AMINO AXIT I. Khái niệm Amino axit là loại hợp chất hữ

AMINO AXIT I. Khái niệm Amino axit là loại hợp chất hữ

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa AMINO AXIT    I. Khái niệm    Amino axit là loại hợp chất hữ

Lý thuyết về AMINO AXIT I. Khái niệm Amino axit là loại hợp chất hữ

AMINO AXIT

I. Khái niệm

Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxylic (COOH).

Do các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực: H2NRCOOHH3+NRCOO ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.

II. Tính chất hóa học

1. Tính chất lưỡng tính

     Các amino axit tác dụng với axit vô cơ mạnh sinh ra muối (tính chất của nhóm NH2) và phản ứng với bazơ mạnh sinh ra muối và nước (tính chất của nhóm COOH).

HOOCCH2NH2+HClHOOCCH2NH3Cl

H2NCH2COOH+NaOHH2NCH2COONa+H2O

2. Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa

H2NCH2COOH+C2H5OHHClH2NCH2COOC2H5+H2O

Tuy nhiên : H2NCH2COOC2H5+HClClH3NCH2COOC2H5

Sản phẩm cuối cùng là: ClH3NCH2COOC2H5

3. Phản ứng trùng ngưng

nH2N [ CH2 ] 5COOHt0NH [ CH2 ] 5COn+nH2O

axitεaminocaproicpolicaproamit

III. Ứng dụng

- Các amino axit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.

- Muối mononatri của axit glutamic dùng làm mì chính, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại αamino axit?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chất thuộc loại αamino axitH2NCH2COOH.

Câu 2: Chất X có công thức (CH3)2CHCH(NH2)COOH. Tên gọi của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

(CH3)2CHCH(NH2)COOH:valin

Câu 3: Axit glutamic có bao nhiêu nhóm chức cacboxylic trong phân tử?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Axit glutamic HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Axit glutamic có 2 nhóm chức cacboxylic trong phân tử

Câu 4: Chất X có công thức H2NCH(CH3)COOH. X có tên thông thường là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

X có tên thông thường là alanin.

Câu 5: Amino axit nào dưới đây có hai nhóm amino?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lysin H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH

Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lysin có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH làm quỳ tím chuyển xanh.

Câu 7: Công thức cấu tạo của lysin là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lysin H2N [ CH2 ] 4CH(NH2)COOH.

Câu 8: Cặp chất nào dưới đây là đồng phân của nhau ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

H2NCH2COOCH3H2NCH(CH3)COOH có cùng công thức phân tử là C3H7O2N.

Câu 9: Polipeptit (HNCH2CO)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng chất nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trùng ngưng glyxin thu được polipeptit (HNCH2CO)n

nH2NCH2COOHxt,to(HNCH2CO)n+nH2O

Câu 10: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dung dịch etylamin làm xanh quỳ tím.

Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất tạp chức?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chất thuộc hợp chất tạp chức là alanin NH2CH(CH3)COOH

Câu 12: α -amino axit có nhóm amino gắn vào nguyên tử C ở vị trí số bao nhiêu tính từ nguyên tử C trong nhóm -COOH?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các α -amino axit có công thức chung là RCH(NH2)COOH Nhóm amino gắn vào nguyên tử C số 2 tính từ nguyên tử C trong nhóm -COOH.

Câu 13: Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chất đổi màu quỳ tím là: lysin.

Câu 14: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng là axit glutamic.

Câu 15: Tổng số nguyên tử hiđro có trong một phân tử axit glutamic là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Axit glutamic HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH

Số nguyên tử hiđro là 9.

Câu 16: Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên là alanin.

Câu 17: Hợp chất nào dưới đây không phải là amino axit?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Anilin C6H5NH2 là amin.

Câu 18: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Metyl amin làm phenolphtalein đổi sang màu hồng.

Câu 19: Axit amino axetic không tác dụng với chất nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

H2NCH2COOH : axit amino axetic không tác dụng KCl.

Câu 20: Valin có công thức phân tử là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Valin có công thức phân tử là C5H11O2N.

Câu 21: Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6 là H2N [ CH2 ] 5COOH

H2N [ CH2 ] 5COOHxt,to(HN [ CH2 ] 5CO) - n

Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là H2NCH2COOH.

Câu 23: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh: metylamin.

Câu 24: Khẳng định nào dưới đây không đúng về tính chất vật lý của amino axit?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Amino axit là các chất rắn không màu.

Câu 25: Hợp chất NH2CH2COOH có tên gọi là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

NH2CH2COOH có tên là glyxin

Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là metylamin (CH3NH2)

Câu 27: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển đỏ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển đỏ

Câu 28: Axit glutamic không phản ứng với dung dịch chất nào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Axit glutamic không phản ứng với dung dịch KCl.

Câu 29: Chất X có công thức H2NCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

H2NCH(CH3)COOH: alanin.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Amino axit chứa đồng thời nhóm chức –COOH và NH2 nên là hợp chất lưỡng tính.

Câu 31: Chất X có công thức H2NCH2COOH. Tên gọi của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tên gọi của X là glyxin.

Câu 32: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển đỏ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Axit glutamic làm quỳ tím chuyển đỏ.

Câu 33: Trùng ngưng alanin thu được polipeptit có công thức là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trùng ngưng alanin thu được polipeptit có công thức là HNCH(CH3)COn

nH2NCH(CH3)COOHxt,to(HNCH(CH3)CO)n+H2O

Câu 34: Số nguyên tử H trong phân tử axit glutamic là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Axit glutamic: C5H9O4N

Câu 35: Dung dịch chất nào sau đây không làm xanh quỳ tím?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dung dịch alanin không làm xanh quỳ tím.

Câu 36: Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chất đổi màu quỳ tím là: lysin.

Câu 37: Dung dịch nào dưới đây làm xanh quỳ tím?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dung dịch làm xanh quỳ tím là Metanamin - CH3NH2.

Câu 38: Cho alanin tác dụng với NaOH, thu được muối X. Công thức của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

H2NCH(CH3)COOH+NaOHH2NCH(CH3)COONa+H2O