Thí nghiệm này được Héc thực hiện vào năm 1887 được đặt trong môi trường trong suốt và cách điện tốt. Đặt một tấm kẽm đã được tích điện âm lên trên một điện nghiệm (tấm kẽm nối với điện cực của điện nghiệm) thì thấy hai lá kim loại của điện nghiệm xòe ra.
Chiếu một chùm ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm thì thấy hai lá kim loại của điện nghiệm cụp lại chứng tỏ tấm kẽm bị mất điện tích âm nghĩa là êlectrôn đã bị bật ra khỏi tấm kẽm.
Hiện tượng trên không xảy ra nếu
Hiện tượng không xảy ra vì:
Làm nhiều thí nghiệm khác nữa, người ta đã chứng minh được rằng ánh sáng hồ quang đã làm bật electron khỏi mặt bản kẽm. ( Ánh sáng hồ quang chứa nhiều tia tử ngoại)
Trong thí nghiệm Hecxơ để xác định bản chất hạt của ánh sáng dụng cụ đo được dùng là tĩnh điện kế.
Thí nghiệm Hecxơ về hiện tượng quang điện được đặt trong môi trường trong suốt và cách điện tốt.
Phát biểu đúng là "hiện tượng quang điện chỉ có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng". Xem kĩ lại thuyết lượng tử ánh sáng sẽ thấy các phát biểu còn lại không đúng.
Trong thí nghiệm Hecxơ về hiện tượng quang điện ánh sáng dùng để chiếu vào tấm kim loại là ánh sáng đèn hồ quang vì nó có rất nhiều tia tử ngoại.
Tia tử ngoại có bước sóng thích hợp nhỏ hơn giới hạn quang điện của tấm kim loại dùng trong thí nghiệm.
Khi chiếu tia X vào tấm kẽm thì hiện tượng quang điện xảy ra do đó các e quang điện được giải phóng, làm bản kẽm mất dần e.
Vì thủy tinh có tính hấp thụ mạnh các e quang điện nên nếu trên bản kẽm ta phủ một lớp thủy tinh thì khi chiếu hồ quang điện thì các e quang điện bị hấp thụ do đó không xảy ra hiện tượng quang điện.