MỤC LỤC
Công dụng
a. Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi).
b. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ.
c. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai: văn minh, khai hóa thực chất là bóc lột.
d. Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn.
Luyện tập
a. Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp.
b. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai: hầu cận ông lí là kẻ xu nịnh.
c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp
d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai.
e. Từ ngữ được dẫn trực tiếp.
a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
…
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
→ Dấu hai chấm đánh dấu lời đối thoại.
→ Dấu ngoặc kép đánh dấu từ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
→ Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
c. …bảo hắn: “ Đây là cái vườn … đi một sào” …
→ Dấu ngoặc kép và dấu hai chấm đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Hai câu ý nghĩa giống nhau nhưng dùng dấu câu khác nhau vì câu (a) có trích lời dẫn trực tiếp, còn câu (b) là lời dẫn gián tiếp.
“ Người ta cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la). Khắp nơi, những tài liệu, khấu hiệu chống thuốc lá dần dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giản hẳn số người hút và người ta thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “ Một châu Âu không còn thuốc lá””.
- Dấu ngoặc đơn dùng để giải thích, bổ sung thêm hình phạt đối với những người hút thuốc lá ở nơi công cộng ở Bỉ.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó. (Triển vọng của châu Âu trong việc cấm hút thuốc lá).
Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
Chuẩn bị ở nhà
Lập dàn ý: “Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy)”.
Mở bài: Giới thiệu chung về cái phích nước và vai trò (nêu định nghĩa).
Thân bài:
- Về nguồn gốc: là phát minh của nhà khoa học người Anh năm 1982.
- Về cấu tạo của cái phích nước gồm 2 bộ phận là ruột phích và vỏ phích:
+ Ruột phích làm bằng hai lớp thủy tinh. Giữa hai lớp thủy tinh là chân không để ngăn sự truyền nhiệt. Hai mặt đối diện của 2 lớp thủy tinh được tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích. Phích được đậy nút kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài.
+ Vỏ phích thường làm bằng nhựa.
- Bảo quản và sử dụng phích nước: Nên đặt khung gỗ để đặt và giữ phích, luôn đặt nơi khô ráo, sạch sẽ và tránh xa trẻ em đề phòng vỡ phích đổ nước sôi nguy hiểm.
Kết bài: Cảm nghĩ của em về chiếc phích nước.