Giáo án toán 7 theo công văn 5512 học kỳ 1 rất hay

Giáo án toán 7 theo công văn 5512 học kỳ 1 rất hay

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án toán 7 theo công văn 5512 học kỳ 1 rất hay

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

PHẦN I: ĐẠI SỐ

Chương I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

Tiết 1 - TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh phát biểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số; số đó gọi là số hữu tỷ. Vậy số hữu tỷ là gì? nó có quan hệ như thế nào với các tập hợp số đã học... để giúp các em hiểu được những nội dung trên ta xét bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về số hữu tỉ

a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là số hữu tỉ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết các số sau dưới dạng phân số: 2 ; -2 ; -0,5 ; ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Số hữu tỷ:

Số hữu tỷ là số viết là số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ Z, b # 0.

Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

a) Mục tiêu: Hs biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Vẽ trục số?

Biểu diễn các số sau trên trục số: -1 ; 2; 1; -2 ?

GV nêu ví dụ biểu diễn trên trục số.

- y/c HS biểu diễn trên trục số.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số:

* VD: Biểu diễn trên trục số

B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ

B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.

VD2:Biểu diễn trên trục số.

Ta có:

Hoạt động 3: Tìm hiểu về so sánh hai số hữu tỉ

a) Mục tiêu: Hs biết so sánh hai số hữu tỉ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y, ta có : hoặc x = y , hoặc x < y , hoặc x > y.

Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh?

Nêu ví dụ b?

Nêu ví dụ c?

Qua ví dụ c, em có nhận xét gì về các số đó cho với số 0?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

III/ So sánh hai số hữu tỷ:

VD : So sánh hai số hữu tỷ sau

a/ -0, 4 và

Ta có:

b/

Ta có:

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ.

- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?

Đề bài: Cho hai số hữu tỉ :

-0,75 và

a) So sánh hai số đó

b) Biểu diễn các số đó trên trục số.

Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau, đối với 0.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Số hữu tỷ là gì ? so sánh hai số hữu tỷ ta làm ntn?

Bài tập 1( bảng phụ ). Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống.

-3 N -3 Z -3 Q.

Z Q Z Z Q.

* Làm bài tập phần vận dụng

Bài 2,3,4,5,6 / 7, 8/ sgk.

HD Bài 4: a,b cùng dấu ? 0 ; a , b trái dấu ? 0.

HD Bài 5: Sử dụng tính chất a , b , c Z ; a < b a + c < b + c .

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Tính:

Ta thấy, mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số .

Các em đã đ­ược học quy tắc cộng, trừ số tự nhiên, số nguyên, p/s, quy tắc “ chuyển vế “. Vậy muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm ntn?

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Cộng, trừ hai số hữu tỷ

a) Mục tiêu: Hs biết cộng, trừ hai số hữu tỷ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Qua ví dụ trên, hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với

Ví dụ: tính

Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs thực hiện cách giải dựa trên công thức đó ghi?

Làm bài tập?1

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I. Cộng, trừ hai số hữu tỷ:

Với

(a,b ∈ Z , m > 0)

ta có:

VD :

Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy tắc chuyển vế

a) Mục tiêu: Hs biết quy tắc chuyển vế

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6?

Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát?

Nêu ví dụ?

Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế?

Làm bài tập?2.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

Với mọi x,y,z ∈ Q:

x + y = z => x = z – y

VD:Tìmx biết:

Ta có:

=>

Chỳ ý : SGK.

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập 6

Nhóm 1+ 2 : phần a + b

Nhóm 3 +4 : phần c + d

Làm bài tập áp dụng 6; 9 /10.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

-Yêu cầu làm BT 13a, c trang 12 SGK.

Tính

-Tổ chức “trò chơi” BT 14/12 SGK.

- BT 12, 13/ 5 SBT.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Các em đã biết làm tính nhân , chia hai phân số, như vậy các em còng dễ dàng thực hiện phép nhân, chia hai số hữu tỉ.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhân hai số hữu tỉ

a) Mục tiêu: Hs biết nhân hai số hữu tỉ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép nhân hai phân số

Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số?

Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ V?

Aựp dụng tính

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Nhân hai số hữu tỷ:

Với: , ta có:

VD :

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chia hai số hữu tỉ

a) Mục tiêu: Hs biết chia hai số hữu tỉ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo? Tìm nghịch đảo của của2?

Viết công thức chia hai phân số?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Chia hai số hữu tỷ:

Với: , ta có:

VD: :

Chú ý:

Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y#0) gọi là tỷ số của hai số x và y.

KH : hay x : y.

VD :

Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là

hay 1,2 : 2,18.

Tỷ số của và -1, 2 là hay : (-1,2)

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

BT 13/ 12sgk: Gv yêu cầu h/s hđ nhóm làm bài tập này.

Nhóm 1, 2: a, b ( Bảng nhóm )

Nhóm 3, 4: c, d nt c, d,

BT 14/ 12sgk: Gv treo bảng phụ có ghi

x

4

=

:

//////////

x

//////////

:

-8

:

=

=

//////////

=

/////////

=

x

=

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13.

- Bt 11c, 12, 15, 16/ 12, 13sgk.

- BT 10, 11, 14/ 4, 5. SBT

- HSG làm bt 15, 16/ 5 SBT.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Tìm giá trị tuyệt đối của:2 ; -3; 0 ? của

Từ bài tập trên, Gv giới thiệu nội dung bài mới .

Hs nêu định nghĩa tỷ số của hai số.

Tìm được: tỷ số của 0, 75 và là 2.

Tính được:

Tìm được:⎮2⎮= 2 ;

⎮-3⎮= 3;

⎮0⎮ = 0 .

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ

a) Mục tiêu: Hs biết giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên?

Giải thích dựa trên trục số?

Làm bài tập?1.

Qua bài tập?1 , hãy rút ra kết luận chung và viết thành công thức tổng quát?

Làm bài tập?2.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ :

Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x, ký hiệu ⎮x⎮, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số .

Ta có:

⎧x nếu x≥ 0

⎮x⎮ = ⎨

⎩ -x nếu x < 0

VD :

x = -1,3

=> ⎮x⎮= 1,3

Nhận xét : Với mọi x ∈ Q, ta có:

⎮x⎮≥ 0, ⎮x⎮ = ⎮-x⎮và ⎮x⎮≥ x

Hoạt động 2: Tìm hiểu về Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ

a) Mục tiêu: Hs biết cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân :

1/ Thực hành theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như trong Z.

VD 1:

a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68

b/ -1,25 – 3,2

= -1,25 + (-3,5)

= -4,75.

c/ 2,05.(-3,4) = -6,9

d/ -4,8 : 5 = - 0,96

2/ Với x, y ∈ Q, ta có:

(x : y) ≥ 0 nếu x, y cùng dấu .

( x : y ) < 0 nếu x, y khác dấu.

VD 2 :

a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34

b/ - 2,14 : 1,6 = - 1,34 .

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

GV cho hs làm bài tập 17-SGK/15

a) =

c) = 0

Cho hs làm bài tập 18- SGK/ 15

1. Bài 1:

2. Bài 2: Tìm x, biết

3. Bài 3: Tìm x để biểu thức:

a. A= 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất.

b. B = đạt giá trị lớn nhất.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

-Câu 1: +Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x?

+Chữa BT 24/7 SBT: Tìm x∈ Q biết:

a)|x| = 2; b) |x| = và x < 0; c)|x| = ; d) |x| = 0,35 và x > 0.

-Câu 2: Chữa BT 27a, c, d/8 SBT: Tính bằng cách hợp lý

a)(-3,8) + [(-5,7) + (+3,8)];

c)[(-9,6) + (+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)];

d)[(-4,9) + (-37,8)] + [(+1,9) + (+2,8))].

-Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố phép cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Củng cố cho học sinh kiến thức về so sánh số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, quy tắc cộng, trừ , nhân, chia số thập phân.

Chúng ta sẽ cùng làm tiết luyện tập hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 1:Thực hiện phép tính

Bài 2 : Tính nhanh

Bài 22: ( SGK)

So sánh: và 0,875 ?

?

Bài 23: ( SGK) So sánh.

Bài 26: ( SGK) Sử dụng máy tính

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 1: Thực hiện phép tính:

Bài 2: Tính nhanh

2/ Luyện tập.

Bài 22 : ( SGK) Xếp theo thứ tự lớn dần:

Ta có:

0,3 > 0 ; > 0 , và .

và:

.

Do đó:

Bài 23 : ( SGK) So sánh:

a/ Vì < 1 và 1 < 1, 1 nên :

b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0, 001 nên :

- 500 < 0, 001

c/ Vì nên

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 25 tr 16 SGK

a) ⎢x – 1,7 ⎢= 2,3

Bài 26 tr16 SGK

a) (-3,1579) + (-2,39)

c) (-0,5). (-3,2) + (-10,1). 0,2

Bài 29, 30, 31, 34, SBT/ 8.Hd bài 29: Tìm a = ? , b = -0.75. Thay giá trị a, b vào biểu thức .

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Tinh nhanh:

Nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên? Công thức?

Tính: 34 ? (-7)3 ?

Thay a bởi , hãy tính a3 ?

Để phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .

Chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học ngày hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lũy thừa với số mũ tự nhiên

a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa với số mũ tự nhiên

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên đó học ở lớp 6?

Viết công thức tổng quát?

Qua bài tính trên, em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ?

Tính: ;

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:

Định nghĩa:

Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x, ký hiệu xn , là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)

Khi (a, b ∈ Z, b # 0)

ta có:

Quy ước : x1 = x

x0 = 1 (x # 0)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tích và thương của hai luwyx thừa cùng cơ số

a) Mục tiêu: Hs biết tích và thương của hai luwyx thừa cùng cơ số

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại tích của hai luỹ thừa cùng cơ số đó học ở lớp 6? Viết công thức?

Tính: 23 . 22= ?

(0,2)3 . (0,2) 2 ?

Rút ra kết luận gì?

Vậy với x ∈ Q, ta còng có công thức ntn?

Nhắc lại thương của hai luỹ thừa cùng cơ số? Công thức?

Tính: 45 : 43 ?

Nêu nhận xét?

Viết công thức với x ∈ Q ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số:

1/ Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số:

Với x ∈ Q, m,n ∈ N , ta có:

xm . xn = x m+n

VD :

2/ Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số:

Với x ∈ Q , m,n ∈ N , m ≥ n

Ta có: xm : xn = x m – n

VD :

Hoạt động 3: Tìm hiểu về lũy thừa của lũy thừa

a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa của lũy thừa

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh làm ?3 vào bảng nhóm

Qua 2 VD trên hãy cho biết

( xm)n = ?

- Yêu cầu học sinh làm ?4

Tính: (32)4 ? [(0,2)3}2 ?

HS lên bảng làm bài 27 /T19

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

III/ Luỹ thừa của luỹ thừa :

?3

Công thức: Với x ∈ Q, ta có:

(xm)n = xm.n

?4

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập 1: Thực hiện phép tính:

a, (-5,3)0 ;b,

c, (-7,5)3:(-7,5)2

d, ; e,

f, (1,5)3.8 ; g, (-7,5)3: (2,5)3

Bài tập 2: So sánh các số:

a, 36 và 63

b, 4100 và 2200

? Bài toán yêu cầu gì?

? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào?

Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:

a, ; b) c, 27n:3n

Bài tập 4: Tìm x, biết:

a, x: = ; b,

c, x2 – 0,25 = 0 ; d, x3 + 27 = 0

e, = 64

? Để tìm x ta làm như thế nào?

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập 5: thực hiện phép tính:

a,

b,

c, n

d, ;

e,

Bài tập 6: So sánh:

a, 227 và 318

b, (32)9 và (18)13

Bài tập 7: Tìm x, biết:

a,

b, (x + 2)2 = 36 (1)

c, 5(x – 2)(x + 3) = 1

?Ta tìm x như thế nào?

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP)

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh phát biểu được 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một th­ương.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Thế nào là được 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một th­ương.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lũy thừa của một tích

a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa của một tích

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu Hs giải bài tập?1.

Tính và so sánh:

a/ (2.5)2 và 22.52 ?

b/

Qua hai ví dụ trên, hãy nêu nhận xét?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Luỹ thừa của một tích:

Với x, y ∈ Q, m,n ∈ N, ta có:

(x . y)n = xn . yn

Quy tắc:

Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa .

VD :

(3.7)3 = 33.73=27.343= 9261

Hoạt động 2: Tìm hiểu về lũy thừa của một thương

a) Mục tiêu: Hs biết lũy thừa của một thương

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu hs giải bài tập Y?3.

a/

b/

Qua hai ví dụ trên, em có nhận xét gì về luỹ thừa của một thương?

Viết công thức tổng quát .Làm bài tập?4 .

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Luỹ thừa của một thương:

Với x, y ∈ Q, m,n ∈ N, ta có:

Quy tắc:

Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa .

VD :

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 8: Tính

Bài 9 : Tính

Bài 10 : So sánh các số sau:

a, 224 và 316 ; b, 4100 và 2200 ;

Bài 11: Tìm số tự nhiên n, biết:

a, 2.16 2n >4;

b, 9.27 3n 243

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Hãy kiểm tra các đs sử lại chỗ sai (nếu có)

Sai vì

đúng

Sai vì

Sai vì

e) đúng

- Làm bài tập 37 (tr22-SGK)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức:

- HS được củng cố các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích? Viết công thức?

Tính:

Nêu và viết công thức tính luỹ thừa của một thương?

Tính:

Để củng cố các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

có kĩ năng trong việc giải các bài tập về luỹ thừa.Có kĩ năng vận dụng tính toán các phép tính về luỹ thừa theo cả hai chiều,

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 38: ( SGK )

a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9?

b/ So sánh: 227 và 318

Bài 39: ( SGK ) Cho x ∈Q, x # 0 .

Viết x10 dưới dạng:

a/ Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một thừa số là x7:

b/ Luỹ thừa của x2

Bài 40, 41, 42: ( SGK )

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 38: ( SGK )

a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9?

227 = (23)9 = 89

318 = (32)9 = 99

b/ So sánh: 227 và 318

Ta cóT: 89 < 99 nên: 227 < 318

Bài 39: ( SGK ) Cho x ∈Q, x # 0 .

Viết x10 dưới dạng:

a/ Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một thừa số là x7:

x10 = x7 . x3

b/ Luỹ thừa của x2 :

x10 = (x5)2

Bài 40: ( SGK ) Tính:

Bài 42: ( SGK ) Tìm số tự nhiên n, biết:

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm bài tập 47; 48; 52; 57; 59 (tr11; 12- SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 7: TỈ LỆ THỨC

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết:

- Định nghĩa tỉ lệ thức, số hạng ( trung tỉ và ngoại tỉ ) của tỉ lệ thức.

- Các tính chất của tỉ lệ thức.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- HS 1: ? Tỉ số của 2 số a và b (b0) là gì. Kớ hiệu?

? tìm tỉ số của 15 và 21; 12,5 và 17,5

- HS 2: ? So sánh 2 tỉ số sau: và

Để biết lập được tỷ lệ thức từ đẳng thức đó cho, tính được thành phần của tỷ lệ thức

- Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ĐỊNH NGHĨA

a) Mục tiêu: Hs biết định nghĩa tỉ lệ thức

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Đặt vấn đề: hai phân số và bằng nhau.

Ta nói đẳng thức: =

Là một tỉ lệ thức.

Vậy tỉ lệ thức là gì?Cho vài VD.

- Thế nào là số hạng, ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức?

- Yêu cầu làm?1

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1.Định nghĩa:

Tỉ lư thức là đẳng thức cđa hai tỉ số Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số =

Tỉ lệ thức = còn được viết a: b = c: d

a,b,c,d : là số hạng.

a,d: ngoại tỉ.

b,c : trung tỉ.

?1

a.:4 = ,: 8 =

:4 = : 8

7 =

-2: 7 =

-3 :7 -2: 7

(Không lập được tỉ lệ thức)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất

a) Mục tiêu: Hs biết tính chất của tỉ lê thức

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Đặt vấn : Khi có = thì theo ĐN hai phân số bằng nhau ta có: a.d=b.c.Tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức không?

- Làm?2.

- Từ a.d = b.c thì ta suy ra được các tỉ lệ thức nào?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2.Tính chất :

Tính chất 1 :

Nếu = thì a.d =b.c

Tính chất 2 :

Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau:

= ; =

= ; =

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức.

Y/ C học sinh làm bài tập 47 – SGK /T26

? Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau: : 6.63=9.42

GV: Tìm x trong tỉ lệ thức sau?

a)

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

-HS: làm các bài tập 47; 46/ 26 - sgk

CH 1.4.2: Bài 47 (Tr 26 - SGK)

CH 1.4.1 : Bài 46 (Tr 26 - SGK)

Bài 44,45, 46(c),47(b), 48; 49(Tr 26 - SGK);

Bài 61,62 (Tr 12,13 - SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Để thành thạo trong việc nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng ch­ưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 49: ( SGK ) Từ các tỷ số sau có lập thành tỷ lệ thức?

Bài 51Bài 51: ( SGK ) Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ bốn số sau ?

a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8

b/ 5 ; 25; 125 ; 625.

Bài 50: ( SGK )

Bài 52: ( SGK )

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2/ Luyện tập.

Bài 49: ( SGK ) Từ các tỷ số sau có lập thành tỷ lệ thức?

a/ 3,5 : 5, 25 và 14 : 21

Ta có:

Vậy: 3,5 : 5,25 = 14 :21

và 2,1 : 3,5

Ta có:

Vậy:

c/ 6,51 : 15,19 = 3 : 7

d/

Bài 2 Bài 51: ( SGK ) Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ bốn số sau ?

a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8

Ta có: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6

Vậy ta có thể suy ra các tỷ lệ thức sau:

b/ 5 ; 25; 125 ; 625.

Bài 50: ( SGK )

B. .

I .

N. 14 : 6 = 7 : 3

H. 20 : (-25) = (-12) : 15

T.

ư.

Y. .

ế . .

U. ; L.

ợ . ;

C. 6:27=16:72

Tác phẩm T: Binh thư yếu lược .

Bài 52: ( SGK ) Chọn kết quả đúng:

Từ tỷ lệ thức , với a,b,c,d #0 . Ta có: a .d = b .c .

Vậy kết quả đúng là: C.

C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

-Yêu cầu HS nêu lại nội dung định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức đó học.

-Làm bài tập 70 (tr13-SBT)

- Làm các bài tập 62; 64; 70c,d; 71; 73 (tr13, 14-SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 8: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- Học sinh 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức

Tìm x biết: 0,01: 2,5 = x: 0,75

- Học sinh 2: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức. Làm bài 62 a/SBT

- Từ có thể suy ra ?

Để vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các dạng toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

a) Mục tiêu: Hs biết tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu Hs làm bài tập?1

Tương tự thay a và b vào tỷ số

So sánh các kết quả và rút ra kết luận chung?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:

1/ Với b # d và b # -d , ta có:

2/ Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỷ số bằng nhau:

Từ dãy tỷ số Từ dãy tỷ soỏ ta suy ra

VD :

a/ Từ dãy tỷ số: , ta có thể suy ra: .

b/ Tìm hai số x và y biết:

và x + y = 16.

Giải:

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:

Thay tổng x + y bằng 16, được:

Vậy hai số cần tìm là:

x = 6 và y = 10

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chú ý

a) Mục tiêu: Hs biết những điều cần chú ý.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv giới thiệu phần chỳ ý .

Làm bài tập?2

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Chú ý:

Khi có dãy tỷ số , ta núi các số a,c, e tỷ lệ với các số b, d,f .

Ta viết a : c : e = b : d : f .

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 5: Chứng minh rằng từ đẳng thức a. d = b.c

Bài 6: Cho a, b, c, d , từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức

?Từ tỉ lệ thức

ta suy ra điều gì nếu đặt

= k.

Bài 7: Chứng minh rằng: Từ tỉ lệ thức (b + d 0) ta suy ra

Bài 8: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

a.

b.

c.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Làm bài tập 54, tr30-SGK

Bài tập 54: và x+y=16

- Làm các bài tập 56, 58, 59, 60 tr30, 31-SGK

- Làm bài tập 74, 75, 76 tr14-SBT

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

CH 2.1.1:- Học sinh 1: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kớ hiệu)

CH 2.3.3 :- Học sinh 2: Cho và

x-y=16 . Tìm x và y.

Để thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyờn, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ. áp dụng được các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài toán. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 59, 60,61,62, 64b: (SGK )

Bài 3: Toán về chia tỷ lệ:

1/ Tìm hai số x và y biết:

a/ và x – y = 24

và y – x = 7

c/ và x + 2y = 42

và x . y = 10

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 59: (SGK )Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyờn:

Bài 60: Tìm x trong các tỷ lệ thức sau T:

Bài 3: Toán về chia tỷ lệ:

1/ Tìm hai số x và y biết:

a/ và x – y = 24

Theo tính chất của tỷ lệ thức:

và y – x = 7

c/ và x + 2y = 42

và x . y = 10

Từ tỷ lệ thức trên ta có: , thay x vào x .y =10 được:

- Với y =5 => x = 10 : 5 = 2

- Với y = -5 => x = 10 : (-5) = -2

và x . y = 35.

BÀI 64b:

Gọi số Hs khối 6, khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là x, y, z , t .

Theo đề bài:

Vì số Hs khối 9 ớt hơn số Hs khối 7 là 70 Hs, nên ta có:

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm bài tập 63, 64 (tr31-SGK)

- Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

VÀ SỐ THẬP PHÂN Vụ HẠN TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vụ hạn tuần hoàn.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:

Các số 0,35 ; 1, 18 gọi là số thập phân hữu hạn.

Số thập phân 0, 533… có được gọi là hữu hạn? => bài mới .

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Số thập phân hữu hạn, số thập phân vụ hạn tuần hoàn

a) Mục tiêu: Hs biết Số thập phân hữu hạn, số thập phân vụ hạn tuần hoàn

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vụ hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ của nó:

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vụ hạn tuần hoàn:

VD :

a/

Các số thập phân 0, 35 và 0, 18 gọi là số thập phân .( còn gọi là số thập phân hữu hạn )

b/ = 0,5(3)

Số 0, 533… gọi là số thập phân vụ hạn tuần hoàn có chu kỳ là 3.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhận xét

a) Mục tiêu: Hs biết nhận xét cề số thập phân

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhìn vào các ví dụ về số thập phân hữu hạn, em có nhận xét gì về mẫu của phân số đại diện cho chúng?

Có nhận xét gì về các thừa số nguyờn tố có trong các số vừa phân tích?

Xét mẫu của các phân số còn lại trong các ví dụ trên?

Qua việc phân tích trên, em rút ra được kết luận gì?

Làm bài tập?.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Nhận xét:

Thừa nhận:

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vụ hạn tuần hoàn .

VD :

Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .

Phân số chỉ viết được dưới dạng số thập phân vụ hạn tuần hoàn . .

Mỗi số thập phân vụ hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỷ .

Kết luận: SGK.

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 69

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 85 theo nhóm

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 88

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65; 66; 67

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm bài tập 68 71 (tr34;35-SGK)

Câu 1: So sánh hai số 0,53 và 0,( 53)

A 0,53 = 0,( 53)

B. 0,53 < 0,( 53)

C. 0,53 > 0,( 53)

D. Hai câu B và C sai

Câu 3: Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử và mẫu bằng bao nhiêu?

A. 17 B. 27 C. 135 D. 35

Câu 4: Viết phân số 11/24 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là

A. 0,(458)3 B. 0,45(83) C. 0,458(3) D. 0,458

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vụ hạn, hữu hạn tuần hoàn.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Bài 1.(5đ)

Tính số HS của lớp 7A và lớp 7B , biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 HS và tỉ số HS của hai lớp là 8 :9.

Bài 2: (5đ)

Tìm các số x, y, z biết:

==và 4x - 3y + 2z = 36.

Để Củng cố cho cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vụ hạn, hữu hạn tuần hoàn.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS làm các bài tập

Bài 68, 69,70,71, 72: (SGK)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 68: (SGK)

a/ Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:, vì mẫu chỉ chứa các thừa số nguyờn tố 2;5.

Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vụ hạn tuần hoàn:, vì mẫu còn chứa các thừa số nguyờn tố khác 2 và 5.

b/

Bài 69: (SGK)

Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kỳ trong số thập phân sau (sau khi viết ra số thập phân vụ hạn tuần hoàn s)

a/ 8,5 : 3 = 2,8(3)

b/ 18,7 : 6 = 3,11(6)

c/ 58 : 11 = 5,(27)

d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)

Bài 70: (SGK)

Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản:

Bài 71: (SGK)Viết các phân số đó cho dưới dạng số thập phân:

Bài 5: (bài 72)

Ta có:

0,(31) = 0,313131 …

0,3(13) = 0,313131….

=> 0,(31) = 0,3(13)

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn.

- Các phân số có mẫu gồm các ước nguyên tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

- Làm bài 86; 91; 92 (tr15-SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 10: LÀM TRÒN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Học sinh có khỏi niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Khi nói số tiền xây dựng là gần 60.000.000đ, số tiền nêu trên có thật chính xác không?

Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán các số có nhiều chữ số người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn như thế nào? Đó là nội dung bài hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ

a) Mục tiêu: Hs biết một số ví dụ về cách làm tròn số

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv nêu ví dụ a.

Xét số 13,8.

Chữ số hàng đơn vị là?

Chữ số đứng ngay sau dấu”,” là?

Tương tự làm tròn số 5,23?

Xét số 28800.

Chữ số hàng nghỡn là?

Chữ số liền sau của chữ số hàng nghỡn là?

=> đọc số đó được làm tròn?

Gv nêu ví dụ 3.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Ví dụ:

a/ Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị: 13,8 ; 5,23.

Ta có T: 13,8 ≈ 14.

5,23 ≈ 5.

b/ Làm tròn số sau đến hàng nghỡn: 28.800; 341390.

Ta có: 28.800 ≈ 29.000

341390 ≈ 341.000.

c/ Làm tròn các số sau đến hàng phần nghỡn:1,2346 ; 0,6789.

Ta có: 1,2346 ≈ 1,235.

0,6789 ≈ 0,679.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy tắc làm tròn số

a) Mục tiêu: Hs biết quy tắc làm tròn số

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Từ các ví dụ vừa làm, hãy nêu thành quy ước làm tròn sỏ?

Nêu ví dụ áp dụng.

Làm tròn số 457 đến hàng chục? Số 24, 567 đến chữ số thập phân thứ hai?

Làm tròn số 1, 243 đến số thập phân thứ nhất?

Làm bài tập?2

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Quy ước làm tròn số:

a/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyờn bộ phận còn lại.trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.

b/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thờm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại .Trong trường hợp số nguyờn thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

GV yêu cầu học sinh làm bài tập 73,74 (SGK)

-Hãy tính điểm TB của các bài kiểm tra

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Làm bài tập 73; 47; 75; 76/ 37.

Bài tập: 76, 77, 78 ( SGK - 37, 38) 93, 94, 95 ( SBT - 16 )

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Để củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.

Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính giá trị của biểu thức vào đời sống hàng ngày.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập vận dụng

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 79, 80,: (SGK)

Bài tập: Tính giá trị của biểu thức sau bằng hai cách:

a/ 14,61 . 7,15 + 3,2

b/ 7,56 . 5,173

c/ 73,95 : 14,2

d/ (21,73 . 0,815):7,3

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 79: (SGK)

CD : 10,234 m ≈ 10 m

CR : 4,7 m ≈ 5m

Chu vi của mảnh vườn Hình chữ nhật:

P ≈ (10 + 5) .2 ≈ 30 (m)

Diện tích mảnh vườn đó:

S ≈ 10 . 5 ≈ 50 (m2)

Bài 80: (SGK)

1 pao ≈ 0,45 kg.

Một kg gần bằngM:

1 : 0,45 ≈ 2,22 (pao)

Bài tập: Tính giá trị của biểu thức sau bằng hai cách:

a/ 14,61 . 7,15 + 3,2

Cách 1:

14,61- 7,15 + 3,2

≈ 15- 7 + 3

≈ 11

Cách 2:

14,61 - 7,15 + 3,2

= 7, 46 + 3,2

= 10,66 ≈ 11

b/ 7,56 . 5,173

Cách 1:

7,56 . 5,173 ≈ 8 . 5 ≈ 40.

Cách 2:

7.56 . 5,173 = 39,10788 ≈ 39.

c/ 73,95 : 14,2

Cách 1:

73,95 : 14,2 ≈ 74:14 ≈ 5

Cách 2:

73,95 : 14,2 ≈ 5,207 ≈ 5.

d/ (21,73 . 0,815):7,3

Cách 1:

(21,73.0,815) : 7,3

≈ (22 . 1) :7 ≈ 3

Cách 2:

(21,73 . 0,815): 7,3 ≈ 2,426

≈ 2.

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Giáo viên treo bảng phụ nội dung phần ''Có thể em chưa biết'', hư­ớng dẫn học sinh tiến hành hoạt động

- Qui ước làm tròn số: chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại, nếu lớn hơn 5 thì cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng.

- Làm bài tập 98; 101; 104 tr 16; 17 (SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 11: SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh có khái niệm về số vụ tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Để có khái niệm về số vụ tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về số vô tỉ

a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là số vô tỉ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv nêu bài toán trong SGK.

E B

A F C

D

Shv = ?

Tính SAEBF ?

Có nhận xét gì về diện tích Hình vuông AEBF và diện tích Hình vuông ABCD?

Tính SABCD?

Như vậy số vụ tỷ là số ntn?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Số vô tỷ:

Số vụ tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vụ hạn không tuần hoàn.

Tập hợp các số vụ tỷ được ký hiệu là I.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về

a) Mục tiêu: Hs biết

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hai căn bậc hai của 16; 49?

Gv giới thiệu số đương a có đúng hai căn bậc hai. Một số dương ký hiệu là và một số âm ký hiệu là .

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Khái niệm về căn bậc hai:

Định nghĩa:

Căn bặc hai của một số a không âm là số x sao cho

x2 = a .

VD: 5 và 5 -5 là hai căn bặc hai của 25.

Chú ý:

+ Số dương a có đúng hai căn bậc hai là và .

+Số 0 chỉ có một căn bậc hai là:

+Các số … là những số vụ tỷ.

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 1: Tính

Bài 2: Trong các số sau số nào có CBH ?

Hãy cho biết CBH không âm của các số đó.

a = 0 ; b= 1; c = -36 ; d = 19 +17

e =

Bài 3:

Hãy cho biết mỗi số sau đây là CBH của số nào ?

Bài 4: Tìm CBH không âm của các số thực sau

a, 9 ; 900; 0,09 ;

b, 16 ;

c, 0,16 ; 0,25 ; 1,69 ; 0,0625

Bài 5: Trong hai số số nào lớn hơn:

Bài 6: Sắp xếp các số thực

a, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

b, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 12: SỐ THỰC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được tập hợp số thực là tập hợp gồm cả số hữu tỉ và số vụ tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của số thực, hoàn thiện tập hợp số.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên: ta đã được học về tập hợp Q, I hai tập hợp số này có tên gọi chung là tập hợp số thực. Để hiểu rõ về tập hợp số này ta xét bài hôm nay.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về số thực

a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là số thức

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Có nhận xét gì về các tập số N, Q, Z , I đối với tập số thực?

Làm bài tập?1.

Làm bài tập 87/44?

Yêu cầu Hs so sánh: 4, 123 và 4,(3) ? -3, 45 và -3,(5)?

Làm bài tập?2.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Số thực:

1/ Số hữu tỷ và số vụ tỷ được gọi chung là số thực.

Tập hợp các số thực được ký hiệu laứ R.

VD: -3; …. gọi là số thực .

2/ Với x, y ∈ R , ta có hoặc

x = y, hoặc x > y , hoặc x < y.

VD: a/ 4,123 < 4,(2)

b/ - 3,45 > -3,(5)

3/ Với a, b là hai số thực dương, ta có:

nếu a > b thì .

Hoạt động 2: Tìm hiểu về trục số thức

a) Mục tiêu: Hs biết thể hiện trục số thực

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Mọi số hữu tỷ đều được biểu diễn trên trục số, vậy còn số vụ tỷ?

Gv vẽ trục số trên bảng, gọi Hs lên xác định điểm biểu diễn số thực ? Từ việc biểu diễn được trên trục số chứng tỏ các số hữu tỷ không lấp dầy trục số.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thứ.

II/ Trục số thực:

-1 0 1 2

Người ta chứng minh được rằng:

+ Mỗi số thực được biểu diển bởi một điểm trên trục số.

+ ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.

Điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số, do đó trục số còn được gọi là trục số thực.

Chỳ ý:

Trong tập số thực còng có các phép tính với các số tính chất tương tự như trong tập số hữu tỷ

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 7: Tính bằng cách hợp lớ

A = ( + 0,35) + [(+52,7)+(-7,35) + (+4,3)]

B = (-45,7) + [(+5,7)+(+5,57)+(-0,75)]

C= [(+19,5) + [(-23)]+[(-7)+(+10,5)]

Bài 8: Tìm x biết;

a, 3,5 x + ( -1,5) x + 3,2 = -5,4.

b, (-7,2) x + 3,7 x + 2,7 = - 7,8.

Bài 9: Tính giá trị của các biểu thức:

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Học sinh làm các bài 87, 88, (tr45-SGK)

- Làm bài tập 117; 118, 119 (tr20-SBT),89, 90 sgk

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh các kiến thức về so sánh số thực, tập hợp số và căn bậc hai, tìm x, thực hiện phép tính.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Để làm thành thạo bài tập về so sánh số thực, về quan hệ giữa các tập hợp số, tìm x và thực hiện phép tính, biết phân biệt loại bài tập và nắm chắc phương pháp giải từng loại bài tập

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức giải các bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Làm các bài 92, 93, 94, 95 (SGK)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 92(SGK)

Sắp xếp các số thực:

-3,2 ; 1; ; 7,4 ; 0 ;-1,5

a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

-3,2 <-1,5 << 0 < 1 < 7,4.

b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng:

⎮0⎮<⎮⎮<⎮1⎮<⎮-1,5⎮

<⎮3,2⎮<⎮7,4⎮.

Bài 93SGK)

Tìm x biết;

a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = -4,9

2.x + 2,7 = -4,9

2.x = -7,6

x = -3,8

b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8

--2,7.x – 3,86 = -9,8

--2,7.x = -5,94

x = 2,2

Bài 95SGK)

Tính giá trị của các biểu thức:

Bài 94SGK)

Hãy tìm các tập hợp:

a/ Q ∩ I

ta cót: Q ∩ I = ∅.

b/ R ∩ I

Ta có: R ∩ I = I.

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm bài tập 94, 95b tr45-SGK), 96; 97; 101 (tr48, 49-SGK)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.

- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụNêu các tập số đó học?

Nêu mối quan hệ giữa các tập số đó?

ng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết hệ thống lại kiến thức chương 1

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Hệ thống kiến thức về:

+ tập hợp số hữu tỉ,

+ tỉ lệ thức,

+ dãy số bằng nhau

+ Số vô tỉ,

+ số thức

+ căn bậc hai

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Ôn tập số hữu tỷ:

1/ Định nghĩa số hữu tỷ?

+ Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b ∈Z, b#0.

+ Số hữu tỷ dương là số hữu tỷ lớn hơn 0.

+ Số hữu tỷ âm là số hữu tỷ nhỏ hơn 0.

VD:

2/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ:

⎧ x nếu x ≥ 0.

⎮x⎮= ⎨

⎩ -x nếu x <0.

VD: Tìm x biết:

a/ ⎮x⎮= 3,4 => x = ± 3,4

b/ ⎮x⎮= -1,2 => không tồn tại

3/ Các phép toán trong Q:

Với aV,b, c,d,m ∈ Z, m # 0.

Phép cộng:

Phép trừ:

Phép nhân: .(b,d#0)

Phép chia: (b,c,d#0

Luỹ thừa: Với x,y ∈ Q,m,n∈ N.

xm .xn = xm+n

xm : xn = xm-n (x # 0, m ≥ n)

(xm)n = xm.n

(x . y)n = xn . yn

VD:

II/ÔN tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau:

1/ Định nghĩa tỷ lệ thức:

Một đẳng thức của hai tỷ số gọi là một tỷ lệ thức.

Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức:

Trong một tỷ lệ thức, tích trung tỷ bằng tích ngoại tỷ.

VD: Tìm x biết:

=> x =

2/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:

Từ dãy tỷ số bằng nhau:

, ta suy ra:

VD: Tìm x, y biết: và x – y = 34.

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

III/ Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỷ, số thực:

1/ Định nghĩa căn bậc hai của số không âm a?

Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a

VD: Tính giá trị của biểu thức:

2/ Định nghĩa số vụ tỷ:

Số vụ tỷ là số thập phân vụ hạn không tuần hoàn.

Tập hợp các số vụ tỷ được ký hiệu là I.

3/ Số thực:

Tập hợp các số vụ tỷ và số hữu tỷ gọi chung là số thực.

Tập các số thực được ký hiệu là R.

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Hệ thống kiến thức lý thuyết bằng sơ đồ tư duy.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)

( Với sự trợ giúp của máy tính casiofx....)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vụ

tỉ, số thực, căn bậc hai.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm bài tập.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm các dạng toán sau:

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Dạng 2: Tính nhanh

Dạng 3: Tìm x biết

Dạng 4:

Các bài toán về tỷ lệ thức

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Dạng 2: Tính nhanh

1/ (-6,37.0,4).2,5

= -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37

2/ (-0,125).(-5,3).8

= [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3

3/ (-2,5).(-4).(-7,9)

= 10.(-7,9) = -79

4/ (-0,375)..(-2)3

= 3. = 13

Dạng 3: Tìm x biết

Dạng 4: Các bài toán về tỷ lệ thức:

1/ Tìm x biết

Ta có: x.8,4 = 1,2 .4,9

=> x = 0,7.

2/ Tìm x, y biết: , và

y – x =30?

Giải:

Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có: , ta suy ra:

3/ (Bài 100)

Số tiền lói mỗi thỏng là:

(2 062 400 – 2 000 000) : 6 =

10 400 (đồng)

Lói suất hàng thỏng là:

4/ (Bài 103)

Gọi số lói hai tổ được chia lần lượt là x và y (đồng)

Ta có:

và x + y = 12800000 (đ)

=>

=>x = 3 . 1600000 = 4800000 (đ)

y = 5.1600000 = 800000 (đ)

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Nhắc lại nội dung tổng quát của chương.

Các dạng bài tập chính trong chương và cách giải của mỗi dạng.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

KIỂM TRA 45 PHÚT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-kiểm tra việc nắm bắt hệ thống kiến thức cơ bản trong chương về phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ, nâng lên luỹ thừa, tính chất tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau, căn bậc hai của một số không âm để từ đó điều chỉnh việc dạy- học cho phù hợp.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:

2.KIỂM TRA:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thụng hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Chủ đề 1

Tập hợp Q các số hữu tỉ

Biết cộng hai số hữu tỉ cùng mẫu

Hiểu cách thực hiện cộng, trừ, nhân hai số hữu tỉ

Vận dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh Thực hiện các phép lũy thừa.

Vận dụng thành thạo các phép toán để tìm x,y,z

Số câu: 6

Số điểm: 4,75

Tỉ lệ 42%

Số câu: 1

Số điểm: 0,75

Số câu: 1

Số điểm: 0,75

Số câu: 3

Số điểm: 2,25

Số câu: 1

Số điểm: 1,0

Số câu: 6

Số điểm:4,75

Tỉ lệ 47,5%

Chủ đề 2

Tỉ lệ thức

Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Vận dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm các số.

Số câu: 2

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ 21,1%

Số câu: 1

Số điểm: 1

Số câu: 1

Số điểm: 1,5

Số câu: 2

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ: 25 %

Chủ đề 3

Số thập phân hữu hạn, số thập phân vụ hạn tuần hoàn, làm tròn số

Cộng, trừ được số thập phân , hiểu cách làm tròn số

Vận dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh Thực hiện các phép lũy thừa.

Số câu: 3

Số điểm: 1,75

Tỉ lệ 21,1 %

Số câu: 2

Số điểm: 1,0

Số câu: 1

Số điểm: 0,75

Số câu: 3

Số điểm: 1,75

Tỉ lệ 17,5 %

Chủ đề 4

Tập hợp số thực R

Biết tính căn bậc hai của một số hữu tỉ

Số câu: 2

Số điểm: 1

Tỉ lệ 15,8%

Số câu: 2

Số điểm: 1

Số câu: 2

Số điểm: 1

Tỉ lệ 10%

Tổng số câu :13

Tổng số: 10đ

Tỉ lệ :100%

Số câu:3

Số điểm: 1,75

Tỉ lệ: 17,5%

Số câu: 3

Số điểm: 1,75

Tỉ lệ: 17,5%

Số câu: 7

Số điểm: 6,5

Tỉ lệ: 65%

Số câu: 13

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

ĐỀ KIỂM TRA.

Câu 1(1,5đ): Tính:

a) b)

Câu 2(1đ): Tính:

a) b)

Câu 3(1đ): Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai:

a) 8,452 + 12,322 b) 7,128 - 4,183

Câu 4(1,5đ): Tính nhanh:

a) (4,25 . 20) . 5 b)

Câu 5(1,5đ): Tìm giá trị của biểu thức sau:

a) b)

Câu 6(1,0đ): Tìm hai số x và y, biết:

và x - y = -15

Câu 7(1,5đ): Số bị của ba bạn Minh, Hựng, Khang lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5. Tính số bi của mỗi bạn, biết tổng số bi của ba bạn là 60 viờn.

Câu 8(1,0đ): Tìm x,y,z biết:

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.

Câu

Đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1,5 đ)

a) =

b) =

=

0,75

0,5

0,25

Câu 2

(1 đ)

a) = 4

b) =

0,5

0,5

Câu 3

(1 đ)

a) 8,452 + 12,322 = 20,774 20,77

b) 7,128 - 4,183 = 2,945 2,95

0,25

0,25

Câu 4

(1,5 đ)

a) (4,25 . 20) . 5 = 4,25 . (20 . 5)

= 4,25 . 100

= 425

b) =

= 3 .

= - 7

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 5

(1,5 đ)

a) =

= 1

b) =

= (-1)6 - 22

ẫM = -3

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 6

(1 đ)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 7

(1,5 đ)

Gọi số viờn bi của ba bạn lần lượt là x, y, z (x,y,z N*)

Theo bài ra ta có và x + y + z = 60 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Tìm được x = 12; y = 18; z = 30

Trả lời

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 8

(1 đ)

Ta có:

; ; (4z – 3)20 0

=>

0,25

0,25

0,5

VI. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN

Ngày soạn :

Ngày dạy :

CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Bài 1 : ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nhận biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lư­ợng tỉ lệ thuận

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Để Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tư­ơng ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tư­ơng ứng.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa

a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Đọc và làm ?1

a. Quãng đường đi được S ( km ) theo thời gian t ( h) và vận tốc v = 15 km /h tính theo công thức nào ?

b. Khối lượng m (kg) theo V (m3) và D (kg / m3) tính theo công thức nào ?

Em hãy rút ra sự giống nhau của 2 công thức trên ?

- Yêu cầu HS làm ? 2 sgk

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?3

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1) Định nghĩa:

?1

  1. S = 15 t
  2. m = D . V ⇒ m = 7800V
  • Định nghĩa: sgk

?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số

Nên ta có y = x => x = y.

Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số

Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x sẽ tỉ lệ thuận với y theo hệ số là

?3. Khối lượng của các khủng long ở các cột b, c, d lần lượt là: 8tấn, 50tấn, 30tấn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất

a) Mục tiêu: Hs biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu HS làm ?4

- Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2) Tính chất

?4 a) Vì y tỉ lệ thuận với x nên y = k x

⇒ k = y : x = 6 : 3 = 2

b) y2 = 2.4 = 8 ; y3 = 2.5 = 10 ;

y4 = 6.2 = 12

c)

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập 1: cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5 thì y = -4.

a, Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y.

b, Hãy biểu diễn y theo x.

c, Tính giá trị của y khi x = -10; x = -6

Bài tập 2:

Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 9 thì y = -15.

a, Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y.

b, Hãy biểu diễn y heo x.

c. Tính giá trị của y khi x = -5; x = 18

Bài tập 3: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.

a,

x

1

2

3

4

5

y

9

18

27

36

45

b,

x

1

2

3

4

5

y

120

60

40

30

15

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm các bài 4 (tr54-SGK), bài tập 1 7(tr42, 43- SBT)

Câu 1:Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , khi x = 5 thì y = 15 . Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là

A. 3

B. 75

C. 1/3

D. 10

Câu 2:Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , khi x = 10 thì y = 5. Khi x = - 5 thì giá rị của y là

A. -10

B. - 2,5

C. -3

D. -7

Câu 3:Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b (a;b ≠ 0 ) thì:

A. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ

B. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ ab

C. .y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ

D. Cả ba câu A; B; C đều sai

Câu 4:Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận; x1; x2 là hai giá trị khác nhau của x và y1; y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính x1 biết x2 = 3; y1 = (-3/5); y2 = (1/10)

A. x1 = -18

B. x1 = 18

C. x1 = -6

D. x1 = 6

Câu 5: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ của y đối với x là −12.Cặp giá trị nào sai trong các cặp giá trị tương ứng với hai đại lượng cho sau đây:

A.x=4;y=-2

B.x=-6;y=3

C.x=-15;y=5

D.x=18;y=-9

Câu 6: Tìm các số x,y,z biết x,y,z tỉ lệ thuận với 5,3,2 và x-y+z=8

A.x=15;y=9;z=6

B.x=10;y=7;z=5

C.x=10;y=6;z=4

D.x=12;y=6;z=2

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 2 : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯ­ỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lư­ợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận?

Cho biết x tỷ lệ thuận với y theo k = 0, 8 và y tỷ lệ thuận với z theo k’ = 5.chứng tỏ rằng x tỷ lệ thuận với z và tìm hệ số tỷ lệ?

Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận?

Biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận, hãy xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x? điền vào các ô còn trống?

x

-4

-3

-1

5

y

12

?

?

?

3.Giới thiệu bài mới:

Vận dụng định nghĩa và tính chất của hai địa lượng tỷ lệ thuận vào bào toán ntn?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài toán 1

a) Mục tiêu: Hs biết nội dung bài toán thứ nhất

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài toán 1:

Hai thanh chỡ có thể tích là 12cm3 và 17cm3 .Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g ?

Khối lượng và thể tích thanh chỡ là hai đại lượng ntn?

Nếu gọi khối lượng của hai thanh chỡ lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỷ lệ thức nào?

Vận dụng tính chất của tỷ lệ thức để giải?

Kết luận?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Bài toán 1:

Hai thanh chỡ có thể tích là 12cm3 và 17cm3 .Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g ?

Giải:

Gọi khối lượng của hai thanh chỡ tương ứng là m1 và m2

Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau nên:

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:

=> m1 = 11,3.12 = 135,6

m2 = 11,3.17 = 192,1.

Vậy khối lượng của hai thanh chỡ là 135, 6g và 192,1g.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về bài toán 2

a) Mục tiêu: Hs biết nội dung bài toán thứ 2

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài toán 2:

ΔABC có số đo các góc A,B, C lần lượt tỷ lệ với 1:2: 3.Tính số đo các góc đ ự?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Bài toán 2:

ΔABC có số đo các góc A,B, C lần lượt tỷ lệ với 1:2: 3.Tính số đo các góc đ ự?

Giải:

Gọi số đo các góc của ΔABC là A,B,C , theo đề bài ta có:

và A +B+C = 180°.

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

Vậy số đo các góc lần lượt là:

∠A = 30°.1 = 30°.

∠B = 30°.2 = 60°.

∠C = 30°.3 = 90°.

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập 1: Ba lit nước biển chứa 105 gam muối. Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối?

Bài tập 2:

Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.

Bài tập 3:

Học sinh của 3 lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây bàng. Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết rằng số cây bàng tỉ lệ với số học sinhHS đọc bài toán

Bài tập 4: Ba lit nước biển chứa 105 gam muối. Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối?

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm bài tập 7, 8, 11 (tr56- SGK)

- Làm bài tập 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK)

Câu 1: Một công nhân làm được 30 sản phẩm trong 50 phút. Trong 120 phút người đó làm được bao nhiêu sản phẩm cùng loại?

A. 76 B. 78 C. 72 D. 74

Câu 2: Hai thanh sắt có thể tích là 23cm3 và 19 cm3 . Thanh thứ nhất nặng hơn thanh thứ hai 56gam . Thanh thứ nhất nặng :

A. 266gam B. 322gam C. 232gam D. 626gam

Câu 3: Học sinh khối 7 tham gia trồng ba loại cây : phượng ,bạch đàn, phi lao. Số cây phượng , bạch đàn, phi lao tỉ lệ với các số 2; 3; 5 . Biết hai lần số cây phượng cộng với ba lần số bạch đàn thì nhiều hơn số phi lao là 48 cây .

Hãy điền vào chỗ trống :

A. Số cây phượng đã trồng được là.........

B. Số cây bạch đàn đã trồng được là.......

C. Số cây phi lao đã trồng được là..........

Câu 4: Cho bốn số a; b; c; d .Biết rằng a : b = 2: 3 ; b : c = 4 : 5 ; c : d = 6 : 7. Thế thì a : b : c : d bằng:

A. 8 : 12 : 15 : 13

B. 16 : 24 : 32 : 35

C. 4 : 12 : 6 : 7

D. 16 : 24 : 30 : 35

Câu 5:Cho biết hai đại lưởng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x=5 thì y=−120. Khi đó, với y=5 thì giá trị của x là:

A.x=500 B.1500 C.−1500 D.-500

Câu 6: Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích lần lượt là 10dm3 và 15dm3. Biết thanh thứ hai nặng ơn thanh thứ nhất 52kg. Mỗi thanh kim loại sẽ nặng là:

A.104kg và 156kg B.52kg và 78kg

C.208kg và 312kg D.Cả a,b,c đều sai

Câu 7: Một tam giác có độ dài của ba cạnh tỉ lệ với 4,6,8.Biết rằng chu vi tam giác là 36cm.Độ dài của ba cạnh tam giác là:

A.4cm,6cm,8cm B.8cm,12cm,16cm

C.12cm,18cm,24cm D.Một kết quả khác

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs được củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, cách giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Để củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, cách giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận.

Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải toán, kỹ năng lập luận, trình bày lời giải bài toán.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 7B)

Khi làm mứt thì dõu và đường phải là hai đại lượng quan hệ với nhau ntn?

Gọi x là lượng đường cần cho 2, 5 kg dâu => x được tính ntn?

Bạn nào nói đúng?

Bài 2: (Bài 8B)

Bài 3: (Bài 9)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 7 (SGK):

Gọi x (kg) là lượng đường cần cho 2, 5 kg dâu.

Ta có:

(kg)

Vậy bạn Hạnh nói đúng.

Bài 8(SGK):

Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x; y; z ta có:

và x + y + z = 24

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

=> x = 32.= 8

y = 28.

z = 36. = 9

Vậy số cõy trồng của lớp 7A là 8 cõy, của lớp 7B là 7 cõy, của lớp 7C là 9 cõy.

Bài 9(SGK):

Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x,y,z (kg)

Theo đề bài ta có:

và x +y +z = 150.

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

=> x = 3. 7,5 = 22,5 (kg)

y = 4 . 7,5 = 30 (kg)

z = 13. 7,5 = 97,5(kg)

Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97,5 kg.

C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm các bài tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 3: ĐẠI LƯ­ỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được công thức biểu diễn mói liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch, nhận biết được hai đại lượng có là tỷ lệ nghịch hay không. phát biểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Một người đào một con mương mất hai ngày, nếu có hai người cùng đào thì mất bao nhiờu ngày? (giả sử năng suất của mỗi người như nhau). Để biết được công thức biểu diễn mói liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch, nhận biết được hai đại lượng có là tỷ lệ nghịch hay không. phát biểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa

a) Mục tiêu: Hs biết định nghĩa về đại lượng tỉ lệ nghịch

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu Hs làm bài tập?1

Hai đại lượng y và x của Hình chữ nhật có S = 12cm2 như thế nào với nhau?

Các công thức trên có điểm nào giống nhau?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Định nghĩa:

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta núi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.

VD: Vận tốc v (km/h) theo

thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quóng đường 16 km là: .

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất

a) Mục tiêu: Hs biết tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Làm bài tập?3

Nhận xét gì về tích hai gớa trị tương ứng x1.y1, x2.y2 … ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Tính chất:

Nếu hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau thì:

- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỷ lệ)

- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỷ số hai đại lượng tương ứng của đại lượng kia.

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

1/ Cho biết hai đại lượng x và tỷ lệ nghịch với nhau và khi x = 87 thì y = 15.

a/ Tìm hệ số tỷ lệ?

b/ Hãy biểu diễn x theo y?

c/ Tính giá trị của y khi x = 6 ; x = 10 ?

2/ Làm bài tập 13/ 58.

Xác định hệ số a?

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập 1: . Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3

x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?

Bài tập 2:

Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 9 thì y = -15.

a, Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y.

b, Hãy biểu diễn y heo x.

c. Tính giá trị của y khi x = -5; x = 18

Bài tập 3: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.

a,

x

1

2

3

4

5

y

9

18

27

36

45

b,

x

1

2

3

4

5

y

120

60

40

30

15

Bài tập 4: Ba lit nước biển chứa 105 gam muối. Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối?

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯ­ỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được định nghĩa, tính chất về hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Học sinh xác định được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ nghịch.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

1/ Định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch?

Sửa bài tập 14/ 58.

2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch?

Sửa bài tập 15/ 58.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài toán 1

a) Mục tiêu: Hs biết cách làm bài toán thứ nhất.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài toán 1:

Gv nêu đề bài toán 1.

Yêu cầu Hs dọc đề.

Nếu gọi vận tốc trước và sau của ôtô là v1 và v2(km/h).Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h).Hãy túm tắt đề bài?

Lập tỷ lệ thức của bài toán?

Tính thời gian sau của ụtụ và nêu kết luận cho bài toán?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Bài toán 1:

Giải:

Gọi vận tốc trước của ôừtụ là v1(km/h).

Vận tốc lỳc sau là v2(km/ h).

Thời gian tương ứng là t1(h) và t2(h).

Theo đề bài:

t1 = 6 h.

v2 = 1,2 v1

Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quóng đường là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên:

mà , t1 = 6

=>

Vậy với vận tốc mới thì ụtụ đi từ A đến B hết 5 giờ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về bài toán 2

a) Mục tiêu: Hs biết cách giải bài toán số 2.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài toán 2:

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu Hs tóm tắt đề bài.

Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là a,b,c,d, ta có điều gì?

Số máy và số ngày quan hệ với nhau ntn?

Aựp dụng tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ta có các tích nào bằng nhau?

Biến đổi thành dãy tỷ số bằng nhau?

Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm các giá trị a,b,c,d?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Bài toán 2:

Giải:

Gọi số máy của bốn đội lần lượt là a,b,c,d.

Ta có: a +b + c+ d = 36

Vì số máy tỷ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công viếc nên: 4.a = 6.b = 10. c = 12.d

Hay :

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:

=>

Vậy số máy của mỗi đội lần lượt là 15; 10; 6; 5.

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập 1: Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và x . y = 1500. Tìm các số x và y.

Bài tập 2: Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm bài tập 18 21 (tr61 - SGK)

- Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT)

Câu 1:Cho hai đai lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau.Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

x 7 14 32 40

y 20 30 80

Câu 2: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h thì mất 3 giời. Hỏi nếu ô tô đi hết quãng đường đó với vận tốc 27km/h thì mất bao nhiêu giờ

A.5 giờ

B.6 giờ

C.6 giờ 30 phút

D.A,B,C đều sai

Câu 3: Một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và y.Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:

A.Chu vi hình chữ nhật là hằng số

B.Diện tích hình chữ nhật là hằng số

C.A,B đều sai

D.A,B đều đúng

Câu 4: Trong cùng một thời gian, người thợ lành nghề làm được 15 sản phẩm thì người thợ học việc chỉ làm được 9 sản phẩm.Hỏi người thợ học việc phải mất thời gian là bao nhiêu lâu để hoàn thành khối lượng của người thợ lành nghề mất 75 giờ

A.115 giờ B.120 giờ C.125 giờ D.Một kết quả khác

Câu 5: Chọn câu đúng:

A.Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 1a

B.Cho ba đại lượng a,y,z trong đó x tỉ lệ thuận với y và z tỉ lệ nghịch với y thì z tỉ lệ nghịch với z

Câu 6: Các máy cày có cùng năng suất cày trên các cánh đồng có cùng diện tích thì :

A.Số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc

B.Số máy tỉ lệ thuận với số ngày hoàn thành công việc

C.Số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ với số máy

D.Cả A, C đều sai

Câu 7: Chia số 104 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4 thì số nhỏ nhất trong ba số được chia là :

A.24 B.21 C.12 D.48

Câu 8: 12 người may xong một lô hàng hết 5 ngày . Muốn may hết lô hàng đó sớm một ngày thì cần thêm mấy người ? ( với năng suất máy như nhau )

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 9: Với số tiền để mua 38 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, Biết giá vải loại II chỉ bằng 95% giá vải loại I ?

A.39 B.40 C.41 D.42

Câu 10: Cho biết với 10 người có cùng năng suaast làm việc thì sẽ xây xong một căn nhà trong 6 tháng.Vậy với 15 người cùng năng suất như trên sẽ xây xong căn nhà trong thời gian:

A.3 tháng B.4 tháng C.5 tháng D.Cả a,b,c đều sai

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

1/ Nêu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch?

Làm bài tập 16?

2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch?

Làm bài tập 18?

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 1 (bài 19)

Với cùng một số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải II?

Biết vải loại I bằng 85% vải loại II?

Lập tỷ lệ thức ứng với hai đại lượng trên?

Bài 2: (bài 21b)

Bài 3: (bài 34sbt)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 19 (SGK):

Gọi a (đ)là số tiền mua 51 mét vải loại I.l

x là số mét vải loại II giá 85%.a (đ)/mét.m

Số mét vải và số tiền một mét vải là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, do đó ta có:

Vậy với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại II.

Bài 21 (SGK):

Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là a, b, c.

Ta có số máy và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, nên:

4.a = 6.b = 8.c và a – b = 2.

Suy ra:

Vậy: Số máy của ba đội lần lượt là 6; 4; 3 máy.

Bài 34 (SBT):

Đổi: 1h20’ = 80’.

1h30’ = 90’

Gọi vận tốc của xe máy thứ nhất là v1(m/ph).

Vận tốc của xe máy thứ hai là v2(m/ph)

Theo đề bài ta có:

80.v1 = 90.v2 và v1 – v2 = 100.

Hay :

vậy: v1 = 90.10 = 900(m/ph)

v2 = 80.10 = 800(m/ph)

Vậy vận tốc của hai xe lần lượt là 54km/h và 48km/ h.

C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 5: HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nhận biết đư­ợc khái niệm hàm số

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Trong đời sống hàng ngày ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác, ví dụ như quóng đường trong chuyển động đều… mối liên quan đó được gọi là hàm số.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ví dụ

a) Mục tiêu: Hs biết một số ví dụ về hàm số.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Một số ví dụ về hàm số:

Trong một ngày nhiệt độT 0C thường thay đổi theo thời điểm t (h).

Gv nêu ví dụ 2.

Khối lượng riêng của vật là 7,8 (g/cm3).

Thể tích vật là V (cm3)

Viết công thức thể hiện quan hệ giữa m và V?

Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2;3; 4?

Gv nêu ví dụ 3.

Lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v = 5;10;15;20?

Nhỡn vào bảng 1 ta có nhận xét gì?

Tương tự xét các bảng 2 và 3?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Một số ví dụ về hàm số:

1/ Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (h) trong cùng một ngày

t(h)

0

4

12

20

T(0C)

20

18

26

21

2/ Khối lượng m của một thanh kim loại đồng chất tỷ lệ thuận với thể tích V của vật.

3/ Thời gian t của một vật chuyển động đều tỷ lệ nghịch với vận tốc v của nó.

Nhận xét: Ta thấy:

+Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời gian t và với mỗi t chỉ xác định được một giá trị tương ứng của x.

Ta núi T là hàm số của t.

+khối lượng của vật phụ thuộc vào thể tích vật.

Ta núi m là hàmsố của V.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm hàm số

a) Mục tiêu: Hs biết được khái niệm hàm số

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Khái niệm hàm số:

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

Chỳ ý:

1/ Khi x thay đổi mà y chỉ nhận được một giá trị duy nhất thì y được gọi là hàm hằng.

2/ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức…

3/ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)…

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Làm bài tập 24; 25; 26/ 64.

Bài tập 1:

y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:

a,

x

-5

-3

-2

1

y

15

7

8

-6

-10

b,

x

4

3

3

7

15

18

y

1

-5

5

8

17

20

c,

x

-2

-1

0

1

2

3

y

-4

-4

-4

-4

-4

-4

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập 2 : Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x2 - 7

a, Tính f(1); f(0); f(5)

b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; .

Bài tập 3: Vẽ trục toạ độ Oxy, đánh dấu các điểm E(5; -2); F(2; -2); G(2; -5); H(5; -5).

Tứ giác EFGH là hình gì?

Bài tập 4:

Cho hàm số y = f(x) = 2x/3

    1. Tính f(-0,5), f(4,5), f(9)
    2. Tính các giá trị của x ứng với y = -2; 0

Bài tập 5: Giả sử hàm số y = f(x) được cho bởi công thức sau:

Y =

a, Tìm các giá trị của x sao cho vế phải

của công thức có nghĩa:

b, Tính f(-2); f(0); f( 2); f (1/3).

c, T ỡm c ỏc gi ỏ tr ị c ủa x đ ể y = - 1;

y = 1; y = 1/5

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố khái niệm hàm số

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

1/ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?

Cho hàm số y = -2.x.

Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3

2/ Sửa bài tập 27?

Bài 27 (SGK):

2a/ y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị tương ứng của y.

ta có t: y.x= 15 => y = .

2b/ y là một hàm hằng vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị duy nhất của y = 2.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập về hàm số.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 1:( bài 28)

Yêu cầu Hs tính f (5) ? f(-3) ?

Bài 2: (bài 29b

Tính f (2); f(1) … như thế nào?

Bài 3: (bài 30b)

Bài 4: (bài 31b)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 28 (SGK):

Cho hàm số y = f(x) = .

a/ Tính f (5); f(-3) ?

Ta có: f(5) = .

f(-3) =

b/ Điền vào bảng sau:

x

-6

-4

2

12

y

-2

-3

6

1

Bài 29 (SGK):

Cho hàm số: y = f(x) = x2 – 2.

Tính:

f(2) = 22 - 2 = 2

f(1) = 12 - 2 = -1

f(0) = 02 - 2 = - 2

f(-1) = (-1)2 - 2 = - 1

f(-2) = (-2)2 - 2 = 2

Bài 30 (SGK):

Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8.x

Khẳng định b là đúng vì:

Khẳng định a là đúng vì:

f(-1) = 1 - 8.(-1) = 9.

Khẳng định c là sai vì:

F(3) = 1 - 8.3 = 25 # 23.

Bài 31 (SGK):

Cho hàm số y = .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

x

-0,5

-3

0

4,5

y

-2

0

3

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thấy đ­ược sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Để thấy đ­ược sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.

Thấy đư­ợc mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

a) Mục tiêu: Hs biết các ví dụ về mặt phẳng tọa độ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv treo bảng đồ địa lý Việt Nam trên bảng và giới thiệu:

Mỗi điểm trên bản đồ được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độ (gọi là toạ độ địa lý)

Ví dụ như toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là dễ tìm hơn?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Đặt vấn đề:

Ví dụ 1:

Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là

Ví dụ 2:

Phòng học của lớp 7A10 là B3, ta hiểu rằng phòng đó thuộc dãy B và có thứ tự là 3.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt phẳng tọa độ

a) Mục tiêu: Hs biết được mặt phẳng tọa độ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy.

Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông gúc với nhau tại gốc của mỗi trục số.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Mặt phẳng toạ độ:

Hệ trục toạ độ Oxy.H (mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy)

Ox : Trục hoành

Oy : Trục tung.

O : Gốc toạ độ

Chỳ ý:

Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ

a) Mục tiêu: Hs biết tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Trong mặt phẳng toạ độ vừa vẽ lấy một điểm M bất kỳ.

Gv hướng dẫn Hs xác định toạ độ của điểm M.

Lấy một điểm N (x; M), hãy xác định toạ độ của N?

Yêu cầu Hs vẽ điểm A

(-2;3) trên trục số?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

III/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:

y

M

x

Chú ý:

Trên mặt phẳng toạ độ:

+Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) và ngược lại.

+Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M.

+ Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M (x0; y0).

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau

- Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xác định một điểm

- Làm bài tập 32 (tr67 - SGK)

M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0)

- Làm bài tập 33 (tr67 - SGK)

Lư­u ý:

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

1/ Giải bài tập 35/68?

Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn Hình 20.

Yêu cầu Hs tìm toạ độ các đỉnh của Hình chữ nhật ABCD và của tam giác RPQ?

2/ Giải bài tập 45 /SBT.

Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm:

A(2;-1,5); B(-3; 1,5) ?

Xác định thêm điểm C (0;1) và D (3; 0) ?

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 36 SGKb

Bài 37 SGK

Yêu cầu Hs viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên?

Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a?

Bài 50b/SBT

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 34 (SGK):

a/ Một điểm bất kỳ trên trục tung có tung độ bằng 0.

b/ Một điểm bất kỳ trên trục hoành có hoành độ bằng 0.

Bài 36 (SGK):

y

ABCD là Hình chữ nhật.

Bài 37 (SGK):

Hàm số được cho trong bảng:

x

0

1

2

3

4

y

0

2

4

6

8

a/ Các cặp giá trị (x;y) gồm:

(0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8).

b/ Vẽ hệ trục và xác định các điểm trên?

y

Bài 50 (SBT):

a/ y

A

O x

b/ Điểm M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất có tung độ và hoành độ bằng nhau.

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

KIỂM TRA 45 PHÚT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kiểm tra việc nắm bắt hệ thống kiến thức cơ bản trong chương về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch, hàm số, mặt phẳng toạ độ để từ đó điều chỉnh việc dạy- học cho phù hợp.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

MA TRẬN:

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

Nhận biết được hai đại lượng là tỉ lệ nghịch

Vận dụng được tính chất tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,

Biết cách biến đổi để tìm đại lượng chưa biết

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5

5%

1

1,5

15%

1

1

10%

2. Tỉ lệ thức

Đưa bài toán được về dạng tỉ lệ thức

Biết cách biến đổi để tìm đại lượng chưa biết

.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

1

10%

1

1

10%

3. Khái niệm hàm số và đồ thị

Xác định được tọa độ các điểm trên mặt phẳng tọa độ

Biểu diễn được các điểm trên hệ trục tọa độ

Cho x tìm được y; cho y tìm được x

Tìm điều kiên của x để y>0

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

1,5

15%

2

1,5

15%

1

1

10%

1

1

10%

Tổng số câu

T.số điểm

Tỉ lệ %

3

3

30%

3

3

30%

3

3

30%

1

1

10%

2. ĐỀ BÀI:

Câu 1: a) Cho Hình vẽ sau: hãy viết tọa độ các điểm A,B,C,D ………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................

b) Biểu diễn các điểm: E(-4; 3), F(2; -3),

G(3; 0), H(0; -1) trên mặt phẳng tọa độ.

Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = 3 – 2x.

  1. Tính f(-1); f(0); f(1).
  2. Tính giá trị của x tương ứng với y = 3; 0; 8.
  3. Tìm các giá trị của x sao cho y nhận giá trị dương.

Câu 3. Thùng nước uống trên một tàu thủy dự định để 12 người uống trong vũng 15 ngày. Nếu chỉ có 4 người trên tàu thì dựng được bao lâu.

Câu 4. Biết chu vi của một thửa ruộng Hình tứ giác là 50m, các cạnh tỉ lệ với 1;2;3;4. Tính các cạnh của thửa ruộng Hình tứ giác đó.

D. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

Câu

Đáp án

Điểm

1

( 3 đ)

  1. A(-2;0); B(0;3); C(2;2); D(1;-3)
  2. Biểu diễn đúng mỗi điểm được 0,5 đ

2

( 3 đ)

a) f(-1) = 3-2.(-1) = 3+2= 5

f(0) = 3-2.0 = 3

f(1) = 3-2.1 = 3 – 2= 1

b) Với y = 3 ta có 3 = 3 – 2x => 2x = 3 – 3=> x = 0

Với y = 0 ta có 0 = 3 – 2x. => 2x = 3 => x = 3/2

Với y = 8 ta có 8 = 3 – 2x => - 2x = 5=> x = -5/2

c) y dương => 3– 2x > 0 => 3 > 2x => x < 3/2

Vậy x < 3/2 thì y nhận giá trị dương.

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

3

( 2 đ)

Nếu số người uống nhiều thì thời gian uống sẽ ít. Vậy số người uống và tời gian uống là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau:

Gọi số ngày mà 5 người uống hết thùng nước đó là a ( ngày)

Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: x1.y1 = x2.y2

Thay số : x1= 12;.y1 = 15; x2 = 4; y2 = a Ta có: 12.15 = 4.a

=> a = .

Vậy với 5 người trên tàu thì uống hết thựng nước với 45 ngày.

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

4

( 2 đ)

Gọi các cạnh của tứ giac đó lần lượt là a (m),b(m),c(m),d (m).

Các cạnh tỉ lệ với 1,2,3,4 nên ta có:

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

III. NHẬN XÉT + THU BÀI.

GV nhận xét quá trình làm bài của học sinh -Thu bài

IV.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

-Làm bài kiểm tra vào vở bài tập. Đọc trước bài "đồ thị hàm số"

VI. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN

Ngày soạn

Ngày dạy

BÀI 7: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu đư­ợc khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Hàm số được cho bởi bảng sau

x

-2

-1

0

0,5

1,5

y

3

2

-1

1

-2

a/ Viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên?

b/ Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a?

- Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số

- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về

a) Mục tiêu: Hs biết

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tập hợp các điểm trên gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đó cho.

Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?

Vậy để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) , ta phải thực hiện các bước nào?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

I/ Đồ thị của hàm số là gì?

Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.

VD:

Hàm số được cho bởi bảng sau

x

-2

-1

0

0,5

1,5

y

3

2

-1

1

-2

a/ Các cặp giá trị của hàm trên là:(0;0); (1;-2); (2;-4);

(3;-6); (4;-8).

b/ y

Hoạt động 2: Tìm hiểu về

a) Mục tiêu: Hs biết

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Xét hàm số y = 2.x, có dạng

y = a.x với a = 2.

Hàm số này có bao nhiờu cặp số?

Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, hãy thực hiện theo nhóm bài tập?2.

Từ khẳng định trên, để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0), ta cần biết mấy điểm của đồ thị?

Làm bài tập?4.

Hs vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II/ Đồ thị của hàm số y = ax :

VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x.

Lập bảng giá trị:

x

-2

-1

0

1

2

y

-4

-2

0

2

4

y

Đồ thị của hàm số y = a.x

(a≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

Nhận xét:

Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0), ta cần biết một điểm khác điểm gốc O của đồ thị. Nối điểm đó với gốc toạ độ ta có đồ thị cần vẽ.

VD: Vẽ đồ thị hàm số:

y = -1,5.x .

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

? Nêu định nghĩa hàm số?

? Cách cho một hàm số? Kí hiệu?

? Nêu cách vẽ mặt phẳng toạ độ?

? Muốn vẽ toạ độ của một điểm ta làm như thế nào?

? Có mấy cách để cho một hàm số?

Bài tập 1:

y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:

a,

x

-5

-3

-2

1

y

15

7

8

-6

-10

b,

x

4

3

3

7

15

18

y

1

-5

5

8

17

20

c,

x

-2

-1

0

1

2

3

y

-4

-4

-4

-4

-4

-4

Bài tập 2 : Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x2 - 7

a, Tính f(1); f(0); f(5)

b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; .

Bài tập 3: Vẽ trục toạ độ Oxy, đánh dấu các điểm E(5; -2); F(2; -2); G(2; -5); H(5; -5).

Tứ giác EFGH là hình gì?

Bài tập 4:

Cho hàm số y = f(x) = 2x/3

  1. Tính f(-0,5), f(4,5), f(9)
  2. Tính các giá trị của x ứng với y = -2; 0

Bài tập 5: Giả sử hàm số y = f(x) được cho bởi công thức sau:

Y =

a, Tìm các giá trị của x sao cho vế phải

của công thức có nghĩa:

b, Tính f(-2); f(0); f( 2); f (1/3).

c, T ỡm c ỏc gi ỏ tr ị c ủa x đ ể y = - 1;

y = 1; y = 1/5

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập :

Đồ thị hàm số y = bx đi qua điểm B(-2;1)

a.Xác định hệ số b .Viết hàm số . Vẽ đồ thị hàm số ?

b.Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ là 2.

c. Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ là 2.

d.Điểm A( -1;2) có thuộc đồ thị hàm số không?

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0)

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: 1/ Đồ thị của hàm số là gì?

Vẽ trên cùng một hệ trục đồ thị của các hàm: y = 2.x; y = x

Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư nào?

Điểm M (0,5;1); N(-2;4) có thuộc đồ thị của hàm y = 2x ?

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm các bài tập.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 42:

Đọc tọa độ của điểm A?

Nêu cách tính hệ số a?

Xác định điểm trên toạ độ có hoành độ là ?

Xác định điểm trên toạ độ có tung độ là -1?

Bài 44:

Bài 43:

Nhỡn vào đồ thị, hãy xác định quóng đường đi được của người đi bộ? Của xe đạp?

Thời gian của người đi bộ và của xe đạp?

Tính vận tốc của xe đạp và của người đi bộ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 42(SGK - T72)

a/ Hệ số a?

A(2;1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có:

1 = a.2 => a = .

b/ Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng .Có tung độ bằng -1

Điểm B ;

Điểm C

Bài 444(SGK - T72)

y

O x

a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2

b/ y = -1 thì x = 2.

y = 0 thì x = 0.

y = 2, 5 thì x = -5

c/ y đương ⇔ x âm.

y âm ⇔ x dương.

Bài 43(SGK - T72)

a/ Thời gian đi của người đi bộ là 4 (h); của xe đạp là 2(h)

Quóng đường người đi bộ đi là 20 km; của xe đạp là 30 km.

b/ Vận tốc người đi bộ là:

20 : 4 = 5(km/h)

Vận tốc xe đạp là:

30 : 2 = 15(km/h).

C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Xác định a của hàm số y = ax (a0)

- Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không

- Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)

- Làm bài tập 44(tr73); 47 (tr74)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

PHẦN II : HÌNH HỌC

Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

BÀI 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

-GV giới thiệu chương trình hình học 7 học kì 1

-GV nêu những yêu cầu của bộ môn

-GV yêu cầu HS chuẩn bị những đồ dùng cần thiết cho môn học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về hai góc đối đỉnh

a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là hai góc đối đỉnh.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV vẽ H1(SGK/81) lên bảng, giới thiệu là hai góc đối đỉnh.

-Em có nhận xét gì về cạnh, về đỉnh của 2 góc đối đỉnh?

-Thế nào là 2 góc đối đỉnh?

-Muốn vẽ 2 góc đđ ta làm tn?

-Hai có đđ không? Vì sao?

- Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đđ?

-cho hãy vẽ góc đđ với

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1.Thế nào là hai góc đối đỉnh

Góc và góc là 2 góc đối đỉnh.

*Định nghĩa: ( SGK/81)

*Chú ý: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất của hai góc đối đỉnh

a) Mục tiêu: Hs biết tính chất của hai góc đối đỉnh

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

-GV hướng dãn HS làm ?3

- Chứng minh tính chất.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2.Tính chất

Bằng suy luận:

Ta có: (1) ( kề bù)

Và (2) ( kề bù)

Từ (1) và (2) suy ra

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 1:

a)……x’Oy’……. Tia đối….

b)…..hai góc đối đỉnh….Ox’ …Oy’ là tia đối của cạnh Oy

Bài 2:

a)…………đối đỉnh

b)…………đối đỉnh

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Câu 1 : (M1) Bài tập 2/82 SGK

Câu 2 : (M2) Bài tập 1/82 SGK

Câu 3: (M3) Bài tập 3/82 SGK

Câu 4 : (M4) Bài tập 4/82 SGK

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1:Góc xOy đối đỉnh với góc x'Oy' khi :

A.Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’

B.Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và yOy'=180

C.Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox

D.Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Chọn câu trả lời sai :Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và góc aOb=60 .Ta có :

A.a'Ob'=60 B.aOb'=120

C.a'Ob'=120 D.a'Ob=2aOb

Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng

A.Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh

B.Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp góc đối đỉnh

C.Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh

D.Cả A, B, C đều đúng

Câu 4:Hai tia phân giác của hai góc đối dỉnh là :

A. Hai tia trùng nhau

B. Hai tia vuông góc

C. Hai tia đối nhau

D. Hai tia song song

Câu 5: Cho góc xBy đối đỉnh với góc x'By' và ∠xBy = 60°. Tính số đo góc x'By'

A. 30° B. 120° C. 90° D. 60°

Câu 6: Câu nào sau đây sai:

A.Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh

B.Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

C.Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh

D.Nếu số đo góc A bằng số đo của góc B và góc C đối đỉnh với B thì góc A và góc C bằng nhau.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS nắm chắc về ĐN góc đối đỉnh, tính chất “ Hai góc đđ thì bằng nhau”.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

-GV nêu yêu cầu : Vẽ 2 đt zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Viết tên các cặp góc đđ và các cặp góc bằng nhau?

GV nhận xét

-Áp dụng tính chất về góc đối đỉnh có thể giải được các bài tập như thế nào ?

Hôm nay chúng ta tìm hiểu xem các dạng nào sử dụng tính chất về góc đối đỉnh.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

-GV cho HS đọc đề Bài 6/sgk/83

-Để vẽ 2đt cắt nhau tạo thành góc 470 ta làm thế nào?

-Dựa vào hình vẽ, biết ta có thể tính ngay số đo góc nào? Vì sao?

-Từ đó tính tiếp

-GV yêu cầu HS làm bài 7

-GV yêu cầu HS làm bài 8

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức.

Bài 6/sgk/83

Giải

Ta có: ( 2 góc đđ)

Mà ( kề bù)

Nên

Mà đđ

Bài 7/sgk/83

; ;

(các cặp góc đđ)

Bài 8/sgk/83

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

-GV yêu cầu HS làm bài 9

-Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thê nào?

-Có nhận xét gì về số đo các góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ ?

-Hãy tìm các góc vuông không đối đỉnh?

- Bằng suy luận hãy chứng minh các góc đó là góc vuông?

Làm BT 4, 5,6(SBT).

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- Công nhận tính chất: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc với đường thẳng a.

- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Hai đường thẳng xx’ và yy’ là hai đường thẳng vông góc. Để nghiên cứu về hai đường thẳng vuông góc ta vào bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về

a) Mục tiêu: Hs biết

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài ?1.

- Em hãy quan sát và nêu nhận xét về các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó?

- Vẽ h.4 lên bảng, yêu cầu HS làm ?2.

*GV: Hai đường thẳng xx' và yy' được gọi là 2 đường thẳng vuông góc. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?

*GV: Giới thiệu cách ký hiệu và các cách diễn đạt 2 đường thẳng vuông góc.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc:

*Định nghĩa: SGK

Ký hiệu: x x’ ⊥ yy’

Hoạt động 2: vẽ hai đường thẳng vuông góc

a) Mục tiêu: Hs biết vẽ hai đường thẳng vuông góc

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

*GV: Muốn vẽ hai đường thằng vuông góc ta làm như thế nào?

*GV: Cho HS làm ?3 gọi 1 HS lên bảng vẽ.

*GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?4, yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các TH đó.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc:

?3

Ta có: a ⊥ a’

*Tính chất: SGK-85

Hoạt động 3: Tìm hiểu về đường trung trực của đoạn thẳng

a) Mục tiêu: Hs biết đường trung trực của đoạn thẳng.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

*GV: Đưa bài toán: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ I là trung điểm của AB. Qua I vẽ đường thẳng d ⊥ AB.

*GV: Vậy d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi nào? Đó là nội dung ĐN.

- Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm ntn?

*GV: Giới thiệu cách gấp giấy của bài 13/86 SGK

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

3. Đường trung trực của đoạn thẳng.

Ta có: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

*Định nghĩa: SGK-85

Chú ý: Khi d là đường trung trực của đoạn AB ta nói A, B đối xứng nhau qua d.

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 11/86 SGK

Bài 12/86 SGK.

Bài 14 /86 SGK.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

*GV: Treo bảng phụ:

Trong các hình vẽ sau hình nào vẽ đường trung trực của đoạn thẳng? Vì sao?

A

B

a

E

F

b

Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng

A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

C.Hai đường thẳng vuông góc chỉ tạo thành một góc vuông

D. Hai dường thẳng vuông góc tạo thành hai góc vuông

Câu 2: Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì :

A.xy ⊥ AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB

B.xy ⊥ AB

C.xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB

D.Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

C. Hai đường thẳng vuông góc thì trùng nhau

D. Cả ba đáp án A, B, C đều sai

Câu 4: Đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại M. Đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD khi

A. AB ⊥ CD

B. AB ⊥ CD và MC = MD

C. AB ⊥CD ; M ≠ A; M ≠ B

D. AB ⊥ CD và MC +MD = CD

Câu 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng là:

A. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó

B. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó

C. Đường thẳng cắt đoạn thẳng đó

D. Đưởng thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó

Câu 6: Chọn hai đường thẳng aa' và bb' vuông góc với nhau tại O. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:

A. ∠b'Oa' = 90°

B. ∠aOb = 90°

C. aa' và bb' không thể cắt nhau

D. aa' là đường phân giác của góc bẹt bOb'

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

*GV: Cho HS lên bảng.

*HS1: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? Cho đường thẳng xx', O ∈ xx’. Hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’.

*HS2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. Cho AB = 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm bài tập.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Cho HS làm bài 15,16,17,18, 19,20/86 SGK.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 15/ 86 SGK: Gấp giấy.

Bài 17/87 SGK.

a) Hai đường thẳng a và a’ không vuông góc với nhau.

b) a ⊥ a’

c) a ⊥ a’

Bài 18/87 SGK.

Bài 19/87 SGK.

+) Xác định trung điểm của đoạn thẳng đó.

+) Dựng đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.

Bài 20/87 SGK.

a) A, B, C thẳng hàng

*B nằm giữa A và C

*B không nằm giữa A và C

b) A, B, C không thẳng hàng

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập: Đúng hay sai ?

a) Đường thẳng đi qua trung điểm đoạn AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

b) Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

c) Đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn AB là trung trực của AB.

d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 3: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận dạng được các loại góc: cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị …..

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV dẫn dắt vào bài học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc so le trong, góc đồng vị

a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là góc so le trong, góc đồng vị.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1:

GV vẽ hình 12 lên bảng

Hđ cá nhân trả lời câu hỏi?

H: Có bao nhiêu góc đỉnh A? bao nhiêu góc đỉnh B

?

Nhiệm vụ 2:

GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?1

Sau đó kiểm tra vòng tròn rồi báo cáo nhóm trưởng

Nhiệm vụ 3:

GV nêu BT 21 yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân điền vào chỗ trống

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1.Góc so le trong, góc đ.vị

*Cặp góc so le trong

và ; và

*Cặp góc đồng vị

và ; và

và ; và

Bài 21 Điền vào chỗ trống

a)…..so le trong

b) …..đồng vị

c) …...đồng vị

d) …..so le trong

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất

a) Mục tiêu: Hs biết được tính chất

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV vẽ h.13 (SGK) lên bảng

GV cho học sinh hoạt động nhóm làm ?2 (SGK-88)

Nêu tính chất (SGK)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2.Tính chất:

Cho

a) Tính: ,

Ta có: (kề bù)

Tương tự ta có:

b) (đối đỉnh)

c) Ba cặp góc đồng vị còn lại

*Tính chất: SGK-89

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân làm BT 22 (SGK)

GV vẽ hình 15 (SGK) lên bảng

Hãy đọc tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị ?

Có nhận xét gì về tổng 2 góc trong cùng phía trong hình vẽ bên ?

Từ đó rút ra nhận xét gì ?

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:

A. Hai góc trong cùng phía bằng nhau

B. Hai góc đồng vị bằng nhau

C. Hai góc so le trong còn lại có tổng bằng 120°

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 2: Cho hình vẽ sau:

Có bao nhiêu cặp góc đồng vị:

A. 4 B. 12 C. 8 D. 16

Câu 3: Đáp án nào sau đây không đúng? Các cặp góc đồng vị là :

A. Góc A1 và góc B3 B. Góc A3 và góc B1

C. Góc A4 và góc B4 D. Góc A3 và góc B3

Câu 4: Chọn câu trả lời sai.Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng , trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau . Khi đó

A. Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau

B. Mỗi cặp góc đồng vị bù nhau

C. Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau

D. Mỗi cặp góc ngoài cùng phía bù nhau

Câu 5: Ba đường thẳng cắt nhau lại điểm O. TỔng các cặp góc đối đỉnh ( không kể góc bẹt) là:

A.3 cặp B.12 cặp C.6 cặp D.9 cặp

Câu 6: Bốn đường thẳng a,b,c,d cắt nhau tại O.Mỗi đường thẳng xy không đi qua O cắt cả 4 đường thẳng lần lượt tại A,B,C,D. Tổng số các cặp góc đối đỉnh là:

A.8 cặp

B.9 cặp

C.16 cặp

D.20 cặp

Câu 7: CHo ba đường thẳng xx', yy',zz' cùng đi qua O. Góc nào sau đây là góc kề bù với góc xOy?

A.yOx' B.yOx' và xOy'

C.xOy' D.yOz' và zOy'

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 4: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được thế nào là hai đường thẳng song song

- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

HS1: Cho hình vẽ:

  1. Điền tiếp số đo các góc còn lại vào hình vẽ
  2. Phát biểu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2đường thẳng

HS2: Hãy nêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng

Thế nào là 2 đường thẳng song song ?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6

a) Mục tiêu: Hs ôn tập lại kiến thức

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV cho HS nhắc lại kiến thức lớp 6 (SGK)

GV: Cho đường thẳng a và đường thẳng b. Muốn biết đt a có song song với đường thẳng b không ta làm như thế nào?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Nhắc lại kiến thức lớp 6

(SGK – 90)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về dấu hiệu nhận biết

a) Mục tiêu: Hs biết được dấu hiệu nhận biết dwongf thẳng song song.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1:

GV cho HS HĐ cá nhân làm ?1-sgk

Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau ?

H: Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở các hình17a, b, c?

Nhiệm vụ 2:

Dựa trên dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song hãy kiểm tra bằng dụng cụ xem a có song song với b ko?

Vậy muốn vẽ 2 đường thẳng song song ta làm như thế nào?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2.Dấu hiệu nhận biết

?1: a song song với b

d không song song với e

m song song với n

*Tính chất: SGK

Ký hiệu: a // b

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

yêu cầu học sinh HĐ cá nhân thực hiện bài tập 24 (sgk-91)

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

HS quan sát hình 18, hình 19 (SGK trang 91), làm việc cá nhân để làm ?2/SGK trang 90.

Giới thiệu về “Đường ray” – là thành phần cơ bản trong giao thông đường sắt.

Tuyến đường ray gồm 2 hoặc 3 thanh ray, đặt trên các thanh tà vẹt, mỗi thanh tà vẹt được được vuôn góc với thanh ray, liên kết giữa thanh ray và tà vẹt là đinh ray (hay đinh ốc) và bản đệm. Khi đó các thanh tà vẹt sẽ giữ cố định các thanh ray, khoảng cách này gọi là khổ đường sắt, hay khổ đường ray. Ray tà vẹt được đặt trên lớp đá ba lát, các thanh tà vẹt có chức năng phân bố áp lực xuống lớp đá ba lát, rồi qua đó mà truyền xuống nền đất.

Ở những đoạn đường thẳng, các thanh ray được xem là hình ảnh của những đường thẳng song song.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Làm Bài 26/91 sgk

- HS đọc đề bài.

- Hãy nêu cách vẽ

- HS thảo luận tìm cách vẽ

H: Hai đường thẳng Ax và By có song song với nhau không ? Vì sao ?

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS làm bài tập:

Bài tập 26:

Bài tập 27:

Bài tập 28:

Bài tập 29:

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 26 (SGK)

Ax // By (cặp góc so le trong bằng nhau)

Bài 27 (SGK)

Cách vẽ:

- Qua A vẽ đường thẳng song song với BC

- Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC

Bài 28 (SGK)

Cách vẽ:

- Vẽ đường thẳng xx’

- Lấy . Qua B vẽ đường thẳng

- Lấy điểm . Qua A vẽ đường thẳng

Ta có:

Bài 29 (SGK)

Cho và có: ;

Ta có: =

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- làm bài tập 30 (SGK) – bài tập 24, 25, 26, trang 78- SBT

- Làm BT 29: Bằng suy luận khẳng định và cùng nhọn có và thì =

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 5: TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯƠNG THẲNG SONG SONG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M sao cho b // a

- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Cho điểm A ∉ b

- Vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với đường thẳng b cho trước.

- Vẽ được mấy đường thẳng b như thế ?

GV: Bài toán này là nội dung của một tiên đề mà ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về

a) Mục tiêu: Hs biết

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Vẽ vào vở một đường thắng a và điểm M a

- Vẽ một đường thẳng b//a mà b đi qua A

- Sau khi vẽ song, mời bạn bên cạnh làm lại

- Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng a như thế ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1.Tiên đề Ơclit

, b đi qua M và b// a là duy nhất

Tính chất: SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hai đường thẳng song song

a) Mục tiêu: Hs biết được tính chất hai đường thẳng song song

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV cho học sinh làm ? (SGK) theo nhóm.

Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì ?

H: Tính chất này cho điều gì? và suy ra điều gì ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2.Tính chất 2 đt song song

*Tính chất: SGK

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

BT 34 sgk

BT 32: Phát biểu nào đúng?

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Câu 1: Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là :

A.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

B.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó

C.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó

D.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

Câu 2: Vẽ hai đường thẳng a,b sao cho a//b .Vẽ dường thẳng c cắt đường thẳng a tại A. Khi đó :

A.c ⊥ b B.c cắt b C.c // b D.c trùng với b

Câu 3: Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là :

A.Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a,có nhiều nhất một đường thẳng song song với a

B.Nếu qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau

C.Qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có không quá một đường thẳng song song với a

D.Cả ba câu A,B,C đều đúng

Câu 4: Cho hình vẽ, biết : ME // ND. Số đo góc bằng:

A. 500 B. 550 C. 600 D. 650

Câu 5:Chọn câu đúng:

A. Qua điểm A ngoài đường thẳng m, có vô số đường thẳng song song với m

B. Qua điểm A ngoài đường thẳng m, có duy nhất một đường thẳng song song với m

C. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d, có hai đường thẳng phân biệt cùng song song với d

D. Nếu hai đường thẳng AB và AC cùng song song với đường thẳng d thì hai đường thẳng AB và AC song song với nhau.

Câu 6: Trong số các câu sau có bao nhiêu câu đúng:

(I) Hai góc đồng vị bằng nhau;

(II) Hai góc so le ngoài bằng nhau;

(III) Hai góc trong cùng phía bằng nhau;

(IV) Hai góc so le trong bằng nhau.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm vững được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng đi qua ( sao cho ), củng cố được tính chất của 2 đường thẳng song song suy ra được là dựa vào tiên đề Ơ-clít.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: - Phát biểu tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng Tiên đề Ơclit để làm bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài tập 1: Bài 34 (SGK/94)

Bài tập 2: Cho hình vẽ. Biết .

a) Đường thẳng có song song với đường thẳng không? Vì sao?

b) Tính số đo góc?

Bài tập 3:Cho hình vẽ, biết ; .

Tính

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài tập 1: Bài 34 (SGK/94)

a) Vì nên ta có:

(vì hai góc so le trong).

b) Vì và là hai góc đồng vị nên .

c) Vì và là hai góc kề bù nên ta có:

Bài tập 2:

Giải:

a) Ta có:

Mà và là hai góc trong cùng phía.

Do đó, (theo t/c 2 đt song song).

b) Ta có (vì hai góc so le trong)

Bài tập 3:

Giải:

Vì nên ta có (hai góc đồng vị)

Vì nên ta có (hai góc so le trong)

C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập 4: Cho hình vẽ, biết

và . Tính và ?

Bài tập 5:Cho hình vẽ, biết . Chứng minh và ?

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 6: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng

- Biết tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- Cho điểm M không thuộc đường thẳng d, vẽ đường thẳng c qua M sao cho c d

- Vẽ d’ qua M và d’ c.

ĐVĐ: Qua hình vẽ em có nhận xét gì về quan hệ giữa d và d’? Vì sao?

GV: Đó là quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của 3 đường thẳng mà bài hôm nay ta học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song

a) Mục tiêu: Hs biết quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Y/c HS hoạt động cá nhân, hoàn thành ?1 vào vở.

- Dẫn dắt HS từ ?1 vào tính chất.

- Nếu có và thì điều và như thế nào với nhau?

- Khi đó ta có tính chất.

- Vẽ hình minh họa.

- Áp dụng: Yêu cầu HS làm ví dụ

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

?1.

a) Dự đoán:

b) Đường thẳng cắt hai đường thẳng và , tạo ra hai góc so le trong bằng nhau, cùng bằng nên
* Tính chất: (SGK/96)

+ Nếu và nên

+ Nếu và nên

* Áp dụng: Cho hình vẽ, chứng minh

Giải:

Vì và nên

Hoạt động 2: Tìm hiểu về ba đường thẳng vuông góc

a) Mục tiêu: Hs biết ba đường thẳng vuông góc

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Cho hình vẽ, biết . Hỏi có song song với không? Vì sao?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2. Ba đường thẳng song song

?2

Vì và nên

Lại có và nên

Vì và nên

* Tính chất (SGK/97)

Nếu và thì

Kí hiệu: .

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 46 SGK

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

Bài tập 46 (SGK/98)

a) Vì và nên.

b) Vì nên là hai góc trong cùng phía. Do đ

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập 1: Cho hình vẽ,biết

Chứng minh rẳng ?

Câu 1: Xét ba đường thẳng phân biệt a,b,c Hai đường thẳng a và b song song với nhau khi :

A. a và b cùng cắt c

B. a ⊥ c và b ⊥ c

C.a cắt c và a ⊥ c

D. a ⊥ c và a cắt c

Câu 2: Cho tam giác ABC.Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC ,thì

A.m chỉ cắt đường thẳng AB

B.m chỉ cắt đường thẳng AC

C.m cắt cả hai đường thẳng AB và AC

D.Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Cho tam giác ABC. Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC và cắt cạnh AB ,thì:

A.m cắt cạnh AC

B.m // AC

C.m ⊥ AC

D.Cả A,B,Cđều đúng

Câu 4: biết :d ⊥ MQ, d ⊥ NP và MQPˆ=110

Số đo x của góc NPQ bằng :

A.600

B.700

C.800

D.900

Câu 5: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b và c biết a // b và a ⊥ c. Kết luận nào đúng:

A. b // c

B. b ⊥ c

C. a ⊥ b

D. Tất cả các đáp án đều sai

Câu 6: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c, biết a // b và b // c. Chọn kết luận đúng:

A. a // c

B. a ⊥ c

C. a cắt c

D. Cả A, B, C đều sai

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm vững các tính chất, mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Nhắc lại lý thuyết và áp dụng làm bài tập.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm bài tập vận dụng.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài tập 1: Bài 47 (SGK/98)

Bài tập 2: Cho hình vẽ, biết ; và . Tính ?

Bài tập 3: Cho hình vẽ, biết .

Tính ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài tập 1: Bài 47 (SGK/98)

a) Vì và nên .

Do đó .

b) Ta có (góc trong cùng phía)

Bài tập 2:

Giải:

Vì và nên .

Khi đó và là hai góc trong cùng phía.

Nên

Bài tập 3: Giải:

Kẻ .

Vì nên (hai góc so le trong)

Vì nên (hai góc trong cùng phía)

Vì nằm giữa hai tia và nên

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng (Lưu ý: Chỉ vẽ hình trong phạm vi tờ giấy).

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 7: ĐỊNH LÍ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết cấu trúc của một định lí (GT, KL). Biết cách chứng minh một định lí.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, đối đáp với nhau. Một bạn của nhóm này đọc “Nếu …” , các nhóm khác sẽ điền tiếp vào câu sau “thì …”.

Ví dụ: Nếu chuồn chuồn bay thấp thì trời mưa”.

- Điền tiếp vào các câu sau:

“Nếu hai góc đối đỉnh thì …”

“Nếu hai đường thẳng cùng … thì chúng song song”

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về định lí

a) Mục tiêu: Hs biết được định lí

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu về định lí.

- Câu “ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước” có phải là định lí không?

- Yêu cầu HS lấy ví dụ.

- Từ ví dụ, GV chỉ rõ cho HS thấy cấu trúc của một định lí.

- Yêu cầu HS thực hiện ?2

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Định lí

- Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng.

Ví dụ: Ta có định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”

- Một định lí gồm 2 phần:

+ Giả thiết (GT)

+ Kết luận (KL)

?2.

a) GT: hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba

KL: Chúng song song với nhau.

b)

GT

;

KL

Hoạt động 2: Chứng minh định lý

a) Mục tiêu: Hs biết chứng minh định lí

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu HS vẽ hình minh họa định lí, ghi GT, KL của định lí.

- Ta cần chứng minh góc nào bằng nhau?

- Yêu cầu HS nêu cách chứng minh .

- Bằng cách tương tự, yêu cầu HS tự hoàn thành chứng minh .

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2. Chứng minh định lí

- Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.

- Ví dụ 1: Chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”

GT

; đối đỉnh ; đối đỉnh

KL

Ta có (hai góc kề bù)

Cũng có (hai góc kề bù)

Khi đó,

.

Chứng minh tương tự ta cũng có .

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Ví dụ 1: Chứng minh định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng khác thì chúng song song với nhau”.

- Ví dụ 2: Chứng minh định lí:“Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân việt sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các góc đồng vị bằng nhau”.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Làm các bài tập: 51, 52, 53/101, 102 sgk.

- Nêu một vài hiện tượng có trong thực tiễn mà có thể phát biểu ở dạng “Nếu … thì …” (Liên quan đến học tập)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh biết diến đạt định lí dưới dạng “Nếu ... thì…”.

- Biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết GT,KL bằng kí hiệu.

- Bước đầu biết chứng minh.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Gọi 2 HS lên bảng làm việc cá nhân chữa bài ở phần kiểm tra bài cũ

Sau khi HS chữa xong bảng, GV gọi HS khác nhận xét và chữa hoàn chỉnh và kiểm tra kết quả của 1 nhóm nhanh nhất.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm bài tập.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Cho HS làm bài tập sau

? Vẽ hình, ghi GT, KL các định lí sau bằng kí hiệu ?

a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.

b) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.

c) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau, hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

+ Cho HS làm bài tập 53/102 SGK.

chỗ trống

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II. Luyện tập

1. Bài 1

a) c cắt a tại A

GT c cắt b tại B

a // b

KL

b)

GT a // b

KL

c)

d)

c cắt a tại A

GT c cắt b tại B

Hoặc

KL a // b

2. Bài 2 (Bài 53/102)

xx’ cắt yy’ tại O

GT

KL

Điền

1) Vì 2 góc kề bù

2) vào (1)

3) vào (2)

4) Vì 2 góc đối đỉnh

5) GT

6) hai góc đối đỉnh

7) (3)

d) Có (2 góc KB )

Mà (GT)

( 2 góc đối đỉnh)

( 2 góc đối đỉnh)

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

BT: Cho định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các góc đồng vị bằng nhau.

a/ Hãy cho biết GT, KL của định lí đó.

b/ Hãy chứng minh định lí đó.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại kiến thức về 2 góc đối đỉnh, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các tính chất liên quan.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV hệ thống kiến thức bằng sơ đồ.

Bài tập 1: Mỗi hình vẽ trên bảng cho biết nội dung tính chất gì?

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng lý thuyết để làm bài tập vận dụng.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: làm

Bài 54, 55,56/103 SGK.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 54/103 SGK.

- Năm cặp đường thẳng vuông góc là:

d1 ⊥ d8; d1 ⊥ d2; d3 ⊥ d4; d3 ⊥ d5; d3 ⊥ d7;

- Bốn cặp đường thẳng song song là:

d2 // d8; d4 // d5; d5 // d7; d7 // d4;

Bài 55/103 SGK.

Bài 56/104 SGK.

*Cách vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng AB = 28cm

- Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 14 mm

- Qua M vẽ d ⊥ AB => d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Gv hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy củng cố kiến thức của chương trên giấy A4

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (tiếp)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

Qua hướng dẫn của giáo viên HS hệ thống lại kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: - Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những kiến thức nào?

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 1: Điền vào chỗ trống (…)

- Hai góc đối đỉnh là hai góc có …

-Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng …

-Đường trung trực của một đoạn thẳng …

-Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là …

-Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì …

-Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì …

- Nếu và thì …

- Nếu a // c và b // c thì …

Bài 2.Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai

a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh

c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

e. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy

f. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn

thẳng ấy.

g. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.

h. Nếu 1 đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2. Hệ thống kiến thức

Bài 1: Điền vào chỗ trống (…)

- Hai góc đối đỉnh là hai góc có …

-Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng …

-Đường trung trực của một đoạn thẳng …

-Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là …

-Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì …

-Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì …

- Nếu và thì …

- Nếu a // c và b // c thì …

Giải:

+ mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của một cạnh góc kia

+ Cắt nhau tạo thành một góc vuông.

+ Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.

+ a // b

+ a // b

+ Hai góc so le trong bằng nhau

Hai góc đồng vị bằng nhau

Hai góc trong cùng phía bù nhau.

+ a // b

+ a // b

Bài 2.Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai

a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh

c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

e. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy

f. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.

g. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.

h. Nếu 1 đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau

giải:

a. Đúng

b. Sai

c. Đúng

d. Sai

e. Sai

f. Sai

g. Đúng

h Sai

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 57/58/59/60 SGK

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 1

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức:.Kiểm tra sự hiểu biết của HS

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

MA TRẬN

Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơclic

-Biết tính chất hai góc đối đỉnh.

-Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc.

-Biết tiên đề Ơclic

-Hiểu được mối quan hệ giữa các góc trong hình-Vẽ được đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song theo yêu cầu bài toán

Vẽ được đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song theo yêu cầu bài toán

-Vận dụng dấu hiệu nhận biết chứng tỏ được hai đường thẳng song song

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỷ lệ %

6

3

1

1

1

1

1

2

9

7

70%

Từ vuông góc đến song song

-Biết được quan hệ từ vuông góc đến song song

-Hiêu và biểu diễn được mối quan hệ vuông góc và song song

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỷ lệ %

2

1

1

0,5

3

1,5

20%

Định lý

Biết cấu trúc của định lý

-Viết được GT và KL của định lý.

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỷ lệ %

1

1

1

0,5

2

1,5

15%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỷ lệ %

9

5

50%

3

2

20%

2

3

30%

14

10

100%

IV. ĐỀ KIỂM TRA

A– Trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1. Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được khẳng định đúng

  1. Hai góc đối đỉnh thì …………
  2. Trong định lý, phần cho gọi là ………… phần phải suy ra là …………
  3. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng ………… với a.
  4. Trong hình vẽ bên:

vàlà cặp góc …………

vàlà cặp góc …………

Câu 2. Điền dấu “ x” vào ô thích hợp:

Câu

Nội dung

Đúng

Sai

1

Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau

2

Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

3

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau

4

Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc đồng vị bằng nhau

B – Tự luận (5 điểm)

Bài 1. (1 điểm)

  1. Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau:

  1. Viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu

Bài 2. (2 điểm)

Cho đường thẳng a và ,

  1. Vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a tại M.
  2. Vẽ đường thẳng c đi qua N và c // a.

Bài 3. (2 điểm)

Cho hình vẽ: Biết a // b, . Tính số đo

V. ĐÁP ÁN

I – Trắc nghiệm

Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm

Câu 1.

  1. Bằng nhau
  2. Giả thiết, kết luận
  3. Song song
  4. So le trong, kề bù

Câu 2.

  1. Đúng
  2. Sai
  3. Đúng
  4. Sai

II – Tự luận

Bài 1.(1 điểm)

  1. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. (0,5 điểm)
  2. Giả thiết: (0,25 điểm)

Kết luận: a // b (0,25 điểm)

Bài 2. (2 điểm)

Bài 3.(2 điểm)

Vẽ tia Oc // a // b (1 điểm)

Ta có: (so le trong) vì Oc // a (0,25 điểm)

(so le trong) vì Oc // b (0,25 điểm)

(0,5 điểm)

VI. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN

Ngày soạn

Ngày dạy:

CHƯƠNG II. TAM GIÁC

TIẾT 17 – TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

- Hiểu và chứng minh được định lí tổng ba góc của một tam giác.

- Vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào các bài tập tính góc.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Quan sát hình vẽ:

- Đọc tên các hình có trên hình vẽ?

GV đặt vấn đề vào bài: ΔABC và ΔMNP khác nhau về hình dạng và kích thước nhưng tổng số đo ba góc của ΔABC bằng tổng số đo ba góc của ΔMNP.Tại sao lại như vậy? Chúng ta sẽ giải thích được điều đó qua tiết học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổng ba góc của một tam giác

a) Mục tiêu: Hs biết tổng ba góc của một tam giác

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Vẽ tam giác ABC bất kì và đo các góc của tam giác đó.

+ Tính tổng số đo ba góc của tam giác đó.

thực hiện ?1

Thực hiện ?2.

: Qua ?2, em rút ra nhận xét gì về tổng ba góc của một tam giác?

- Bằng suy luận ta có thể c/m được tính chất tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 hay không?

- Nêu cách chứng minh?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Tổng ba góc của một tam giác.

?1.

?1 :

Tổng số đo 3 góc của ΔABC bằng 1800

?2 .

* Định lý (sgk/106)

GT

KL

* Chứng minh:

- Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC.

Suy ra:

(hai góc so le trong)

Khi đó:

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

bài tập 1 (sgk/108) hình 47; hình 49.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài giải bài 4 (sgk/108)

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông,

- Phát biểu được định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác.

- Vận dụng kiến thức vào các bài tập liên quan.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

GV nêu câu hỏi kiểm tra hs cả lớp:

-Áp dụng : Tìm số đo x,

y trong hình vẽ

HS lên bảng làm bài

GV nhận xét, cho điểm và giới thiệu bài.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông

a) Mục tiêu: Hs biết áp dụng vào tam giác vuông.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Nêu định nghĩa tam giác vuông.

+ Cách vẽ tam giác ABC vuông tại A.

+ Chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông.

- Yêu cầu HS thực hiện ?3.

Qua bài tập trên, rút ra kết luận gì về hai góc nhọn trong tam giác vuông?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2. Áp dụng vào tam giác vuông.

*Định nghĩa (sgk/107)

?3 .

* Định lí (sgk/107)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về góc ngoài của tam giác

a) Mục tiêu: Hs biết góc ngoài của tam giác

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv vẽ góc Acx.

GV giới thiệu: như hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của ΔABC.

- có vị trí như thế nào đối với của ΔABC?

- Thế nào là góc ngoài của tam giác?

Gv yêu cầu hs làm ?4 vào phiếu học tập

- Vậy ta có định lí nào về góc ngoài của tam giác?

- Hãy so sánh: và

và ?

- Mỗi góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

3. Góc ngoài của tam giác

- là góc ngoài của ΔABC tại đỉnh C.

* Định lí: sgk

GT

ΔABC ; là góc ngoài

KL

Nhận xét: >

>

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trong mỗi khẳng định sau:

a, Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì cặp góc còn lại bằng nhau

b, Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì cặp góc nhọn còn lại bằng nhau.

c, Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng là góc tù.

Bài tập 2: bài 1 / 108 (hình 50, 51) sgk.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm các bài tập:3, 4, 5, 6/108 sgk + 3, 5, 6/98 sbt.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng:

A.90 B.180 C.100 D.120

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A.Khi đó:

A.Bˆ+Cˆ=90

B.Bˆ+Cˆ=180

C.Bˆ+Cˆ=100

D.Bˆ+Cˆ=60

Câu 3: Cho tam giác ABC có ∠A = 96°, ∠C = 50°. Số đo góc B là?

A. 34° B. 35° C. 60° D. 90°

Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Góc Aˆ=82. Tính góc B

A. 40° B. 50° C. 49° D. 98°

Câu 5: Một tam giác có số đo các góc bằng nhau. Tính các góc đó

A. 40° B. 50° C. 49° D. 60°

Câu 6: Cho tam giác ABC có Aˆ=60, gọi I là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc B và C. Tính số đo góc BIC

A.100 B.120 C.130 D.A,B,C đều sai

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về:

+ Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.

+ Trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 900

+ Định nghĩa, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

1. Phát biểu định lí về tổng 3 góc của một tam giác.

2. Vẽ ΔABC, kéo dài cạnh BC về hai phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C ?

- Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác. Diễn tả nội dung định lí theo hình vẽ đối với góc ngoài tại B, C.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để làm bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 6/109 sgk

Bài 7/109 sgk

- Hăy tìm các cặp góc phụ nhau?

- Tìm các cặp góc bằng nhau.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 6/ 109 sgk:

Tìm số đo x trong các hình

Hình 55:

Tính = ?

Ta có: ΔAHI vuông tại H

=> + = 900 (đ?nh l?)

=> = 500

mà = = 500 (ủủ)

ΔIBK vuông tại K

=> + = 900

=> = 400

=> x = 400

Hình 57

Tính = ?

Ta có: ΔMPN vuông tại M

=> + = 900 (1)

ΔIMP vuông tại I

=> + = 900 (1)

(1),(2) => = = 600

=> x = 600

Bài 7/ 109 sgk:

a) Các cặp góc phụ nhau:

và ; và ; và ; và

b) Các cặp góc nhọn bằng nhau là:

= ; = .

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

bài 8/109 sgk.

- Ghi giả thiết, kết luận của bài 8

- Để chứng minh Ax // BC ta phải chứng minh điều gì ?

- Làm các bài tập: 14 - 18/sbt + bài 9/109 sgk.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác?

GV chiếu hình ảnh các đồ vật chồng khít lên nhau giới thiệu các đồ vật có hình dạng, kích thước bằng nhau; chiếu tiếp hình ảnh hai hình tam giác chồng khít lên nhau và hỏi hs: Em có nhận xét gì về hai hình tam giác trên? Từ đó đặt vấn đề vào bài.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa

a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là hai tam giác bằng nhau.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv cho hs hoạt động nhóm làm ?1.

Hãy dùng thước đo góc và thước thẳng để đo và so sánh các cạnh và số đo các góc của ΔABC và ΔA’B’C’.

- Rút ra nhận xét gì?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1) Định nghĩa:

?1 :

Định nghĩa: sgk /120

Hoạt động 2: Tìm hiểu về kí hiệu

a) Mục tiêu: Hs biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv giới thiệu quy ước tương ứng của các đỉnh của hai tam giác.

Gv yêu cầu hs làm ?2

Gv yêu cầu hs làm ?3

?3. Cho ΔABC = ΔDEF.

Tìm số đo góc D và độ dài BC.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2.Kí hiệu:

ΔABC = ΔA’B’C’ nếu:

?2

?3

Ta có: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ΔABC); = 600

Mà: ΔABC = ΔDEF (gt)

=> (hai góc tương ứng)

=> = 600

ΔABC = ΔDEF (gt)

=> BC = EF = 3

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Gv gọi hs nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cách kí hiệu ?

- Với điều kiện nào thì ΔABC = ΔIMN ?

Gv yêu cầu hs làm bài 10 /111 sgk

Yêu cầu HS thảo luận và trả lời qua hình vẽ H63,64

Hình 63:

Hình 64:

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm các bài tập: 11, 12, 13, 14/112 sgk.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho hai tam giác MNP và DEF .có MN = DE; MP = DF , NP = EF ,Mˆ=Dˆ,Nˆ=Eˆ;Pˆ=Fˆ . Ta có :

A. ∆ MNP = ∆ DEF

B. ∆ MPN = ∆ EDF

C. ∆ NPM = ∆ DFE

D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 2: Cho ∆ PQR = ∆ DEF trong đó PQ = 4cm , QR = 6cm, PR= 5cm . Chu vi tam giác DEF là :

A. 14cm

B. 15cm

C. 16cm

D. 17cm

Câu 3: Cho ∆ ABC = ∆ DEF có Bˆ=70,Cˆ=50 EF= 3cm . Số đo của góc D và độ dài cạnh BC là :

A. Dˆ= 500 , BC = 3cm

B.Dˆ= 600 , BC = 3cm

C.Dˆ= 700 , BC = 3cm

D.Dˆ= 800 , BC = 3cm

Câu 4: Điền dấu x vào ô thích hợp

A. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau

B. Hai tam giác bằng nhau thì có các góc tương ứng bằng nhau

C. Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng

D.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau,và có các

Câu 5: Cho 2 tam giác ΔMNP và ΔHIK có MP=IK; NP=HK; IH=MN; Nˆ=Hˆ. Câu nào sau đây đúng:

A.ΔMNP=ΔHIK

B.ΔMNP=ΔIHK

C.ΔMNP=ΔKIH

D. A,B,C đều sai

Câu 6: Cho ΔIEF=ΔMNO. Hãy tìm cạnh tương ứng với cạnh EF, góc tương ứng với góc E:

A.MN và góc O

B.MO và góc M

C.NO và góc N

Câu 7: Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC ( không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và môt tam giác có ba đỉnh là T,S,R.Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng góc A bằng góc T và AC=TS.

A.ΔABC=ΔTRS

B.ΔABC=ΔRTS

C.ΔABC=ΔSTR

D.ΔABC=ΔTSR

Câu 8: Cho DΔABC=ΔMNP có AB=7cm, AC=10cm, NP = 12cm. Tính chu vi tam giác MNP:

A.27cm

B.29cm

C.32cm

D.37cm

Câu 9: Cho ΔHIK=ΔEFR. Biết góc H=45, F=60. Tính các góc còn lại của ΔHIK

A.Iˆ=75∘;Kˆ=60∘

B.Iˆ=80∘;Kˆ=55∘

C.Iˆ=65∘;Kˆ=70∘

D.Iˆ=60∘;Kˆ=75∘

Câu 10:Cho ΔABC = ΔMNP. Chọn đáp án sai

A. AB = MN

B. AC = NP

C. ∠A = ∠M

D. ∠P = ∠C

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

- Học sinh củng cố khắc sâu định nghĩa hai tam giác bằng nhau

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt ra các câu hỏi cho HS trả lời

Cho ΔEFK = ΔMNP. Hãy chỉ ra

? Các đỉnh tương ứng

? Các cạnh tương ứng

? Các góc tương ứng

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs được củng cố khắc sâu định nghĩa hai tam giác bằng nhau

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành bài 11,12,13 SGK.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 11 (SGK)

b) ΔABC = ΔHIK

⇒ AB = HI.

BC = IK

AC = HK

Bài 12 (SGK)

ΔABC = ΔHIK

⇒ AB = HI = 2 cm

BC = IK = 4 cm

Và = 400

^

^

^

Bài 13 (SGK)

Ta có: ΔABC = ΔDEF

Chu vi ΔABC

AB+BC+CA = 4+6+5 = 15cm

⇒ chu vi ΔDEF bằng 15 cm

Chu vi tam giác ABC bằng 15cm và chu vi của ΔDEF bằng 15cm.

C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Yêu cầu HS làm bài 14 SGK :

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C.C.C)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV: Nêu câu hỏi.

+ Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

+ Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì?

- GV dẫn dắt vào bài: Không cần xét các góc vẫn biết hai tam giác có bằng nhau không? Đó là nội dung cần tìm hiểu ở bài hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ tam giác

a) Mục tiêu: Hs biết vẽ tam giác trường hợp bằng nhau c.c.c

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Trước khi vào vấn đề , ta ôn lại cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh..

- GVxét bài toán 1:

Vẽ ΔABC biếtAB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm

HS nêu lại cách vẽ.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Vẽ tam giác

+ Vẽ một trong các cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.

+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B; 2cm) và(C; 3cm)

+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.

+ Vẽ đoạn thẳng AB; AC được tam giác ABC.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh- cạnh

a) Mục tiêu: Hs biết được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV (hỏi) qua hai bài toán trên em có thể đưa ra dự đoán nào?

Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có:

AB = A’B’

AC = A’C’

BC = B’C’

Thì kết luận gì về hai tam giác này?

+ GV giới thiệu: bằng nhau trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)

+ Làm ?2

Tìm số đo của góc B trên hình 67.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2)Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng n

Bài tập ?2

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 16,17 sgk.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

Bài 16 (SGK)

= 600

Bài 17 (SGK)

ΔABC; ΔABD có:

+ AC = AD (gt)

+ BC = BD (gt)

+ AB cạnh chung.

⇒ΔABC = ΔABD (c.c.c)

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :bài 18, 19, 21 SGK

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 3 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C.C.C)(Tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS biết vẽ một tam giác khi biết 3 cạnh của nó. HS hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh– cạnh– cạnh của hai tam giác.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: ? Khi nào thì hai tam giác được gọi là bằng nhau? Vẽ hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các đỉnh, các góc và các cạnh tương ứng của hai tam giác đó?

-GV:Ở bài trước ta biết khi các cạnh và các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác ấy bằng nhau. Vậy nếu không cần xét các góc có thể khẳng định hai tam giác bằng nhau hay không?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vẽ tam giác biết ba cạnh

a) Mục tiêu: Hs vẽ được tam giác khi biết ba cạnh

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm,

BC = 4cm, AC = 3cm.

*Bài 15(SGK – 114)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1.Vẽ tam giác biết ba cạnh

Giải:

- Vẽ đoạn thẳng BC =4cm

- Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC

*Bài 15(SGK – 114)

Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp bằng nhau c.c.c

a) Mục tiêu: Hs biết trường hợp bằng nhau c.c.c

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

-GV cho HS làm ?1 SGK

Khi hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau thì chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào?

- HS làm ?3 SGK

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh

* Tính chất: (SGK – 113)

Nếu và có:

AB = A’B’

AC = A’C’

BC = B’C’

thì

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 17(SGK – 114)

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Tìm hiểu cách vẽ tia phân giác của một góc bằng compa và thước thẳng?

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS biết hai tam giác bằng nhau không nhất thiết phải chứng minh 3 góc bằng nhau, 3 cạnh bằng nhau. HS hiểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giácc-c-c

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

-GV yêu cầu HS nhắc lại trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác

-GV cho HS lên bảng vẽ tam giác khi biết 3 cạnh, dùng thước và compa để vẽ một góc bằng góc cho trước

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm bài tập trường hợp bằng nhau c.c.c của tam giác.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cho ABC. Lấy điểm B làm tâm vẽ đường tròn (B; AC). Lấy C làm tâm vẽ đường tròn (C; AB). Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm E và F thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là BC.

a)Cm: ABC = ECB = FCB

b)Cm: AB // CF, AC // BF

c)Cm: ABE = ECA

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Giải:

a)Ta có: AB = EC (gt)

BC là cạnh chung

AC = EB (gt)

=>ABC = ECB (c.c.c) (1)

Lại có: EC = FC (cùng bằng AB)

EB = FB (cùng bằng AC)

BC là cạnh chung

=>ECB = FCB (c.c.c) (2)

Từ (1) và (2) suy ra : ABC = ECB = FCB

b) Vì : ABC = FCB (cmt)

nên = (2 góc tương ứng)

=>AB // CF (2 góc so le trong bằng nhau)

= (2 góc tương ứng)

=>AC // BF (2 góc so le trong bằng nhau)

c) Xét ABE và ECA có:

AB = EC (gt)

BE = AC (gt)

AE là cạnh chung

ABE = ECA (c.c.c)

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa (bài 20sgk/115)

Nếu 2 tam giác chỉ có 2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau và 1 cặp góc tương ứng bằng nhau thì liệu 2 tam giác đó có bằng nhau không?

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC C.G.C

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. HS hiểu được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

?Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác c.c.c?

-GV chiếu hình vẽ và có AB = DE, BC = EF.

?Bổ sung điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau theo TH c.c.c?

-ĐVĐ: Nếu AC không bằng DF mà lại có góc B bằng góc E thì 2 tam giác này có bằng nhau không?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

a) Mục tiêu: Hs biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài toán: Vẽ tam giác ABC, AB = 2cm, BC = 3cm,

Để vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa ta vẽ yếu tố nào trước?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1 . Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

+ Vẽ

+ Trên tia Bx lấy điểm A, BA = 2cm. Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về trường hợp bằng nhau c.g.c

a) Mục tiêu: Hs biết trường hợp bằn nhau của tam giác c.g.c

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

= theo trường hợp c.g.c khi nào?

làm ?2

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2. Trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh

*Tính chất: Sgk

Nếu và có:

AB = A’B’

=

BC = B’C’

Thì = (c.g.c)

?2:

Xét và có:

AB = AD

=

AC là cạnh chung

Suy ra = (c.g.c)

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Trò chơi ai nhanh ai đúng

Các nhóm làm vào bảng nhóm trong thời gian 5 phút nhóm nào làm xong và đúng nhóm đó chiến thắng

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Hai anh Sơn và Hà vừa được thừa kế hai mảnh vườn hình tam giác kề nhau, chẳng may ngôi nhà anh Sơn đang ở trước đây không nằm trọn trong mảnh vườn.

Anh Sơn rất muốn xác định chu vi mảnh vườn của mình, nhưng lại không thể nào đo được đường ranh IG. Có cách nào giúp anh Sơn? Biết rằng 2 bờ rào GH và IK song song và bằng nhau.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC C.G.C(Tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hiểu TH bằng nhau của tam giác vuông

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Hai tam giác sau có bằng nhau không ? Vì sao?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ quả

a) Mục tiêu: Hs biết hệ quả của trường hợp tam giác bằng nhau c.g.c

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nêu vấn đề: Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ?

Đưa ra hệ quả?

Thảo luận làm ?3

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

3. Hệ quả

?3: Xét ( 900 ) và ( 900) có:

AB = DE

= 900

AC = DF

Suy ra = (c.g.c)

*Hệ quả: sgk/118

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Ví dụ: Tìm cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

VD2: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ dưới và giải thích

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (Trường hợp c.c.c; c.g.c)

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

* Cho AB = EF; BC = FD

Cần thêm điều kiện nào nữa để ABC=EFD

trong trường hợp c-c-c; c-g-c?

*Cho BC = ED,

Cần thêm điều kiện nào nữa để ABC =FED

trong trường hợp c-g-c?

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm các bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 31- sgk

Bài 32-SBT:

Tìm các tia phân giác trên hình

Giải:

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 31/sgk-120:

GT

IA = IB, d AB tại I

M d

KL

So sánh MA , MB

Giải:

Gọi I là trung điểm của AB.

*TH1: M I AM = MB

*TH2: M I:

Xétt AIM, BIM có:

AI = IB (gt)

((vì d AB theo gt)

MI chung

AIM = BIM (c.g.c)

AM = BM

Bài tập 32 sbt.

- Xét và có:

AH = KH (gt)

BH: cạnh chung

Vậy BC là tia phaân giác của .

- Tương tự ta có:

Vậy CB là tia phân giác của .

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Câu 1:(4đ) Phát biểu các trường bằng nhau (đã học) của hai

Câu 2:(6đ) Cho tam giác MNP có MN = MP. Tia phân giác của góc NMP cắt cạnh NP tại Q.Chứng minh rằng a) QN = QP. b) MQ NP

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 5 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC G.C.G

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- HS phát biểu được trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

+ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất ccc và trường hợp bằng nhau thứ hai cgc của hai tam giác.

+ Yêu cầu minh họa qua hai tam giác cụ thể: ΔABC và ΔA’B’C’.

- GV: gọi HS nhận xét

- Đặt vấn đề: Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có ; BC = B’C’; thì hai tam giác có bằng nhau hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề

a) Mục tiêu: Hs biết vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bài toán: Vẽ ΔABC biết BC = 4cm, = 60o; = 40o;

x

B

A

C

y

600

400

4 cm

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề

Cách vẽ:

+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm

+ Trên cùng một nửa mp bờ BC, vẽ các tia Bx, Cy sao cho:

+ Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được ΔABC

Hoạt động 2: Tìm hiểu về

a) Mục tiêu: Hs biết

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- yêu cầu HS làm ?1

Vẽ thêm ΔA’B’C’ có:

B’C’ = 4cm, = 60o; = 40o

+ ΔABC = ΔA’B’C’ khi nào?

+Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không?

- yêu cầu HS làm ?2

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc

* ?1:

ΔABC = ΔA’B’C’ nếu

BC = B’C’;

* Định lý: SGK/ 121

GT

KL

* ?2

+ Hình 94:

ΔABD = ΔCDB (g.c.g)

+ Hình 95:

ΔOEF = ΔOGH (g.c.g)

+ Hình 96:

ΔABC = ΔEDF (g.c.g)

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Làm ?2 theo nhóm

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm BT 33, 34 /123sgk.

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Câu 1 : Phát biểu trường hợp bằng nhau g-c-g. Hệ quả 1, hệ quả 2.

Câu 2: Bài ?1 SGK

Câu 3: Bài ?2 SGK

Câu 3: Bài 34 SGK

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA

CỦA TAM GIÁC G.C.G(TIẾP)

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- HS phát biểu được hệ quả của trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Làm bài tập:

Hình 101:

ABC=EDF

vì: ; BC=ED=3

Hình 102: Không có.

Hình 103: NRQ=RNP

vì: ;

NR là cạnh chung;

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ quả

a) Mục tiêu: Hs biết được hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

3. Hệ quả: SGK

a)Hệ quả 1: SGK (H 96)

b)Hệ quả 2: SGK (H 97)

B E

A C D F

ABC :Â=900

GT DEF :D=900

BC=EF; B=E

KL ABC=DEF

C/m: Ta có:

Mà: (GT) nên

Do đó: ABC=DEF

(g.c.g)

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

làm bài 36-SGK

-Hãy ghi GT,KL.

-Muốn c/m AC=BD ta cần c/m gì?

-Hãy c/m?

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

bài 33; 35; 35; 37 SGK/ 123

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc - cạnh - góc qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

+ Phát biểu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc.

+ Chữa BT 34/ 123 SGK phần

+ Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g áp dụng vào tam giác vuông.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu câu làm Bài 35,36,37 SGK/ 123

Viết GT, KL và giải bài tập.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Bài 35 SGK/ 123

GT

Ot là tia pg của

H Ot ; d Ot

dOx ={A},dOy={B},

KL a) OA = OB

b) COt,

cm : CA = CB

2. Bài 36 SGK/ 123

D

A

O

B

C

Giải:

Xét ΔOAC và ΔOBDcó:

chung

OA = OB (gt)

(gt)

⇒ ΔOAC= ΔOBD (g.c.g)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

3. Bài 37 SGK/ 123

ΔABC = ΔFDE (g.c.g)

ΔNRQ = ΔRNP (g.c.g)

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm các bài tập SBT

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 6 : TAM GIÁC CÂN

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Để phân loại các tam giác trên, người ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không? → Vào bài mới.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa

a) Mục tiêu: Hs biết thế nào là tam giác cân

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

ΔABC có AB = AC đó là Δ cân.

H: Thế nào là Δ cân?

GV cho HS làm ?1

GV treo bảng phụ đề ?1 và hình vẽ.

GV gọi 2HS lần lượt trả lời miệng bài ?1

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Định nghĩa:

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

Â: góc đỉnh; là các góc ở đáy.

AB, AC cạnh bên, BC cạnh đáy.

?1

Tam giác cân

Cạnh bên

Cạnh đáy

Góc ở đáy

Góc ở đỉnh

ΔABC cân tại A

AB, AC

BC

BÂC

ΔADE cân tại A

AD,

AE

DE

DÂE

ΔACH cân tại A

AC, A

CH

CÂH

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất

a) Mục tiêu: Hs biết được tính chất của tam giác cân.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS giải ?2 (treo bảng phụ)

Cho ΔABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh và .

H: Qua hình vẽ dự đoán xem hai góc và có bằng nhau không?

Vậy 2 góc ở đáy của Δ cân như thế nào?

Cho Δ ABC như hình vẽ

H: Δ này có những đặc điểm gì ?

GV: ΔABC ở hình trên gọi là Δ vuông cân.

Yêu cầu HS giải bài ?3

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2. Tính chất:

?2

Chứng minh

Xét ΔABD và ΔACD, Có AB = AC (gt)

Â1 = Â2 (gt), AD chung

Nên ΔABD = ΔACD (c.g.c)

Định lý 1:

Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau

Δ ABC cân tại A

Định lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác cân

Định nghĩa: Sgk/126

ΔABC vuông cân tại A

⇒ Â = 1v, AB = AC

?3

GT Â = 1V

AB = AC

KL

Giải

ΔABC có Â = 1v,

⇒ = 900

Mà ΔABC cân tại A

⇒ (tính chất Δ cân)

⇒ = 450

Hoạt động 3: tam giác đều

a) Mục tiêu: Hs biết được thế nào là tam giác đều

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nếu cạnh đáy của Δ cân cũng bằng cạnh bên thì Δ đó có đặc điểm gì về 3 cạnh ?

GV: Δ có 3 cạnh bằng nhau thì gọi là Δ đều

GV cho HS làm bài ?4

Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng

minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác không ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

3. Tam giác đều:

Định nghĩa:

Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

ΔABC là Δ đều

?4

a) Do AB = AC nên Δ ABC cân tại A ⇒ (1)

Do AB = AC nên Δ ABC

cân tại B ⇒ = Â (2)

b) Từ (1) và (2) ở câu a

⇒ Â =

mà Â + = 1800

⇒ Â = = 600

Hệ quả:

− Trong 1tam giác đều, mỗi góc bằng 600.

− Nếu 1 tam giác có 3 góc bằng nhau thì Δ đó là Δ đều

− Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì đó là Δ đều

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Câu 1: Làm bài tập 47.Sgk/127

Câu 2: Làm bài tập trên phiếu học tập

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- bài tập 47

1) Tìm hiểu qua người lớn hay mạng internet: Tại sao 2 vì kèo của mái nhà thường tạo thành tam giác cân?

2) Tìm những ứng dụng khác của các tam giác đặc biệt trong đời sống thực tiễn.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. HS biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo; biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

HS1: Nêu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1, 2 về tính chất của tam giác cân?

Làm bài tập 49a/127.

HS nêu đúng ĐN được 3đ. Đúng ĐL được 3đ. Làm bài tập 49/127 a) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400 các góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng: (4đ)

HS2: Nêu định nghĩa tam giác đều? Các hệ quả? Làm bài tập 49b/127.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học làm bài tập.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận và hoàn thành bài 50,51,52,53,54 Sgk

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Bài 50.Sgk/127:

a)

b)

2. Bài 51.Sgk/128:

GT

ABC cân(AB = AC)

AD = AE

BD cắt CE tại I

Kl

a) So sánh và

b)IBC là tam giác gì? Tại sao?

Chứng minh

a) Xét ABD và ACE có:

AB = AC (gt); chung;

AD = AE (gt)

Nên ABD = ACE (c.g.c)

= (2 góc t/ứ)

Cách 2:

Vì E AB (gt)

AE + EB = AB

Vì D AC (gt)

AD + DC = AC

mà AB = AC; AE = AD (gt)

EB = DC

- Xét DBC và ECB, có:

BC cạnh chung

(T/c tam giác cân)

DC = BE (chứng minh trên)

Nên DBC = ECB (c-g-c)

(2 góc tương ứng)

mà (góc đáy tam giác cân) (đpcm)

b) Ta có (câu a)

Mà (vì ABC cân)

Vậy IBC cân.

3. Bài 52.Sgk/128:

GT

A tia phân giác

AB Ox, AC Oy

KL

ABC là tam giác gì? Vì sao?

Xét ABO và ACO, có:

(gt)

OA là cạnh chung

Nên ABO = ACO (cạnh huyền – góc nhọn)

AB = AC (cạnh t/ứng)

Do đó ABC cân

Trong tam giác vuông ABO có

Chứng minh tương tự có

ABC là tam giác đều

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách c/minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều.

- Làm bài 72, 73.SBT/107

Câu 1: Hãy nêu định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều.

Câu 2: Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. Xem và tự giải lại các bài tập đã luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Tìm những ứng dụng của các tam giác đặc biệt trong đời sống thực tế?

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 7. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí py-ta-go đảo.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go: Py-ta-go sinh trưởng trong một gia đình quí tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc Địa trung HảI- Ông sống trong khoảng năm 570 đến năm 500 trước công nguyên. Từ nhỏ, Py-ta-go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, yhọc, triết học.

Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông, đó chính là định lí Py-ta-go mà hôm nay chúng ta

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về định lý

a) Mục tiêu: Hs biết định lí Pytago

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Cho học sinh làm

Thực hiện

Yêu cầu HS xem Sgk/129, H.121và H.122 sau đó mời 4 HS lên bảng ghép hình.

- Nêu định lý Pytago.

Đọc phần lưu ý Sgk/130

- Yêu cầu HS làm

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Định lí Pytago:

?1 Vẽ tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3cm và 4 cm. Đo độ dài B

Cạnh huyền.

A C

?2

a) Diện tích phần hình vuông bị gạch chéo là c2

b) Diện tích hai hình vuông bị gạch chéo là a2 + b2

c) c2 = a2 + b2

*Định lý: (Sgk/130)

ABC, Â = 900

=> BC2 = AB2 + AC2

?3 a) ΔABC vuông tại B nên

AB2 + BC2 = AC2

hay AB2 + 82 = 102

⇒ AB2 = 102 – 82 = 36 = 62

⇒ x = AB = 6

b) ΔDEF vuông tại D nên ta có: DE2 + DF2 = EF2

hay 12 + 12 = EF2

⇒ EF2 = 1 + 1 = 2

⇒ x = EF = .

Hoạt động 2: Tìm hiểu về định lý đảo

a) Mục tiêu: Hs biết định lý đảo Pytago

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Cho HS làm

- Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc của góc BAC.

H: Có nhận xét gì về tam giác nếu bình phương độ dài một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2. Định lí Py-ta-go đảo:

?4. Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.

Định lí đảo: (Sgk/130)

GT

ABC:

KL

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- bài tập 53 Sgk

- bài tập: Cho tam giác có độ dài ba cạnh là

a) 6cm, 8cm, 10cm.

b) 4cm, 5cm, 6cm.

tam giác nào là tam giác vuông? Vì sao?

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Bài 55, 56, 57, 68/ 131, 132 Sgk; 82, 82, 86/ 108 SBT.

Câu 1: Phát biểu định lí Pytago thuận, đảo. So sánh hai định lí này

Câu 2: Cho HS làm bài tập và bài 53 Sgk.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Tiết trước các em đã được học định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác vuông. Hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác vuông

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận và làm bài 57,58 SGK;

Bài 86,87 SBT.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1. Bài 57.Sgk/131:

Lời giải của bạn Tâm là saI- Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lạI-

Vậy ABC là tam giác vuông.

2. Bài 86.SBT/108:

Tam giác vuông ABD, có:

BD2 = AB2 + AD2 (đl Pytago)

Hay BD2 = 52 + 102 = 125

BD =

3. Bài 87.SBT/108:

GT

ACBD tại O

OA = OC

OB = OD

AC = 12cm

BD = 16cm

KL

Tính AB, BC, CD, DA

Ta có AOB vuông tại O nên

AB2 = AO2 + OB2 (đl Pytago)

AO = OC +

AB2 = 62 + 82 = 100

AB = 10 cm

Tính tương tự, ta có:

BC = CD = DA = AB = 10cm

4. Bài 58.Sgk/132:

Gọi đường chéo của tủ là d

Ta có d2 = 202 + 42(đl Pytago)

d2 = 400 + 16 = 416

d =

Chiều cao của nhà là 21 dm

Khi anh Nam dựng tủ, tủ không bị vướng và trần nhà

C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

- Làm bài tập: 59, 60, 61.Sgk/133

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông của 2 Δ vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 Δ vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: HS1: Hãy nêu ra các trường hợp bằng nhau của Δ vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của Δ ?

HS2: Trên mỗi hình em hãy bổ sung các điều kiện về cạnh góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp đã học?

Như vậy hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau? → Vào bài mớI

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

a) Mục tiêu: Hs biết được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

2 Δ vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau?

GV treo bảng phụ bài ?1

Có các Δ vuông nào bằng nhau ? Vì sao ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông.

Hai tam giác vuông bằng nhau khi có:

1. Hai cạnh góc vuông bằng nhau

2. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau

3. Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau

Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp bằn nhau về cạnh huyền và góc vuông

a) Mục tiêu: Hs biết trường hợp bằn nhau về cạnh huyền và góc vuông

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

vẽ hình và ghi GT, KL của định lý

Định lý Pytago có ứng dụng gì ?

Vậy nhờ định lý Pytago ta có thể tính cạnh AB theo cạnh BC, AC như thế nào? Tương tự DE ?

Cho HS làm bài ?2 Sgk (treo bảng phụ)

ΔABC cân tại A.

AH BC

C/m rằng:

ΔAHB = ΔAHC

(bằng 2 cách)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.

Định lý : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và 1 cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

ΔABC (Â =1v),

GT ΔDEF(=1v) ;

BC = EF, AC = DF

KL ΔABC = ΔDEF

Chứng minh:

Xét Δ ABC (Â =1v)

⇒ AB2 = BC2 − AC2 (1)

Xét ΔDEF (=1v)

⇒ DE2 = EF2 − DF2 (2)

Mà AC = DF, AB = DE (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra :

AB2 = DE2 nên AB = DE

Do đó ΔABC = ΔDEF(c.c.c)

Bài ?1 C1: Xét 2 Δ vuông AHB và AHC, có :

AB = AC (2 cạnh huyền)

AH chung (cạnh góc vuông)

⇒ Δ AHB = AHC (ch-cgv)

C2 : ΔABC cân ⇒

⇒ ΔAHB = ΔAHC (ch-gn)

vì có AB = AC;

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

*Bài 66.Sgk/137

ΔABC; AM pg, tt, đc

GT MD AB , ME AC

KL Chỉ ra các Δ bằng nhau

*Bài 63.Sgk/136

GT ΔABC (AB=AC)

AH BC

KL a) HB = HC

b) BÂH = CÂH

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập

HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài tập: Cho tam giác ABC, các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I- Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Các em đã biết các trường hợp bằng nhau của hai Δ vuông. Hôm nay, chúng ta sẽ luyện kĩ năng chứng minh hai Δ vuông bằng nhau và vận dụng để giải một số bài toán liên quan

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm các bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 65 tr 137 Sgk

Để c/m AH = AK em làm thế nào? Hãy trình bày cách giải

Hãy nêu hướng chứng minh AI là phân giác của Â

Bài 98 tr 110 SBT

Để chứng minh ΔABC cân ta cần chứng minh điều gì ?

H: trên hình đã có 2 Δ nào chứa 2 cạnh AB, AC (hoặc ) đủ đkiện bằng nhau)

Qua bài tập này hãy cho biết một Δ có những điều kiện gì thì là Δ cân

Bài 101 tr 110 SBT

Quan sát hình vẽ em nhận thấy có những cặp Δ vuông nào bằng nhau ?

Để c/minh BH = CK ta làm thế nào ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1) Bài 65 tr137 Sgk

ΔABC (AB = AC) Â = 1v

GT BH AC (H∈AC)

CK AB (K ∈ AB

KL AH = AK ; AI p/giác Â

Chứng minh

a) Xét ΔABH và ΔACK, có : (=1v)

 chung, AB = AC (gt)

Nên ΔABH = ΔACK (ch-gn)

⇒ AH = AK

b) Xét ΔAKI và ΔAHI

(=1v); AK = AH (cmt)

AI (cạnh chung)

⇒ ΔAKI = ΔAHI(ch-cgv)

⇒ KÂI = HÂI

Nên AI là phân giác của Â

2) Bài 98 tr110 SBT

1

2

ΔABC, MB = MC

GT Â1 = Â2

KL ΔABC cân

Chứng minh

Kẻ MK AB (K ∈ AB), MH AC (H ∈ AC).

Xét ΔAKM và AHM, có:

=1v; AM cạnh chung

Â1 = Â2 (gt)

Do đó Δ AKM = ΔAHM (ch - gn)

⇒ KM = HM (cạnh t/ứng)

Xét ΔBKM và ΔCHM, có :

=1v ;

KM = HM (cmt)

MB = MC (gt)

Nên ΔBKM = ΔCHM (ch-gn)

⇒ ⇒ ΔABC cân

Chú ý : Một Δ có 1 đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì đó là Δ cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến

3) Bài 101 tr110 SBT

Δ ABC; AB <AC

GT p/g của  cắt t trực

BC tại IH AB ;

IK AC

KL BH = CK

Chứng minh

Gọi M là trung điểm BC

Xét ΔIMB và ΔIMC, có (=1v); IM chung, MB = MC (gt)

Vậy ΔIMB = ΔIMC (c.g.c)

⇒ IB = IC (cạnh tương ứng)

Xét Δ IAH và Δ IAK, có:

(= 1 v).

IK chung, Â1 = Â2 (gt)

Nên Δ IAH = ΔIAK (ch-gn)

⇒ IH = IK (cạnh tương ứng)

Xét Δ HIB và ΔKIC, có:

=1v ;

IH = IK (cmt); BI = IC (cmt)

⇒ ΔHIB = ΔKIC (ch-cgv)

⇒ BH = CK (cạnh t/ứng)

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác củagóc A cắt đường phân giác của BC tại I- Kẻ IH vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh rằng BH = CK.

Bài 2: Đố. Em hãy thảo luận với các bạn và tìm hiểu trên Internet: Muốn đo khoảng cách giữa hai vật mà không thể đến trực tiếp được (Hai vật cần đo khoảng cách nằm ở hai địa điểm cách xa nhau) thì có thể dùng tính chất của hai tam giác bằng nhau và các dụng cụ đo trong kĩ thuật, trong xây dựng để đo được không?

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- ÔN tập các phép tính về số hữu tỉ.

- ÔN tập các kiến thức liờn quan về tỉ lệ thức.

- ÔN tập các bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

- Ôn tập về hàm số và các kiến thức liên quan đó học

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV hệ thống lại lý thuyết phần đại số học kì 1.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học làm bài tập.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1

Bài 1: Tìm x trong tỷ lệ thức

Bài 2: Tìm hai số x, y biết 7x = 3y và x – y =16 ?

Bài 3: đọc đề bài

Bài 4:

Ba bạn An, Bình, Bảo có 240 cuốn sách. Tính số sách của mỗi bạn, biết số sách tỷ lệ với 5;7; 12.

Nhiệm vụ 2:

Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch:

Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau?

Cho ví dụ?

Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ nghịch với nhau?

Cho ví dụ?

Bài 1:

Chia số 310 thành ba phần:

a/ Tỷ lệ thuận với 2;3;5.

b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3; 5

Bài 2:

GV nêu đề bài:

Biết cứ trong 100kg thúc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thúc, mỗi bao nặng 60kg thì cho bao nhiờu kg gạo?

Bài 3:

Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ.Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau)

Ôn tập về đồ thị hàm số:

Hàm số y = ax (a ≠ 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận.Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng ntn?

Bài 1:

Cho hàm số y = -2.x.

a/ Biết điểm A (3; yA) thuộc đồ thị hàm số trên. Tính yA ?

b/ Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không?

c/ Điểm C (0,5; -1) có thuộc đồ thị hàm số trên không?

Bài 2:

Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x?

Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 1: Tìm x trong tỷ lệ thức

a/ x: 8,5 = 0,69 : (-1,15)

x = (8,5 . 0,69 ) : (-1,15)

x = -5,1.

b/ (0,25.x) : 3 = : 0,125

=> 0,25.x = 20 => x = 80.

Bài 2: Tìm hai số x, y biết 7x = 3y và x – y =16 ?

Giải:

Từ 7x = 3y => .

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

Vậy x = -12; y = -28.

Bài 3:

Ta có:

và a + 2b – 3c = -20.

=>

Vậy a = 2.5 = 10

b = 3.5 = 15

c = 4.5 = 20

Bài 4:

Gọi số sách của ba bạn lần lượt là x, y, z. Ta có:

và x +y+z = 240.

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:

=> x = 5.10 = 50

y = 7 .10 = 70

z = 12.10 = 120

Vậy số sách của An là 50 cuốn, số sách của Bình là 70 cuốn và của Bảo là 120 cuốn.

Bài 1:

a/Tỷ lệ thuận với 2;3;5

Gọi ba số cần tìm là x, y, z.

Ta có:

và x+y+z = 310

Vậy x = 2. 31 = 62

y = 3. 31 = 93

z = 5. 31 = 155

b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3;5.

Gọi ba số cần tìm là x, y, z.

Ta có: 2.x = 3.y = 5.z

=>

Vậy: x= 150

y = 100

z = 60

Bài 2:

Khối lượng của 20 bao thóc là:

20.60 = 1200 (kg)

Cứ 100kg thúc thì cho 60kg gạo.

Vậy 1200kg thúc cho xkg gạo.

Vì số thúc và gạo là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên:

vậy 1200kg thúc cho 720kg gạo.

Bài 3:

Gọi số giờ hoàn thành công việc sau khi thêm người là x.

Ta có:

Thời gian hoàn thành là 6 giờ. Vậy thời gian làm giảm được:

8 – 6 = 2 (giờ)

Bài 1: Cho hàm số y = -2.x

a/ Vì A (3; yA) thuộc đồ thị hàm số y = -2.x nên toạ độ của A thoả món y = -2.x.

Thay xA = 3 vào y = -2.x:

yA = -2.3 = -6 => yA = -6.

b/ Xét điểm B (1,5; 3)

Ta có xB = 1, 5 và yB = 3.

Thay xB vào y = -2.x, ta có:

y = -2.1,5 = -3 ≠ y B = 3.

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2.x.

c/ Xét điểm C (0,5; -1).

Ta có: xC = 0, 5 và yC = -1.

Thay xC vào y = -2.x, ta có:

y = -2.0,5 = -1 = y C.

Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -2.x.

Bài 2:

Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x?

Giải:

Khi x = 1 thì y = -2.1 = -2.

Vậy điểm A (1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2.x.

C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :bài tập SGK và SBT.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn luyện một cách có hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, tính chất 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, tổng 3 góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV hệ thống lý thuyết hình học bằng sơ đồ tư duy.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm bài tập.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Đưa bài 1, yêu cầu

Cho ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng:

a) AB = CE.

b) AB // CE.

c) Từ C kẻ tia Cx // AB. Vẽ đường thẳng đi qua B và trung điểm I của cạnh AC cắt Cx tại D. Chm BI = DI.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

1.Bài1

GT ABC ; MB = MC ;

MA = ME

Cx // AB ; IA = IC

KL a) AB = CE

b) AB // CE

c) BI = DI

Chứng minh

a) Xét ABM và ECM có

BM = CM (GT)

2)

MA = ME (GT)

=> ABM = ECM (c.g.c)

=>AB = EC (2 cạnh tương ứng)

b) Vì ABM = ECM (cmt)

=> (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CE ( dấu hiệu ...)

c) Ta có  Cx // AB (GT)

(2 góc so le trong)

Xét ABI và CDI có

(cmt)

AI = CI (GT)

2)

=> ABI = CDI (g.c.g)

=> IB = ID ( 2 cạnh tương ứng)

c. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Hãy đặt thêm câu hỏi khác từ bài tập trên?

+ C/m AB = CD

+ C/m AD //CB

Bài tập: Cho tam giác ABC có Â vuông và góc B = 600. Gọi M là trung điểm của AC, kẻ MH vuông góc với BC.

a) Tính góc HMC.

b) Qua A kẻ 1 đường thẳng song song với đường thẳng BC, cắt đường thẳng MH tại K. Chứng minh MH = MK và AH // CK.

- Làm bài tập 43, 44/45.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao

HS Hoàn thành các bài tập

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM :

…………………………………………………………………………………………………………………………….