Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Lý thuyết về Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

1. Định nghĩa hàm số

Cho X,Y là hai tập hợp số, hàm số f xác định trên X, nhận giá trị trong Y là một quy tắc cho tương ứng mỗi số x thuộc X với một số y duy nhất thuộc Y
Ví dụ: y=x25

– Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là một hàm hằng.

2. Đồ thị của hàm số

Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x).

Ví dụ: đồ thị hàm y=x21 

3. Hàm số đồng biến, hàm số nghich biến

Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của xthuộc tập số thực R. Với x1;x2 tùy ý thuộc R:

a) Nếu x1<x2f(x1)<f(x2) thì hàm số được gọi là hàm đồng biến.

Ví dụ: hàm số y=4x+3 là hàm số đồng biến

b) Nếu x1<x2f(x1)>f(x2) thì hàm số được gọi là hàm nghịch biến.

Ví dụ: hàm số y=2x+3 là hàm số nghịch biến.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Cho hai hàm số f(x)=5,5x có đồ thị (C) . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lần lượt thay tọa độ các điểm M,N,P,Q vào hàm số f(x)=5,5x ta được

+) Với M(0;1) , thay x=0;y=1 ta được 1=5,5.01=0 (Vô lý) nên M(C)

+) Với N(2;11) , thay x=2;y=11 ta được 2.5,5=1111=11 (luôn đúng) nên N(C)

+) Với P(2;11) , thay x=2;y=11 ta được 11=5,5.(2)11=11 (Vô lý) nên P(C)

+) Với P(2;12) , thay x=2;y=12 ta được 12=5,5.(2)12=11 (Vô lý) nên Q(C) .

Câu 2: Cho hai hàm số f(x)=2x3h(x)=103x . So sánh f(2)h(1)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay x=2 vào hàm số f(x)=2x3

ta được f(2)=2.(2)3=16

Thay x=1 vào hàm số h(x)=103x

 ta được h(1)=103(1)=13

Nên f(2)>h(1) .

Câu 3: Cho hàm số f(x)=x3+x . Giá trị của f(x) tại x=2

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay x=2 vào hàm số ta được f(2)=23+2=10 .

Câu 4: Hàm số y=14x là hàm số

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

TXĐ: D=R

Giả sử x1<x2x1,x2D

Ta có f(x1)=14x1;f(x2)=14x2

Xét hiệu H=f(x1)f(x2)=14x1(14x2)=14x11+4x2=4(x2x1)>0 (vì x1<x2 )

Vậy y=14x là hàm số nghịch biến.

Câu 5: Cho hàm số y=mx3m+2 . Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay x=2;y=3 vào y=mx3m+2 ta được m.23m+2=3m=5m=5 .

Câu 6: Hàm số y=5x16 là hàm số

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

TXĐ: D=R

Giả sử x1<x2x1,x2R .

Ta có f(x1)=5x116;f(x2)=5x216

Xét hiệu H=f(x1)f(x2)=5x116(5x216)

=5x1165x2+16=5(x1x2)<0 (vì x1<x2 )

Vậy y=5x16 là hàm số đồng biến.

Câu 7: Cho hàm số f(x)=3x2+2x+1 . Giá trị của f(3)2f(2) bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay x=3 vào hàm số ta được f(3)=3.32+2.3+1=34

Thay x=2 vào hàm số ta được f(2)=3.22+2.2+1=17

Suy ra f(3)2f(2)=342.17=0 .

Câu 8: Đường thẳng đi qua điểm M(1;4)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

+) Thay x=1;y=4 vào 2x+y3=0 ta được 2.1+43=30

+) Thay x=1;y=4 vào y5=0 ta được 45=10

+) Thay x=1;y=4 vào 4xy=0 ta được 4.14=0

+) Thay x=1;y=4 vào 5x+3y1=0 ta được 5.1+3.41=160

Vậy đường thẳng d:4xy=0 đi qua M(1;4) .

Câu 9: Đường thẳng đi qua điểm N(1;1)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

+) Thay x=1;y=1 vào 2x+y3=0 ta được 2.1+13=0 nên điểm N thuộc đường thẳng 2x+y3=0

+) Thay x=1;y=1 vào y3=0 ta được 13=20

+) Thay x=1;y=1 vào 4x+2y=0 ta được 4.1+2.1=60

+) Thay x=1;y=1 vào 5x+3y1=0 ta được 5.1+3.11=70

Vậy đường thẳng d:2x+y3=0 đi qua N(1;1) .

Câu 10: Cho hai hàm số f(x)=2x2g(x)=3x+5 . Giá trị của a để 12f(a)=g(a)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay x=a vào hai hàm số đã cho ta được f(a)=2a2;g(a)=3a+5 Khi đó 12f(a)=g(a)12.(2a2)=3a+5a2=3a+5a2+3a+5=0 (a+32)2+114=0

(vô lý vì (a+32)2+114114>0;a )

 Vậy không có giá trị của a thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Câu 11: Cho hàm số y=(32)x+1 . Khi đó f(3+2) bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có

f(3+2)=(32)(3+2)+1=92+1=8

Câu 12: Cho hàm số y=f(x)=3x1 . Khi đó giấ trị của a để f(a)+f(2+a)=0

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có

f(a)+f(2+a)=03a1+3(2+a)1=06a=4a=23

Câu 13: Cho hàm số f(x)=3x có đồ thị (C) và các điểm M(1;1);O(0;0);P(1;3);Q(3;9);A(2;6) . Có bao nhiêu điểm trong các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lần lượt thay tọa độ các điểm M,O,P,Q;A vào hàm số f(x)=3x ta được

+) Với M(1;1) , thay x=1;y=1 ta được 1=3.11=3 (vô lý) nên M(C) .

+) Với O(0;0) , thay x=0;y=0 ta được 0=3.00=0 (luôn đúng) nên O(C) .

+) Với P(1;3) , thay x=1;y=3 ta được 3=3.(1)3=3 (luôn đúng) nên P(C) .

+) Với Q(3;9) , thay x=3;y=9 ta được 9=3.39=9 (luôn đúng) nên Q(C) .

+) Với A(2;6) , thay x=2;y=6 ta được 6=(2).36=6 (vô lý) nên A(C) .

Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.

Câu 14: Cho hàm số y=f(x)=2x1 . Khi đó f(1)+f(5) bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có f(1)=211=0;f(5)=2.51=4f(1)+f(5)=450(5)2=25

Câu 15: Cho hàm số f(x)=3x2 có đồ thị (C) . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C) .

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lần lượt thay tọa độ các điểm M,N,P,Q vào hàm số f(x)=3x2 ta được

+) Với M(0;1) , thay x=0;y=1 ta được 1=3.021=2 (Vô lý) nên M(C)

+) Với N(2;3) , thay x=2;y=3 ta được 3=3.223=4 (Vô lý) nên N(C) .

+) Với P(2;8) , thay x=2;y=8 ta được 8=3.(2)28=8 (luôn đúng) nên P(C) .

+) Với Q(2;0) , thay x=2;y=0 ta được 0=3.(2)20=8 (Vô lý) nên Q(C) .

Câu 16: Cho hàm số f(x)=x33x2 . Giá trị của 2.f(3) bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay x=3 vào hàm số ta được f(3)=333.32=16

2.f(3)=2.16=32 .

Câu 17: Cho hai hàm số f(x)=6x4h(x)=73x2 . So sánh f(1)h(23) ta được

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay x=1 vào hàm số f(x)=6x4 ta được f(1)=6.(1)4=6

Thay x=23 vào hàm số h(x)=73x2 ta được h(23)=73.232=6

Nên f(1)=h(23) .

Câu 18: Cho hàm số y=5m2x2m1 . Tìm m để hàm số nhận giá trị 5 khi x=2

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay x=2;y=5 vào y=5m2x2m1

ta được 5=5m2.22m13m+4=53m=9m=3.

Câu 19: Cho hàm số f(x)=2x2x+4 . Tính f(4a2) với a0 .

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay x=4a2 vào f(x)=2x2x+4

ta được f(4a2)=24a224a2+4=2|2a|2|2a|+4=4a22a+4=2a1a+2 (vì a0|2a|=2a ).

Câu 20: Cho hàm số f(x)=x+12x+3 . Tính f(a2) với a<0

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay x=a2 ta có f(a2)=|a|+12|a|+3a<0 ta có:

f(a2)=1a32a

Câu 21: Cho hàm số y=(23m)x6 . Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(3;6)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay x=3;y=6 vào y=(23m)x6 ta được 6=(23m).(3)69m=18m=2 .