Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
PHÒNG GD & ĐT NAM TRỰC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG MÔN: TOÁN 9
NĂM HỌC 2021 - 2022
Thời gian làm bài: 120 phút
I. Trắc nghiệm (2 điểm )
Câu 1 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng d1: y = 2x+1 vµ d2: y = x-1. Hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm có tọa độ là :
A . (-2;-3) B. (-3;-2) C. (0;1) D. (2;1)
Câu 2 : Hệ phương trình có nghiệm (x;y) là
A. (1;1) B. (3;-3) C. (3;3) D. (7;1)
Câu 3 : Phương trình nào sau đây có tích hai nghiệm bằng 3 ?
A. B.
C. D.
Câu 4 : Hàm số y = 27(m-6)x - 28 đồng biến trên R khi và chỉ khi
A. m > 0 B. m < 0 C. m < 6 D. m > 6
Câu 5 : Phương trình có tập nghiệm là
A. B. C. D.
C©u 6 : Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) có OO’=4cm ; R=7cm ; R’=3cm. Hai đường tròn đã cho
A. Cắt nhau B. Tiếp xúc trong
C. Ở ngoài nhau D. Tiếp xúc ngoài
C©u 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=4cm ; AC=3cm. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng
A. 5cm B. 2cm C. 2,5cm D. cm
Câu 8 : Biết sin , khi đó bằng
A. B. C. D.
II. Tự luận (8 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm) : a, Chứng minh đẳng thức :
b, Rút gọn biểu thức : P= với
Bài 2 (1,5 điểm) : Cho phương trình : x2 – x – 2m = 0
a, Giải phương trình khi m = 1
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn : x12+x22=10
Bài 3 (1 điểm) : Giải hệ phương trình :
Bài 4 (3 điểm) : Trên đường tròn (O, R) đường kính AB, lấy hai điểm M, E theo thứ tự A, M, E, B (hai điểm M, E khác hai điểm A, B). AM cắt BE tại C ; AE cắt BM tại D.
a) Chứng minh tứ giác MCED nội tiếp và CD vuông góc với AB.
b) Gọi H là giao điểm của CD và AB. Chứng minh BE.BC = BH.BA.
c) Chứng minh các tiếp tuyến tại M và E của đường tròn (O) cắt nhau tại một điểm nằm trên đường thẳng CD.
Bài 5 (1 điểm) : Giải phương trình :
---Hết---
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | A | B | C | D | A | B | C | D |
Bài 1 : a, Chứng minh được đẳng thức cho 0,75 đ
b, Rút gọn được biểu thức cho 0,75 đ
Bài 2 : a, Giải được x=2; x=-1 khi m=1 cho 0,5 đ
b, Tìm được để pt có 2 nghiệm phân biệt cho 0,25 đ
Biến đổi được hệ thức yêu cầu cho 0,25 đ
Tìm được cho 0,25 đ
So sánh với ĐK và KL cho 0,25 đ
Bài 3 : ĐKXĐ : cho 0,25 đ
Đặt
Khi đó hệ trở thành .
Sau đó tìm được cho 0,25 đ
Tìm được cho 0,25 đ
So sánh với ĐKXĐ và KL cho 0,25 đ
Bài 4 : a, c/m được tứ giác MCED nội tiếp cho 0,75 đ
c/m được CD vuông góc với AB cho 0,75 đ
b, c/m được BE.BC=BH.BA cho 0,75 đ
c, Gọi I là trung điểm của CD
C/m IM là tiếp tuyến của (O) cho 0,5 đ
C/m tương tự : IE là tiếp tuyến của (O) và KL cho 0,25 đ
Bài 5 : ĐKXĐ : cho 0,25 đ
Vì nên
Nhân cả hai vế của pt với ta được pt tương đương là
cho 0,25 đ
Thay x = 2 vào pt thì 2 vế bằng nhau
C/m VT>3 vì x thuộc ĐKXĐ cho 0,25 đ
C/m VP<3 vì x thuộc ĐKXĐ
Vậy x = 2 là ghiệm của pt cho 0,25 đ
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới