Toạ độ của điểm
Trong măt phẳng toạ độ Oxy, tọa độ của vectơ →OM−−→OM được gọi là toạ độ của điểm M
Tổng quát: Với hai điểm
M(xM;yM),N(xN;yN)→MN=(xN−xM;yN−yM)
Chú ý: Để thuận tiện, ta thường dùng kí hiệu (xM;yM) là tọa độ của điểm M.
1. Nếu P là trung điểm của đoạn thẳng MN thì
xp=xM+xN2;yp=yM+yN2
2. Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì
xG=xA+xB+xC3;yG=yA+yB+yC3
Ví dụ: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy ,cho các điểm A(2:0),B(0:4),C(1:3)
a) Chứng minh A,B,C là ba đỉnh của tam giác
b) Tìm toạ độ của trọng tâm tam giác ABC
Giải:
a) Ta có→AB=(−2;4)và →AC=(−1;3)
Do −2−1≠43 nên→AB,→ACkhông cùng một phương, suy ra A, B, C không thẳng hàng và chúng là ba đỉnh của một tam giác.
b) Ta có xA+xB+xC3=2+0+13=1 và yA+yB+yC3=0+4+33=73
Vậy tọa độ của trọng tâm tam giác ABC là (1;73)
Ta có →AB=(xB−xA;yB−yA)=(10+5;8−2)=(15;6).
Ta có →a=x→b+y→c⇔{x+3y=1−2x−y=3⇔{x=−2y=1.
Do đó A=xy−x−y=−1.
Ta có →a và →b cùng phương nên →a=k→b ⇒k=−12⇒x=12.
Xét 2→u−3→v=2(3;−2)−3(4;0)=(−6;−4)=−2(3;2)=−2→w
Vậy 2→u−3→v=−2→w đúng
{xP=3xQ−xM−xN=−1yP=3yQ−yM−yN=−5⇒B(−1;−5)
→u=2→a−→b=(2.2−5;2.4−3)=(−1;5).
Ta có →x=→b−2→a=(0−2.1;2−2.(−1))=(−2;4).
Vậy →x=(−2;4).
Áp dụng công thức trung điểm, ta có
{xI=xA+xB2=1+32=2yI=yA+yB2=1−32=−1⇒I(2;−1).
Áp dụng công thức trọng tâm của tam giác, ta có
{xG=xA+xB+xC3=2yG=yA+yB+yC3=1⇒G(2;1).
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới