Đối với phương trình ax2+bx+c=0(a≠0);b=2b′;Δ′=b′2−ac
- Nếu Δ′>0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x1=−b′+√Δ′a;x2=−b′−√Δ′a
- Nếu Δ′=0 thì phương trình có nghiệm kép x=−b′a
- Nếu Δ′<0 thì phương trình vô nghiệm
Ví dụ: giải phương trình
x2−4x+3=0b′=−2;Δ′=4−3=1⇒√Δ′=1⇒[x1=−(−2)+1=3x2=−(−2)−1=1
Phương trình 3x2−2x+m=0 vô nghiệm ⇔Δ′<0⇔1−3m<0⇔m>13
Ta có
Δ′=(−3)2−(−5)=9+5=14⇒[x1=3+√14x2=3−√14
Phương trình có nghiệm kép
⇔Δ=0⇔(m−1)2−16=0⇔m2−2m−15=0⇔(m−1−4)(m−1+4)=0⇔[m=5m=−3
x2−8x−16=0 có Δ′=(−4)2+16=32>0⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
−x2+8x+16=0 có Δ′=42−(−1).16=32>0⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
−x2−8x+16=0 có Δ′=(−4)2−(−1).16=32>0⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
x2−8x+16=0 có Δ′=42−16=0⇒ Phương trình có nghiệm kép.
Δ′=(1−√3)2+1>0⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
x2−4x−17=0 có Δ′=(−2)2+17>0⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
−x2−√3x−50=0 có Δ=(−√3)2−4.50<0⇒ Phương trình vô nghiệm.
71x2+8x+1=0 có Δ′=52−4.371<0⇒ Phương trình vô nghiệm.
(x−5)2+3>0∀x⇒ Phương trình vô nghiệm.
7x2+10x−8=0 có Δ′=52+56=81⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=47;x2=−2 .
Phương trình −x2+2mx−m2−m=0 có:
Δ′=−m phương trình có hai nghiệm phân biệt khi −m>0⇔m<0
Khi đó: x1=m−√−m
x2=m+√−m
x2+2x−7=0 có Δ′=12+7=8⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=−1+2√2>0;x2=−1−2√2<0 .
x2+4x+5=0 có Δ′=2−5=−3<0 nên phương trình vô nghiệm.
Tập nghiệm của phương trình là x2−3x−5=0 .