Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi.
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
V~$T\Rightarrow \dfrac{V}{T}=$hằng số hay $\dfrac{{{V}_{1}}}{{{T}_{1}}}=\dfrac{{{V}_{2}}}{{{T}_{2}}}$
${{V}_{1}};{{V}_{2}}$ là thể tích của khí lí tưởng ở trạng thái 1 và trạng thái 2
\[{{T}_{1}};{{T}_{2}}\] là nhiệt độ của khí ở trạng thái 1 và trạng thái 2
Chú ý: Nhiệt độ ở thang nhiệt giai Kelvin (${{0}^{o}}C=273K$ )
Đối với quá trình đẳng áp, thì áp suất khổng đổi trong suốt quá trình và tỉ số $ \dfrac{V}{T}\text{=cons}t $ , do đó hai đại lượng thể tích và nhiệt độ tỉ lệ thuận hay chúng sẽ cùng tăng hoặc cùng giảm. Nên khi tăng nhiệt độ, thể tích sẽ tăng hay nói cách khác, Pittông sẽ di chuyển lên trên.
Trong quá trình đẳng áp thì $ \dfrac{V}{T}=const $ ; đó là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (V,T)
Trong quá trình đẳng áp thì $ \dfrac{V}{T}=const $ và áp suất là không đổi; đó là một đường thẳng song song với trục T trong tạo độ (T,P), song song với trục V trong tọa độ (V, P), là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ trong tọa độ (V,T).
Đối với quá trình đẳng áp, thì áp suất khổng đổi trong suốt quá trình và tỉ số $ \dfrac{V}{T}\text{=cons}t $ , do đó hai đại lượng thể tích và nhiệt độ tỉ lệ thuận hay chúng sẽ cùng tăng hoặc cùng giảm. Nên khi giảm nhiệt độ, thể tích sẽ giảm hay nói cách khác, giọt thủy ngân sẽ di chuyển sang trái.
Trong quá trình đẳng áp thì $ \dfrac{V}{T}=const $ ; do đó thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Vậy thể tích giảm thì nhiệt độ giảm.
Trên đồ thị (P,T), đường đẳng áp là đường thẳng vuông góc với trục P hay song song với trục T, thể hiện p là một hằng số.
Dễ nhận thấy đây là quá trình đẳng áp.
Trên đồ thị (p,V), đường đẳng áp là đường thẳng vuông góc với trục p, thể hiện p là một hằng số.
Trong quá trình đẳng áp thì $ \dfrac{V}{T}=const $ và áp suất là không đổi; đó là một đường thẳng song song với trục T trong tạo độ (T,P), song song với trục V trong tọa độ (V, P), là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ trong tọa độ (V,T). Từ đó dễ dàng có đáp án đúng.
Đối với quá trình đẳng áp, thì áp suất khổng đổi trong suốt quá trình và tỉ số $ \dfrac{V}{T}\text{=cons}t $ , do đó hai đại lượng thể tích và nhiệt độ tỉ lệ thuận hay chúng sẽ cùng tăng hoặc cùng giảm. Nên khi giảm nhiệt độ, thể tích sẽ giảm hay nói cách khác, Pittông sẽ di chuyển xuống dưới.
Trong quá trình đẳng áp thì $ \dfrac{V}{T}=const $ , với áp suất là không đổi; đó là một đường thẳng song song với trục T trong tạo độ (T,P), song song với trục V trong tọa độ (V, P), là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ trong tọa độ (V,T). Từ đó dễ dàng nhận thấy đáp án.
Đối với quá trình đẳng áp, thì áp suất khổng đổi trong suốt quá trình và tỉ số $ \dfrac{V}{T}\text{=cons}t $ , do đó hai đại lượng thể tích và nhiệt độ tỉ lệ thuận hay chúng sẽ cùng tăng hoặc cùng giảm.
Đối với quá trình đẳng áp, thì áp suất khổng đổi trong suốt quá trình và tỉ số $ \dfrac{V}{T}\text{=cons}t $ , do đó khi thể tích và nhiệt độ sẽ cùng tăng hoặc cùng giảm.
Đẳng nhiệt là nhiệt độ không đổi, đẳng tích là thể tích không đổi, và quá trình áp suất được giữ không đổi là đẳng áp.
Đối với quá trình đẳng áp, thì áp suất khổng đổi trong suốt quá trình và tỉ số $ \dfrac{V}{T}\text{=cons}t $ , do đó hai đại lượng thể tích và nhiệt độ tỉ lệ thuận hay chúng sẽ cùng tăng hoặc cùng giảm. Nên khi tăng nhiệt độ, thể tích sẽ tăng hay nói cách khác, giọt thủy ngân sẽ di chuyển sang phải.
Đối với quá trình đẳng áp, thì áp suất khổng đổi trong suốt quá trình và tỉ số $ \dfrac{V}{T}\text{=cons}t $ , đó là một đường thẳng song song với trục V trong tạo độ (V,P)
Đối với quá trình đẳng áp, thì áp suất khổng đổi trong suốt quá trình và tỉ số $ \dfrac{V}{T}\text{=cons}t $ , đó là một đường thẳng song song với trục T trong tạo độ (T,P)
Đối với quá trình đẳng áp, thì áp suất khổng đổi trong suốt quá trình và tỉ số $ \dfrac{V}{T}\text{=cons}t $ , do đó hai đại lượng thể tích và nhiệt độ tỉ lệ thuận. Nên trên đồ thị (V,T) đường đẳng áp là đường thẳng có phương qua O.
Trong quá trình đẳng áp thì $ \dfrac{V}{T}=const $ ; do đó thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Vậy thể tích tăng thì nhiệt độ tăng.
Trong quá trình đẳng áp thì $ \dfrac{V}{T}=const $ ; do đó thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.