a) Thực hiện phép tính:
b) Chứng minh rằng : Với mọi số nguyên dương n thì : chia hết cho 10
Bài 2:(4 điểm)Tìm x biết: a. ; b.
Bài 3: (4 điểm) a, Số A được chia thành 3 số tỉ lệ theo . Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A. b, Cho . Chứng minh rằng:
Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: a) AC = EB và AC // BE
b) Gọi I là một điểm trên AC; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK. C/m ba điểm I, M, K thẳng hàng
c) Từ E kẻ . Biết = 50o ; =25o . Tính và
Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có , vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác ABC). Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh:
a, Tia AD là phân giác của góc BAC ; b, AM = BC
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 13 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Câu 1. (3 điểm) Rút gọn biểu thức
Câu 2. (4 điểm) Chứng minh:
Câu 3. (4 điểm) Cho hai hàm số
a. Vẽ đồ thị 2 h/số trên trên cùng hệ trục tọa độ Oxy. b. CMR:đồ thị của hai h/số trên vuông góc với nhau.
Câu 4. (4,5điểm). Cho ∆ABC cân, . Gọi M là điểm nằm trong tam giác sao cho Trên tia đối của AC lấy điểm E sao cho CE = CB. a. Chứng minh: ∆BME đều. b. Tính
Câu 5. (4,5điểm). Cho ∆ABC, trung tuyến BM. Trên tia BM lấy I và K sao cho và M là trung điểm của IK. Gọi N là trung điểm của KC. IN cắt AC tại O. Chứng minh:
a. O là trọng tâm của ∆IKC. b. .
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 14 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Câu1: (2 điểm) Cho dãy tỉ số bằng nhau:
Tìm giá trị biểu thức: M=
Câu2: (1 điểm) . Cho S =. Chứng minh rằng S không phải là số chính phương.
Câu3: (2 điểm) Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 65 km/h, cùng lúc đó một xe máy chạy từ B đến A với vận tốc 40 km/h. Biết khoảng cách AB là 540 km và M là trung điểm của AB. Hỏi sau khi khởi hành bao lâu thì ôtô cách M một khoảng bằng 1/2 khoảng cách từ xe máy đến M.
Câu4: (2 điểm) Cho tam giác ABC, O là điểm nằm trong tam giác.
a. Chứng minh rằng:
b. Biết và tia BO là tia phân giác của góc B. CMR: Tia CO là tia phân giác của góc C.
Câu 5: (1,5điểm). Cho 9 đường thẳng trong đó không có 2 đường thẳng nào song song. CMR ít nhất cũng có 2 đường thẳng mà góc nhọn giữa chúng không nhỏ hơn 200.
Câu 6: (1,5điểm). Khi chơi cá ngựa, thay vì gieo 1 con súc sắc, ta gieo cả hai con súc sắc cùng một lúc thì điểm thấp nhất là 2, cao nhất là 12. các điểm khác là 3; 4; 5 ;6… 11. Hãy lập bảng tần số về khả năng xuất hiện mỗi loại điểm nói trên? Tính tần xuất của mỗi loại điểm đó.
www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 15 | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 120 phút |
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
A = . Với a = ; b = -2 ; x = ; y = 1
Bài 2: Chứng minh rằng: Nếu 0 < a1 < a2 < ….. < a9 thì:
Bài 3: Có 3 mảnh đất hình chữ nhật: A; B và C. Các diện tích của A và B tỉ lệ với 4 và 5, các diện tích của B và C tỉ lệ với 7 và 8; A và B có cùng chiều dài và tổng các chiều rộng của chúng là 27m. B và C có cùng chiều rộng. Chiều dài của mảnh đất C là 24m. Hãy tính diện tích của mỗi mảnh đất đó.
Bài 4: Cho 2 biểu thức: A = ; B =
a) Tìm giá trị nguyên của x để mỗi biểu thức có giá trị nguyên
b) Tìm giá trị nguyên của x để cả hai biểu thức cùng có giá trị nguyên.
Bài 5: Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm D và E sao cho BD = CE. a) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE
c) Từ B và C vẽ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. Chứng minh BH = CK
d) Chứng minh 3 đường thẳng AM; BH; CK gặp nhau tại 1 điểm.
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
Bài 1:(3 điểm): a) (1.5 điểm)
b) (1.5 điểm) = =
= = 10( 3n -2n)
Vậy 10 với mọi n là số nguyên dương.
Bài 2:(2 điểm)
Bài 3: (2 điểm) Từ suy ra khi đó =
Bài 4: (3 điểm) a/ (1điểm) Xét và có :
AM = EM (gt )
(đối đỉnh )
BM = MC (gt )
Nên : = (c.g.c ) AC = EB
Vì = (2 góc có vị trí so le trong được tạo bởi đường thẳng AC và EB cắt đường thẳng AE )
Suy ra AC // BE .
b/ (1 điểm ) Xét và có :
AM = EM (gt )
( vì )
AI = EK (gt )
Nên ( c.g.c ) Suy ra:
Mà ( tính chất hai góc kề bù )
Ba điểm I;M;K thẳng hàng
c/ (1 điểm ) Trong tam giác vuông BHE ( có
BME là góc ngoài tại đỉnh M của
Nên
( định lý góc ngoài của tam giác )
( Học sinh giải theo cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa)
ĐÁP ÁN ĐỀ 2 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
Bài 1. Tìm giá trị n nguyên dương: (4 điểm mỗi câu 2 điểm)
a) ; => 24n-3 = 2n => 4n – 3 = n => n = 1
b) 27 < 3n < 243 => 33 < 3n < 35 => n = 4
Bài 2. Thực hiện phép tính: (4 điểm)
=
=
Bài 3. (4 điểm mỗi câu 2 điểm)
a) Tìm x biết:
Ta có: x + 2 0 => x - 2.
+ Nếu x - thì => 2x + 3 = x + 2 => x = - 1 (Thoả mãn)
+ Nếu - 2 x < - Thì => - 2x - 3 = x + 2 => x = - (Thoả mãn)
+ Nếu - 2 > x Không có giá trị của x thoả mãn
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = Khi x thay đổi
+ Nếu x < 2006 thì: A = - x + 2006 + 2007 – x = - 2x + 4013
Khi đó: - x > -2006 => - 2x + 4013 > – 4012 + 4013 = 1 => A > 1
+ Nếu 2006 x 2007 thì: A = x – 2006 + 2007 – x = 1
+ Nếu x > 2007 thì A = x - 2006 - 2007 + x = 2x – 4013
Do x > 2007 => 2x – 4013 > 4014 – 4013 = 1 => A > 1.
Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 1 khi 2006 x 2007
Bài 4. Hiện nay hai kim đồng hồ chỉ 10 giờ. Sau ít nhất bao lâu thì 2 kim đồng hồ nằm đối diện nhau trên một đường thẳng. (4 điểm mỗi)
Gọi x, y là số vòng quay của kim phút và kim giờ khi 10giờ đến lúc 2 kim đối nhau trên một đường thẳng, ta có:
x – y = (ứng với từ số 12 đến số 4 trên đông hồ)
và x : y = 12 (Do kim phút quay nhanh gấp 12 lần kim giờ)
Do đó:
=> x = (giờ)
Vậy thời gian ít nhất để 2 kim đồng hồ từ khi 10 giờ đến lúc nằm đối diện nhau trên một đường thẳng là giờ
Bài 5. Cho tam giác vuông ABC ( A = 1v), đường cao AH, trung tuyến AM. Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho DM = MA. Trên tia đối tia CD lấy điểm I sao cho CI = CA, qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại E. Chứng minh: AE = BC (4 điểm mỗi)
Đường thẳng AB cắt EI tại F
D
B
A
H
I
F
E
M
ABM = DCM vì:
AM = DM (gt), MB = MC (gt),
= DMC (đđ) => BAM = CDM
=>FB // ID => IDAC
Và FAI = CIA (so le trong) (1)
IE // AC (gt) => FIA = CAI (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => CAI = FIA (AI chung)
=> IC = AC = AF (3)
và E FA = 1v (4)
Mặt khác EAF = BAH (đđ),
BAH = ACB ( cùng phụ ABC)
=> EAF = ACB (5)
Từ (3), (4) và (5) => AFE = CAB
=>AE = BC
ĐÁP ÁN ĐỀ 3 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
ĐÁP ÁN ĐỀ 3 TOÁN 7
Câu 1: Tìm tất cả các số nguyên a biết ; 0 =>= 0; 1; 2; 3 ; 4
* = 0 => a = 0; * = 1 => a = 1 hoặc a = - 1 ; * = 2 => a = 2 hoặc a = - 2
* = 3 => a = 3 hoặc a = - 3; * = 4 => a = 4 hoặc a = - 4
Câu 2: Tìm phân số có tử là 7 biết nó lớn hơn và nhỏ hơn
Gọi mẫu phân số cần tìm là x. Ta có: =>
=> -77 < 9x < -70. Vì 9x 9 => 9x = -72 => x = 8 . Vậy phân số cần tìm là
Câu 3. Cho 2 đa thức: P = x + 2mx + m và Q = x + (2m+1)x + m. Tìm m biết P (1) = Q (-1)
P(1) = 12 + 2m.1 + m2 = m2 + 2m + 1; Q(-1) = 1 – 2m – 1 +m2 = m2 – 2m
Để P(1) = Q(-1) thì m2 + 2m + 1 = m2 – 2m 4m = -1 m = -1/4
Câu 4: Tìm các cặp số (x; y) biết: =>
=> x2 = 4.49 = 196 => x = 14 => y2 = 4.4 = 16 => x = 4
Do x,y cùng dấu nên: x = 6; y = 14 ; x = - 6; y = -14
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=> => -x = 5x -12 => x = 2. Thay x = 2 vào trên ta được:
=>1+ 3y = -12y => 1 = -15y => y = . Vậy x = 2, y = thoả mãn đề bài
Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất của các biểu thức sau : A = +5
Ta có : 0. Dấu = xảy ra x= -1. A 5.
Dấu = xảy ra x= -1. Vậy: Min A = 5 x= -1.
Ta có: x 0. Dấu = xảy ra x = 0 x + 3 3 ( 2 vế dương )
4 1+ 1+ 4 B 5
Dấu = xảy ra x = 0 . Vậy : Max B = 5 x = 0.
ĐA:ĐỀ 3- Câu 6:
a/ Xét ΔADC và ΔBAF ta có:
DA = BA(gt); AE = AC (gt); DAC = BAE ( cùng bằng 900 + BAC )
=> DAC = BAE(c.g.c ) => DC = BE
Xét AIE và TIC
I1 = I2 ( đđ)
E1 = C1( do DAC = BAE)
=> EAI = CTI
=> CTI = 900 => DC BE
b/ Ta có: MNE = AND (c.g.c)
=> D1 = MEN, AD = ME
mà AD = AB ( gt)
=> AB = ME (đpcm) (1)
Vì D1 = MEN => DA//ME => DAE + AEM = 1800 ( trong cùng phía )
mà BAC + DAE = 1800
=> BAC = AEM ( 2 )
Ta lại có: AC = AE (gt) ( 3). Từ (1),(2) và (3) => ABC = EMA ( đpcm)
c/ Kéo dài MA cắt BC tại H. Từ E hạ EP MH
Xét AHC và EPA có:
CAH = AEP ( do cùng phụ với gPAE )
AE = CA ( gt)
PAE = HCA ( do ABC = EMA câu b)
=> AHC = EPA
=> EPA = AHC
=> AHC = 900
=> MA BC (đpcm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 4 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
CÂU | HƯỚNG DẪN CHẤM | ĐIỂM | ||||||||||
1.a | Thực hiện theo từng bước đúng kết quả -2 cho điểm tối đa | 1Điểm | ||||||||||
1.b | Thực hiện theo từng bước đúng kết quả 14,4 cho điểm tối đa | 1Điểm | ||||||||||
2.a | Ta có : = vì a là số nguyên nên là số nguyên khi là số nguyên hay a+1 là ước của 3 do đó ta có bảng sau :
Vậy với athì là số nguyên | 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||
2.b | Từ : x-2xy+y=0 Hay (1-2y)(2x-1) = -1 Vì x,y là các số nguyên nên (1-2y)và (2x-1) là các số nguyên do đó ta có các trường hợp sau : Hoặc Vậy có 2 cặp số x, y như trên thoả mãn điều kiện đầu bài | 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||
3.a | Vì a+c=2b nên từ 2bd = c (b+d) Ta có: (a+c)d=c(b+d) Hay ad=bc Suy ra ( ĐPCM) | 0,5 0,5 | ||||||||||
3.b | Giả sử số có 3 chữ số là =111.a ( a là chữ số khác 0) Gọi số số hạng của tổng là n , ta có : Hay n(n+1) =2.3.37.a Vậy n(n+1) chia hết cho 37 , mà 37 là số nguyên tố và n+1<74 ( Nếu n = 74 không thoả mãn ) Do đó n=37 hoặc n+1 = 37 Nếu n=37 thì n+1 = 38 lúc đó không thoả mãn Nếu n+1=37 thì n = 36 lúc đó thoả mãn Vậy số số hạng của tổng là 36 | 0,25 0,25 0,5 | ||||||||||
4 | ĐA:ĐỀ 4 CAU 4:Kẻ DH Vuông góc với AC vì ACD =600 do đó CDH = 300 Nên CH = CH = BC Tam giác BCH cân tại C CBH = 300 ABH = 150 Mà BAH = 150 nên tam giác AHB cân tại H Do đó tam giác AHD vuông cân tại H Vậy ADB = 450+300=750 | 0,5 0,5 1,0 1,0 | ||||||||||
5 | Từ : x2-2y2=1suy ra x2-1=2y2 Nếu x chia hết cho 3 vì x nguyên tố nên x=3 lúc đó y= 2 nguyên tố thoả mãn Nếu x không chia hết cho 3 thì x2-1 chia hết cho 3 do đó 2y2 chia hết cho 3 Mà(2;3)=1 nên y chia hết cho 3 khi đó x2=19 không thoả mãn Vậy cặp số (x,y) duy nhất tìm được thoả mãn điều kiện đầu bài là (2;3) | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
ĐÁP ÁN ĐỀ 5 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
Bài 1: (1,5 điểm):
a) Cách 1: = >
Cách 2: > =
c) Vì x, y, z là các số khác 0 và x2 = yz , y2 = xz , z 2 = xy ⇒.áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ⇒
Bài 2: (1,5 điểm):
a) (2x-1)4 = 16 .Tìm đúng x =1,5 ; x = -0,5 (0,25điểm)
b) (2x+1)4 = (2x+1)6. Tìm đúng x = -0,5 ; x = 0; x = -15 (0,5điểm)
c)
; x = 25; x = - 31
: vô nghiệm
d)
Bài 3:
a) (3x - 5)2006 +(y2 - 1)2008 + (x - z) 2100 = 0 (3x - 5)2006 = 0; (y2 - 1)2008 = 0; (x - z) 2100 = 0
3x - 5 = 0; y2 - 1 = 0 ; x - z = 0 x = z = ;y = -1;y = 1
b) và x2 + y2 + z2 = 116
Từ giả thiết
Tìm đúng: (x = 4; y = 6; z = 8 ); (x = - 4; y = - 6; z = - 8 )
Bài 4: a) Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
Với y1= - 6 thì y2 = - 4 ;
Với y1 = 6 thì y2= 4 .
b)Ta có: f(0) = c; f(1) = a + b + c; f(-1) = a - b +c
Từ (1) và (2) Suy ra (a + b) +(a - b) vì ( 2; 3) = 1
Vậy a , b , c đều chia hết cho 3
c) =
= = = 10( 3n -2n-1)
Vậy 10 với mọi n là số nguyên dương.
N
Bài 5:
mà : ∠ IMA + ∠BMI = 900 ⇒ ∠BMH + ∠BMI = 900 (0,25điểm)
⇒ ΔHMI vuông cân ⇒ ∠HIM = 450 (0,25điểm)
mà : ∠HIC = 900 ⇒∠HIM =∠MIC= 450 ⇒ IM là phân giác ∠HIC (0,25điểm)
*) Ghi chú:
Nếu học sinh có cách giải khác đúng, vẫn được điểm tối đa
ĐÁP ÁN ĐỀ 6 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
ĐÁP ÁN - BIỂU CHẤM
CÂU | NỘI DUNG | ĐIỂM | |||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Câu 1 (4,5 đ) | a) (1,5đ) (1+5) = 162 ⬄ = 27 => x-1= 3 => x = 4 | 0,75 0,75 | |||||||||||||||||||
b) (1,5đ) 3x +x2 = 0 ⬄ x(3 + x) = 0 x=0 hoặc x= -3 | 0,75 0,75 | ||||||||||||||||||||
c) (1,5đ) (x-1)(x-3) < 0 vì x-1 > x-3 nên (x-1)(x-3) < 0 | 0,5 1,0 | ||||||||||||||||||||
Câu 2 (3,0 đ) | a) (1,5đ) Từ ta có: ( Vì x, y, z cùng dấu) | 0,75 0,75 | |||||||||||||||||||
b) (1,5 đ) Ta có (do a,b,c,d > 0 => a+b+c+d >0) suy ra a = b = c= d Thay vào tính được P = | 0,5 0,5 0,5 | ||||||||||||||||||||
Câu 3 (3,0 đ) | a) (1,5đ) Ta có x + y + xy =2 ⬄ x + 1 + y(x + 1) = 3 ⬄ (x+1)(y+1)=3 Do x, y nguyên nên x + 1 và y + 1 phải là ước của 3. Lập bảng ta có: | 0,75 | |||||||||||||||||||
Vậy các cặp (x,y) là: (0,2); (2,0); (-2,-4); (-4,-2) | 0,5 0,25 | ||||||||||||||||||||
b) (1,5 đ) Q == 2+ A lớn nhất khi lớn nhất * Xét x > 12 thì < 0 * Xét x < 12 thì > 0. Vì phân số có tử và mẫu là các số dương, tử không đổi nên phân số có giá trị lớn nhất khi mẫu nhỏ nhất. Vậy để lớn nhất thì ⬄ x = 11 nhỏ nhất A có giá trị lớn nhất là 5 khi x =11 | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||||||||||||
Câu 4 (4,0 đ) | a) (2,0 đ) Ta có: 1 là nghiệm của f(x) => f(1) = 0 hay a + b + c = 0 (1) -1 là nghiệm của f(x) => f(-1) = 0 hay a - b + c = 0 (2) Từ (1) và (2) suy ra 2a + 2c = 0 => a + c = 0 => a = -c Vậy a và c là hai số đối nhau. | 0,75 0,75 0,5 | |||||||||||||||||||
b) (2,0 đ) Ta có , => . Dấu "=" xảy ra ⬄ x = 3 , . Dấu "=" xảy ra ⬄ y = -3 Vậy P = 4 + 2007 = 2011. Dấu "=" xảy ra ⬄ x = 3 và y = -3 Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 2011 ⬄ x = 3 và y = -3 | 0,5 0,5 0,5 0,5 | ||||||||||||||||||||
Câu 5 (5,5 đ) | |||||||||||||||||||||
a) (2,0 đ) - Chứng minh IBM = KCM => IM= MK - Chứng minh IMC = KMB => CI = BK và góc MKB = góc MIC => BK//CI | 0,5 1,0 0,5 | ||||||||||||||||||||
b) (1,5 đ) Chỉ ra được AM = MC => AMC cân tại M => đường cao MN đồng thời là đường trung tuyến của AMC => N là trung điểm AC AKC vuông tại K có KN là trung tuyến => KN = AC Mặt khác MC = BC Lại có ABC vuông tại A => BC > AC => BC > AC hay MC > KN Vậy MC > KN (ĐPCM) | 0,5 0,25 0,25 0,5 | ||||||||||||||||||||
c) (1,0 đ) Theo CM ý a IM = MK mà AM = MD (gt) => AI = KD Vậy để AI = IM = MK = KD thì cần AI = IM Mặt khác BIAM => khi đó BI vừa là trung tuyến, vừa là đường cao ABM => ABM cân tại B (1) Mà ABC vuông tại A, trung tuyến AM nên ta cóABM cân tại M (2) Từ (1) và (2) ruy ra ABM đều => góc ABM = 600 Vậy vuông ABC cần thêm điều kiện góc ABM = 600 | 0,5 0,5 | ||||||||||||||||||||
d) (1,0 đ) Xảy ra 2 trường hợp: Trường hợp 1: Nếu I thuộc đoạn AM => H thuộc đoạn MC => BI và DH cắt tia MN. Gọi O là giao điểm của BI và tia MN, O’ là giao điểm của DH và tia MN Dễ dàng chứng minh AIO = MHO’ => MO = MO’ => O O’ Suy ra BI, DH, MN đồng quy. Trường hợp 2: Nếu I thuộc đoạn MD => H thuộc đoạn MB => BI và BH cắt tia đối của tia MN. Chứng minh tương tự trường hợp 1 Vậy BI, DH, MN đồng quy. (Học sinh có thể sử dụng các cách khác để CM: VD sử dụng tính chất đồng quy của 3 đường cao...) | 0,5 0,5 |
Lưu ý:
- Lời giải chỉ trình bày tóm tắt, học sinh trình bày hoàn chỉnh, lý luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa.
- Học sinh có thể trình bày nhiều cách giải khác nhau nếu đúng thì cho điểm tương ứng.
ĐÁP ÁN ĐỀ 7 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
Câu1: Nhân từng vế bất đẳng thức ta được : (abc)2=36abc
+, Nếu một trong các số a,b,c bằng 0 thì 2 số còn lại cũng bằng 0
+,Nếu cả 3số a,b,c khác 0 thì chia 2 vế cho abc ta được abc=36
+, Từ abc =36 và ab=c ta được c2=36 nên c=6;c=-6
+, Từ abc =36 và bc=4a ta được 4a2=36 nên a=3; a=-3
+, Từ abc =36 và ab=9b ta được 9b2=36 nên b=2; b=-2
-, Nếu c = 6 thì avà b cùng dấu nên a=3, b=2 hoặc a=-3 , b=-2
-, Nếu c = -6 thì avà b trái dấu nên a=3 b=-2 hoặc a=-3 b=2
Tóm lại có 5 bộ số (a,b,c) thoã mãn bài toán
(0,0,0); (3,2,6);(-3,-2,6);(3,-2,-6);(-3,2.-6)
Câu 2. (3đ)
a.(1đ) ⎮5x-3⎮<2=> -2<5x-3<2 (0,5đ)
… 1/5<x<1 (0,5đ)
b.(1đ) ⎮3x+1⎮>4=> 3x+1>4hoặc 3x+1<-4 (0,5đ)
*Nếu 3x+1>4=> x>1
*Nếu 3x+1<-4 => x<-5/3
Vậy x>1 hoặc x<-5/3 (0,5đ)
c. (1đ) ⎮4-x⎮+2x=3 (1)
* 4-x≥0 => x≤4 (0,25đ)
(1)<=>4-x+2x=3 => x=-1( thoả mãn đk) (0,25đ)
*4-x<0 => x>4 (0,25đ)
(1)<=> x-4+2x=3 <=> x=7/3 (loại) (0,25đ)
Câu3. (1đ) Áp dụng ⎮a+b⎮ ≤⎮a⎮+⎮b⎮Ta có
A=⎮x⎮+⎮8-x⎮≥⎮x+8-x⎮=8
MinA =8 <=> x(8-x) ≥0 (0,25đ)
*=>0≤x≤8 (0,25đ)
*=> không thoã mãn(0,25đ)
Vậy minA=8 khi 0≤x≤8(0,25đ)
Câu4. Ta có S=(2.1)2+(2.2)2+...+ (2.10)2(0,5đ) =22.12+22.22+...+22.102
=22(12+22+...+102) =22.385=1540(0,5đ)
Câu5.(3đ)
A
B
M
C
D
E
Chứng minh: a (1,5đ)
Gọi E là trung điểm CD trong tam giác BCD có ME là đường trung bình => ME//BD(0,25đ)
Trong tam giác MAE có I là trung điểm của cạnh AM (gt) mà ID//ME(gt)
Nên D là trung điểm của AE => AD=DE (1)(0,5đ)
Vì E là trung điểm của DC => DE=EC (2) (0,5đ)
So sánh (1)và (2) => AD=DE=EC=> AC= 3AD(0,25đ)
b.(1đ)
Trong tam giác MAE ,ID là đường trung bình (theo a) => ID=1/2ME (1) (0,25đ)
Trong tam giác BCD; ME là Đường trung bình => ME=1/2BD (2)(0,5đ)
So sánh (1) và (2) => ID =1/4 BD (0,25đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ 8 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
Câu 1. Ta có (1) Ta lại có (2)
Từ (1) và(2) => .
Câu 2. A = .= .
Nếu a+b+c ≠ 0 => A = .
Nếu a+b+c = 0 => A = -1.
Câu 3. a). A = 1 + để A ∈ Z thì x- 2 là ước của 5.
=> x – 2 = (± 1; ±5)
* x = 3 => A = 6 * x = 7 => A = 2
* x = 1 => A = - 4 * x = -3 => A = 0
b) A = - 2 để A ∈ Z thì x+ 3 là ước của 7.
=> x + 3 = (± 1; ±7)
* x = -2 => A = 5 * x = 4 => A = -1
* x = -4 => A = - 9 * x = -10 => A = -3 .
Câu 4. a). x = 8 hoặc - 2
b). x = 7 hoặc - 11
c). x = 2.
Câu 5. ( Tự vẽ hình)
△ MHK là △ cân tại M .
Thật vậy: △ ACK = △ BAH. (gcg) => AK = BH .
△ AMK = △ BMH (g.c.g) => MK = MH.
Vậy: △ MHK cân tại M .
ĐÁP ÁN ĐỀ 9 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
Bài1: (1,5 điểm)
+ Tìm được: x = ; y = -1 (0,5đ)
+ Với x = -; y = -1 ⇒ A = - (0,5đ)
+ Với x = ; y = -1 ⇒ A= - (0,5đ)
Bài 2: (2 điểm)
+ Từ + = 2 ⇔ (2 – x)( + ) = 0 ⇔ x = 2 (0,75đ)
+ Thay x = 2 ⇒ = = = = = 2. (1đ)
+ ⇒ x + y + z = 100 (0,25đ)
Bài 3: (2 điểm)
+ Biến đổi được: x(2y + 3) = 4 (0,5đ)
+ Chỉ ra được x, y Z ⇒ x Ư(4) và 2y + 3 lẻ (0,5đ)
+ Lập bảng. (1đ)
x | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
2y + 3 | -1 | -2 | -4 | 4 | 2 | 1 |
y | -2 | loại | loại | loại | loại | -1 |
Bài 4: (2 điểm).
a) Chỉ được; a + b + c + d = 0 ⇒ đpcm. (0,5đ)
(hoặc tính được P(1) = 0 ⇒ đpcm).
b) + Rút được: + x = 3 (1) (0,25đ)
+ Biến đổi được P = (3 + 3) + ( + x) – 9x + 1
= 3x( + x) + ( + x) – 9x + 1 (1đ)
+ Thay (1) vào: P = 9x + 3 – 9x + 1 = 4(0,25đ)
(Học sinh có thể giải đúng bằng cách khác vẫn cho điểm)
Bài 5: (2,5 điểm)
+ Hình vẽ (phục vụ được câu 1): (0,25đ)
a) Chỉ ra được F là giao điểm 2 trung trực của Δ BEC (0,5đ)
⇒ F trung trực BC ⇒ ΔBFC cân (0,5đ)
(học sinh có thể chứng minh: FC = FE; FB = FE đpcm).
K F
b) + Tính được EBC = 15. (0,5đ)
+ Hạ FK AB ⇒ ΔFKB = ΔFHC (ch + cgv) B (0,75đ)
⇒ΔBFC vuông cân ⇒ FBC = 45. (0,25đ)
+ Kết luận ΔBFE đều. (0,25đ)
A F H C
ĐÁP ÁN ĐỀ 10 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
Bài 1: (1điểm) = = và x, y, z N, x ≠ 0 ⇒ = = ⇒ = = = = = 1 x = 2; y = 3; z = 5. Vậy = 235 | 0,5đ 0,25đ 0,25đ | ||||||||||
Bài 2: (1,5 điểm) Ta có: + + + ac + = + ab + (vì 9 + 16 = 25) Suy ra: 2 = a(b – c) ⇒ = (vì a ≠ 0; c ≠ 0) ⇒ = = = (vì a ≠ -c nên a + c ≠ 0) | 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ | ||||||||||
Bài 3: (2,5điểm) a/ (1 điểm) f(x) = ( - 25) + (20 + 4m) + 7 - 9 là đa thức bậc 3 biến x khi: - 25 = 0 và 20 + 4m ≠ 0 ⇒ m = 5 và m ≠ -5 Vậy m = 5 thì f(x) là đa thức bậc 3 biến x. | 0,5đ 0,25đ 0,25đ | ||||||||||
b/ (1,5 điểm) g(x) = 16 - 72 + 90 = - 2.4.9 + + 9 g(x) = + 9 Với mọi giá trị của x ta có: ≥ 0 ⇒ g(x) = + 9 ≥ 9. Giá trị nhỏ nhất của g(x) là 9 Khi và chỉ khi = 0 ⇒ - 9 = 0 ⇒ = 9 ⇒ = ⇒ x = . | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ | ||||||||||
Bài 4: (2 điểm) Gọi số chia là a và số dư là r (a, r N*; a > r) Ta có: * 112 = 5a + r ⇒ 5a < 112 ⇒ a 22 (1) *a > r ⇒ 5a + r < 5a + a 112 < 6a a > 112 : 6 a ≥ 19 (2) Từ (1) và (2) ⇒ a = 19; 20; 21; 22 lập bảng số:
| 0,5đ 0,5đ 0,5đ | ||||||||||
Bài 5: (3 điểm) a/ (1,5 điểm) - Chứng minh ΔCHO = Δ CFO (cạnh huyền – góc nhọn) suy ra: CH = CF. Kết luận Δ FCH cân tại C. -Vẽ IG //AC (G FH). Chứng minh Δ FIG cân tại I. - Suy ra: AH = IG, và IGK = AHK. - Chứng minh Δ AHK = Δ IGK (g-c-g). - Suy ra AK = KI.. | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | ||||||||||
b/ (1,5 điểm) Vẽ OE ⊥ AB tại E. Tương tự câu a ta có: Δ AEH, Δ BEF thứ tự cân tại A, B. Suy ra: BE = BF và AE = AH. BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI. Suy ra: Δ ABI cân tại B. Mà BO là phân giác góc B, và BK là đường trung tuyến của Δ ABI nên: B, O, K là ba điểm thẳng hàng. A E H K
O G B F I C | 0,5đ 0,5đ 0,5đ |
ĐÁP ÁN ĐỀ 11 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
Bài 1: (2,0 điểm)
⇒= | 0,25 |
⇒ | 0,25 |
⇒⇒ | 0,25 |
; (1) | 0,25 |
(1) | 0,25 |
(1) | 0,25 |
⇒:=: | 0,25 |
⇒ | 0,25 |
Bài 2: ( 2,0 điểm)
Ta có 2H = | 0,25 |
2H-H = | 0,25 |
H = | 0,25 |
H 2010H = 2010 | 0,25 |
Thực hiện tính: M = | 0,25 |
| 0,25 |
| 0,25 |
| 0,25 |
Bài 3: ( 2,5 điểm)
0,25 | |
0,25 | |
| 0,25 |
0,25 | |
0,25 | |
0,25 | |
0,25 | |
x < - -(4x +3) – (1-x) =7 x = - ( Thỏa mãn) | 0,25 |
- x < 1 4x+3 – (1-x) = 7 x = 1 ( Loại) | 0,25 |
x1 4x+ 3 – (x -1) = 7 x= 1 ( Thỏa mãn) | 0,25 |
Bài 4: ( 3,5 điểm)
Câu a: 0,75 điểm | Hình vẽ: | |
BEH cân tại B nên E = H1 | 0,25 | A B C H E D B’ 1 2 1 |
ABC = E + H1 = 2 E | 0,25 | |
ABC = 2 C ⇒ BEH = ACB | 0,25 | |
Câu b: 1,0 điểm | ||
Chứng tỏ được ΔDHC cân tại D nên DC = DH. | 0,25 | |
ΔDAH có: DAH = 900 - C | 0,25 | |
DHA = 900 - H2 =900 - C | 0,25 | |
⇒ ΔDAH cân tại D nên DA = DH. | 0,25 | |
Câu c: 0,75 điểm | ||
ΔABB’ cân tại A nên B’ = B = 2C | 0,25 | |
B’ = A1 + C nên 2C = A1 + C | 0,25 | |
⇒ C = A1 ⇒AB’C cân tại B’ | 0,25 | |
Câu d: 0,75 điểm | ||
AB = AB’ = CB’ | 0,25 | |
BE = BH = B’H | 0,25 | |
Có: AE = AB + BE HC = CB’ + B’H ⇒ AE = HC | 0,25 |
ĐÁP ÁN ĐỀ 12 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
a) (2 điểm) b) (2 điểm) = = = = 10( 3n -2n) Vậy 10 với mọi n là số nguyên dương. |
Bài 2:(4 điểm)
a) (2 điểm) b) (2 điểm)
|
Bài 3: (4 điểm)
a) (2,5 điểm) Gọi a, b, c là ba số được chia ra từ số A. Theo đề bài ta có: a : b : c = (1) và a2 +b2 +c2 = 24309 (2) Từ (1) = k Do đó (2) k = 180 và k = + Với k =180, ta được: a = 72; b = 135; c = 30. Khi đó ta có số A = a + b + c = 237. + Với k =, ta được: a = ; b =; c = Khi đó ta có só A =+( ) + () = . b) (1,5 điểm) Từ suy ra khi đó = |
Bài 4: (4 điểm)
a/ (1điểm) Xét và có :
AM = EM (gt )
= (đối đỉnh )
BM = MC (gt )
Nên : = (c.g.c )
AC = EB
Vì = =
(2 góc có vị trí so le trong được tạo bởi đường thẳng AC và EB cắt đường thẳng AE )
Suy ra AC // BE .
b/ (1 điểm )
Xét và có :
AM = EM (gt )
= ( vì )
AI = EK (gt )
Nên ( c.g.c )
Suy ra =
Mà + = 180o ( tính chất hai góc kề bù )
+ = 180o
Ba điểm I;M;K thẳng hàng
c/ (1,5 điểm )
Trong tam giác vuông BHE ( = 90o ) có = 50o
= 90o - = 90o - 50o =40o
= - = 40o - 25o = 15o
là góc ngoài tại đỉnh M của
Nên = + = 15o + 90o = 105o
( định lý góc ngoài của tam giác )
Bài 5: (4 điểm)
a) Chứng minh ADB = ADC (c.c.c)
suy ra
Do đó
b) ABC cân tại A, mà (gt) nên
ABC đều nên
Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC suy ra .
Tia BM là phân giác của góc ABD
nên
Xét tam giác ABM và BAD có:
AB cạnh chung ;
Vậy: ABM = BAD (g.c.g)
suy ra AM = BD, mà BD = BC (gt) nên AM = BC
ĐÁP ÁN ĐỀ 13 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
Câu1: (3 điểm)
(mỗi bước đúng 1điểm)
Câu 2: 4 điểm. (Phân tích đúng 1 bước 1điểm)
Câu 3: 4 điểm. Vẽ đồ thị 1điểm
0 | 4 | |
0 | 5 |
0 | 5 | |
0 | -4 |
a) (mỗi bảng 0,25điểm)
Đồ thị là đường thẳng qua điểm O(0;0) và điểm A(4;5) (0,25điểm)
Đồ thị là đường thẳng qua điểm O(0;0) và điểm B(5;-4) (0,25điểm)
-4
5
5
b) Cần chứng minh
Xét ∆OMA và ∆ONB có:
(1điểm)
(1điểm)
Vậy
Câu 4: 4,5 điểm
∆ABC cân (gt), (0,25đ)
cân tại C (0,25đ)
(0,25đ)
(1) (0,25đ)
(0,25đ)
Vì (1đ)
cân tại M (2) (0,25đ)
Từ (1) và (2) đều. (0,25đ)
b) (0,25đ)
(0,25đ)
Vì (1,25đ)
5. a) ∆IKC có MI =MK và NK= NC (gt) (0,5đ)
Nên CM và IN là hai trung tuyến. (0,25đ)
Mà CM cắt IN tại O nên O là trọng tâm. (0,25đ)
b) ∆AMI và ∆CMK có MI = MK (gt) (0,25đ)
(đđ); MA = MC (gt) (0,5đ)
Nên ∆AMI = ∆CMK (c.g.c) (0,25đ)
và AI = KC (1) (0,25đ)
∆ABC có I là trọng tâm (2) (0,25đ)
Mặt khác (3) (0,25đ)
Từ (1), (2) và (3) KN = IE (0,25đ)
∆IBE và ∆KIN có KN = IE (cmt) (0,25đ)
; IB =IK (0,25đ)
Nên ∆IBE = ∆KIN (c.g.c) (0,25đ)
mà (4) (0,25đ)
∆IKC có O là trọng tâm nên (5) (0,25đ)
Từ (4) và (5) (0,25đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ 14 THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
Câu 1:
Mỗi tỉ số đã cho đều bớt đi 1 ta được:
=
+, Nếu a+b+c+d 0 thì a = b = c = d lúc đó M = 1+1+1+1=4
+, Nếu a+b+c+d = 0 thì a+b = - (c+d); b+c = - (d+a); c+d = - (a+b);
d+a = -(b+c), lúc đó M = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -4.
Câu 2: S = (100a+10b+c)+(100b+10c+a)+ (100c+10a+b) = 111(a+b+c) = 37.3(a+b+c).
Vì 0 < a+b+c27 nên a+b+c 37. Mặt khác( 3; 37) =1 nên 3(a+b+c) 37 => S không thể là số chính phương.
Câu 3:
Quãng đường AB dài 540 Km; nửa quảng dường AB dài 270 Km. Gọi quãng đường ô tô và xe máy đã đi là S1, S2. Trong cùng 1 thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc do đó (t chính là thời gian cần tìm).
A
M
B
t=
Vậy sau khi khởi hành 3 giờ thì ô tô cách M một khoảng bằng 1/2 khoảng cách từ xe máy đến M.
Câu 4:
a, Tia CO cắt AB tại D.
+, Xét BOD có là góc ngoài nên =
A
B
C
D
O
+, Xét ADC có góc D1 là góc ngoài nên
Vậy =+
b, Nếu thì =
Xét BOC có:
Câu 5:
Lấy điểm O tuỳ ý.Qua O vẽ 9 đường thẳng lần lượt song song với 9 đường thẳng đã cho. 9 đường thẳng qua O tạo thành 18 góc không có điểm trong chung, mỗi góc này tương ứng bằng góc giữa hai đường thẳng trong số 9 đương thẳng đã cho. Tổng số đo của 18 góc đỉnh O là 3600 do đó ít nhất có 1 góc không nhỏ hơn 3600 : 18 = 200, từ đó suy ra ít nhất cũng có hai đường thẳng mà góc nhọn giữa chúng không nhỏ hơn 200.
Câu 6:
Tổng số điểm ghi ở hai mặt trên của hai con súc sắc có thể là:
2 = 1+1
3 = 1+2 = 2+1
4 = 1+3 =2 +2 = 3+1
5 = 1+4 =2+3=3+2=4+1.
6=1+5=2+4=3+3=4+2=5+1
7=1+6=2+5=3+4= 4+3=5+2=-6+1
8= 2+6=3+5=4+4=5+3=6+2
9=3+6=4+5=5+4=6+3
10=4+6=5+5=6+4
11=5+6=6+5
12=6+6.
Như vậy tổng số 7 điểm có khả năng xảy ra nhất tới 16,7%
ĐÁP ÁN ĐỀ … THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 7. Môn: TOÁN
Bài | Cách giải | Tổng |
1 | A = = = = = = Với a = ; b = -2 ; x = ; y = 1 ta được: A = | 2,5 |
2 | Ta có: 0 < a1 < a2 < ….. < a9 nên suy ra: a1 + a2 + a3 < 3a3 (1) a4 + a5 + a6 < 3a6 (2) a7 + a8 + a9 < 3a9 (3) Cộng vế với vế của (1) (2) (3) ta được: a1 + a2 + ….. + a9 < 3(a3 + a6 + a9) Vì a1 + a2 + ….. + a9 > 0 nên ta được: | 2 |
3 | Gọi diện tích, chiều dài, chiều rộng của các mảnh đất A, B, C theo thứ tự là SA, dA, rA, SB, dB, rB, SC, dC, rC. Theo bài ra ta có: ; ; dA = dB ; rA + rB = 27(m) ; rB = rC ; dC = 24(m) Hai hình chữ nhật A và B có cùng chiều dài nên các diện tích của chúng tỉ lệ thuận với các chiều rộng. Ta có: rA = 12(m) ; rB = 15(m) = rC Hai hình chữ nhật B và C có cùng chiều rộng nên các diện tích của chúng tỉ lệ thuận với các chiều dài. Ta có: dB = (m) = dA Do đó: SA = dA.rA = 21. 12 = 252 (m2) SB = dB. rB = 21. 15 = 315 (m2) SC = dC. rC = 24. 15 = 360 (m2) | 4,5 |
4 | a) Ta có: A = = Với x Z thì x - 2 Z. Để A nguyên thì nguyên. x - 2 là ước của 1 Ta có: x - 2 = 1 hoặc x - 2 = -1. Do đó: x = 3 hoặc x = 1 Vậy để A nguyên thì x = 3 hoặc x = 1 +) B = = Với x Z thì x - 3 Z. Để B nguyên thì nguyên. x - 3 là ước của 2 Ta có: x - 3 = 2 hoặc x - 3 = 1. Do đó x = 5 ; x = 1 ; x = 4 ; x = 2 Vậy để B nguyên thì x = 5 hoặc x = 1 hoặc x = 4 hoặc x = 2 b) Từ câu a) suy ra: Để A và B cùng nguyên thì x = 1 | 3 |
5 | A ABC có AB = AC. GT DB = CE (D tia đối của CB; E tia đối của BC) a) ADE cân b) MB = MC, chứng minh AM KL là tia phân giác góc DAE c) BH AD = H; CKAE = K chứng minh: BH = CK d) AMBHCK tại 1 điểm
H K M D B C E O
Chứng minh: a) ABC cân có AB = AC nên: Suy ra: Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) (CM trên) DB = CE (gt) Do đó ABD = ACE (c - g - c) AD = AE (2 cạnh tương ứng). Vậy ADE cân tại A. b) Xét và có: MD = ME (Do DB = CE và MB = MC theo gt) AM: Cạnh chung AD = AE (CM trên) Do đó = (c - c - c) . Vậy AM là tia phân giác của c) Vì ADE cân tại A (CM câu a)). Nên Xét và có: (Do ) DB = CE (gt) = (Cạnh huyền- góc nhọn). Do đó: BH = CK. d) Gọi giao điểm của BH và CK là O. Xét và có: OA: Cạnh chung AH = AK (Do AD = AE; DH = KE (vì = )) = (Cạnh huyền- Cạnh góc vuông) Do đó nên AO là tia phân giác của hay AO là tia phân giác của . Mặt khác theo câu b) AM là tia phân giác của . Do đó AO AM, suy ra 3 đường thẳng AM; BH; CK cắt nhau tại O. | 8 |
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới