1. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
Mỗi lò xo hay mỗi vật đàn hồi có một giới hạn đàn hồi nhất định.
2. Định luật Húc (Hookes).
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
\[{{F}_{h}}=k.|\Delta l|\] Trong đó:
Fdh là độ lớn của lực đàn hồi (N)
\[\Delta l=l-{{l}_{0}}\] là độ biến dạng của lò xo (m)
k là độ cứng hay hệ số đàn hồi của lò xo (N/m)
3. Chú ý.
+ Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn. Vì thế lực đàn hồi trong trường hợp này gọi là lực căng.
+ Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạn khi bị ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
Với điều kiện cùng loại, lò xo càng ngắn thì độ cứng càng cao.
Nếu ghép song song hai lò xo lại với nhau thì được một lò xo mới có độ cứng k là $ k={{k}_{1}}+{{k}_{2}} $
Biểu thức đúng là: $ {{l}_{0}}.{{k}_{0}}={{l}_{1}}.{{k}_{1}}={{l}_{2}}.{{k}_{2}}=...={{l}_{n}}.{{k}_{n}} $
Phát biểu sai là: Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của lò xo.
Ta có biểu thức: $ \Delta l=\dfrac{mg}{k} $
Độ lớn của lực đàn hồi càng giảm khi độ dãn giảm.
Công thức của định luật Húc là $ F=k\left| \Delta l \right| $
Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
Nếu ghép nối tiếp hai lò xo lại với nhau thì được một lò xo mới có độ cứng k là $ k=\dfrac{{{k}_{1}}{{k}_{2}}}{{{k}_{1}}+{{k}_{2}}} $
Với cùng một lực tác dụng mà lò xo nào bị dãn nhiều hơn thì có độ cứng nhỏ hơn.
Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
Khi lò xo bị dãn một đoạn $ \Delta l $ thì lực đàn hồi tỉ lệ thuận với $ \Delta l $
Phát biểu sai là: Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.
Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật biến dạng.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới