I. Trạng thái thiên nhiên
Saccarozơ có nhiều trong loài thực vật như : mía, củ cải đường, thốt nốt. Nồng độ saccarozơ trong nước mía có thể đạt tới 13%
II. Tính chất vật lý.
Saccazorơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng
III. Tính chất hóa học
- Thủy phân trong môi trường axit
$\begin{gathered}
{C_{12}}{H_{22}}{O_{11}}{\mkern 1mu} + {\mkern 1mu} {H_2}O\xrightarrow[{{t^o}}]{{Axit}}{C_6}{H_{12}}{O_6} + {C_6}{H_{12}}{O_6} \hfill \\
{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} Sacc{\text{ar}}ozo{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} gluc{\text{o}}zo{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} f{\text{r}}uctozo \hfill \\
\end{gathered} $
- Fructozơ có cấu tạo khác glucozơ. Fructozơ ngọt hơn glucozơ
- Phản ứng thủy phân saccarozơ cũng xảy ra dưới tác dụng enzim ở nhiệt độ thường
IV. Ứng dụng
Tính chất vật lí của saccarozơ là chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, tan nhiều trong nước, nhất là nước nóng.
Phản ứng thủy phân của saccarozơ trong môi trường axit là
$ \begin{array}{l} {{C}_{12}}{{H}_{22}}{{O}_{11}}+{{H}_{2}}O\xrightarrow{axit,{{t}^{o}}}{{C}_{6}}{{H}_{12}}{{O}_{6}}+{{C}_{6}}{{H}_{12}}{{O}_{6}}_{{}} \\ Saccarozo\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,glucozo\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,fructozo \end{array} $
Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân.
Phát biểu sai là: Saccarozơ có phản ứng tráng gương.
Phát biểu đúng là:
Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt,...
Saccarozơ có những ứng dụng trong thực tế là: Nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, thức ăn cho người, pha chế thuốc.
Saccarozơ có thể tác dụng với $ {{H}_{2}}O(axit,{{t}^{o}}) $ :
$ \begin{array}{l} {{C}_{12}}{{H}_{22}}{{O}_{11}}+{{H}_{2}}O\xrightarrow{axit,{{t}^{o}}}{{C}_{6}}{{H}_{12}}{{O}_{6}}+{{C}_{6}}{{H}_{12}}{{O}_{6}}_{{}} \\ Saccarozo\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,glucozo\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,fructozo \end{array} $
Khi đun nóng dung dịch saccarozơ với dung dịch axit, thu được dung dịch có phản ứng tráng gương, do saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ.
X là Saccarozơ:
$ \begin{array}{l} {{C}_{12}}{{H}_{22}}{{O}_{11}}+{{H}_{2}}O\xrightarrow{axit,{{t}^{o}}}{{C}_{6}}{{H}_{12}}{{O}_{6}}+{{C}_{6}}{{H}_{12}}{{O}_{6}}_{{}} \\ Saccarozo\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,glucozo\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,fructozo \end{array} $
Công thức phân tử của saccarozơ là $ {{C}_{12}}{{H}_{22}}{{O}_{11}} $
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới