I. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG
- So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.
+ Giống nhau: trung khu của cung phản xạ đều nằm trong chất xám
+ Khác nhau:
II. CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
+ Phần trung ương: nằm trong chất xám của trụ não và tủy sống
+ Phần ngoại biên: các dây thần kinh và hạch thần kinh
- Tuy nhiên, giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm có sự khác nhau
III. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
+ Chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm đối lập nhau.
+ Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến).
Dãn mạch máu ruột là chức năng của phân hệ đối giao cảm.
Dãn mạch máu đến cơ, dãn đồng tử, dãn bóng đái là chức năng của phân hệ giao cảm.
Các hạch của phân hệ giao cảm nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách.
Hệ thần kinh sinh dưỡng được chia thành 2 phân hệ: phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
Trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm trong chất xám của tủy sống và trụ não.
Giảm tiết tuyến nước bọt thuộc phân hệ giao cảm.
Dãn mạch máu đến da, co phế quản nhỏ, tăng nhu động ruột là tác dụng sinh lý thuộc phân hệ đối giao cảm.
Phân hệ đối giao cảm:
Trung ương nằm ở các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sống.
Sợi trục của nơron trước hạch dài.
Sợi trục của nơron sau hạch ngắn.
Nơron sau hạch không có bao miêlin.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới