- Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường đều chịu tác dụng của lực từ. Lực này gọi là lực Lorenxơ.
- Lực Lorenxơ có đặc điểm:
+ Điểm đặt: tại điện tích chuyển động
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc của hạt mang điện và vectơ cảm
ứng từ tại điểm đang xét
+ Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra ${{90}^{o}}$ sẽ chỉ chiều của lực Lo-ren-xơ nếu hạt mang điện dương và nếu hạt mang điện âm thì chiều ngược lại.
+ Độ lớn: của lực Lorenxơ $f=\left| q \right|vB\sin \alpha $
$\alpha $: Góc tạo bởi $\left( \vec{v},\vec{B} \right)$
Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức $ f=\left| q \right|vB\sin \alpha $
Trong đó:
q là điện tích hạt mang điện
v là vận tốc chuyển động của điện tích
B là cảm ứng từ tác dụng lên điện tích
$ \alpha $ là góc hợp bởi $ \overrightarrow v $ và $ \overrightarrow B $
Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào: chiều chuyển động của hạt mang điện, chiều của đường sức từ và dấu điện tích của hạt mang điện.
Điện tích chuyển động trong từ trường chịu tác dụng của lực Lorenxơ
$ f=\left| q \right|vB\sin \alpha $ ( $ \alpha $ là góc hợp bởi $ \overrightarrow v $ và $ \overrightarrow B $ )
+ Khi điện tích chuyển động song song với đường sức từ: $ \Rightarrow \alpha ={ 0 ^ o }\Rightarrow f=0 $ nên lực từ không tác dụng lực lên điện tích.
+ Khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường từ là vuông góc với đường sức từ: $ \Rightarrow \alpha ={{90}^ o }\Rightarrow f=\left| q \right|vB $ nên lực từ đạt giá trị lớn nhất.
+ $ f=\left| q \right|vB\sin \alpha $ nên độ lớn của lực Lorenxơ tỉ lệ với q và v.
+ Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường đều là một đường tròn
Phương của lực Lorenxơ vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Lực lo-ren-xơ xuất hiện khi một hạt mang điện chuyển động trong từ truờng.
Lực từ sẽ đạt giá trị cực tiểu khi điện tích chuyển động song song với đường cảm ứng từ.
Điện tích chuyển động trong từ trường chịu tác dụng của lực Lorenxơ
$ f=\left| q \right|vB\sin \alpha $ ( $ \alpha $ là góc hợp bởi $ \overrightarrow v $ và $ \overrightarrow B $ )
Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào chiều của đường sức từ và hướng chuyển động của điện tích trong từ trường.
Lực Lorentz là lực tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động trong từ trường.
Lực Lorenxơ là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
Lực Lo - ren - xơ:
\(f = \left|q\right|\cdot\upsilon\cdot B\cdot\sin\alpha\)
Nên độ lớn f không phụ thuộc vào hướng cả từ trường.
Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng qui tắc bàn tay trái.
Quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của $ \overrightarrow v $ khi $ { q _ 0 } > 0 $ và ngược chiều $ \overrightarrow v $ khi $ { q _ 0 } < 0 $ . Lúc đó, chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra.