Giáo án toán lớp 2 cánh diều-4 cột học kỳ 2 rất hay-bộ 3

Giáo án toán lớp 2 cánh diều-4 cột học kỳ 2 rất hay-bộ 3

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án toán lớp 2 cánh diều-4 cột học kỳ 2 rất hay-bộ 3

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 19

BÀI: LÀM QUEN VỚI PHÉP NHÂN-DẤU NHÂN

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Làm quen với phép nhân qua các tình huống thực tiễn,nhận biết cách sử dụng dấu “”.

- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

10’

12’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Biết làm quen với phép nhân và viết dấu nhân.

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải bài tập.

Bài 1: Xem hình rồi nói ( theo mẫu):

Bài 2: Chọn phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ:

Bài 3: Xếp các chấm tròn thích hợp với mỗi phép nhân sau:

D. Hoạt dộng vận dụng

Bài 4: Giải toán

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép nhân.

E.Củng cố- dặn dò

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể.

- GV cho HS quan sát tranh GV nêu câu hỏi:

+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?

+Bạn gái nói gì?

+Bạn trai hỏi gì?

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi của bạn trai

- Nhóm em tìm ra kết quả bằng cách nào?

Mỗi thẻ có 2 chấm tròn,5 thẻ có 10 chấm tròn.Để tính ra kết quả nhanh hơn và thuận tiện hơn hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với phép tính mới:Phép nhân.

- Gv ghi đầu bài.

Gv lấy lần lượt các thẻ có 2 chấm tròn và lấy 5 lần.Tay chỉ và nói : 2 được lấy 5 lần.

-Gọi hs chỉ và đọc trên thẻ của mình.

2 được lấy 5 lần.

Ta có phép nhân: 25=10

Đọc là : Hai nhân năm bằng mười.

- Gọi hs đọc lại.

-Gv giới thiệu dấu nhân và yêu cầu hs lấy dấu nhân trong bộ đồ dùng.

- GV yêu cầu hs thao tác tương tự với phép nhân 23

-Gọi hs lên bảng thao tác với phép nhân 26

- GV nêu BT1.

- Gv chỉ tranh và nói mẫu: 5 được lấy 3 lần.53=15

- Yêu cầu hs nói theo cặp

-Gọi 3-4 cặp trả lời.

- Gọi hs nhận xét.

-Nhận xét câu trả lời của các cặp.

Gv đưa ra ví dụ: Mỗi lọ có 3 bông hoa.Có 5 lọ như thế.

-Gọi hs nêu phép tính thích hợp cho ví dụ trên.

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài

-Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để chọn phép nhân thích hợp với mỗi tranh và giải thích lí do chọn.

- Gọi 3 nhóm hs trả lời.

-Gọi hs nhận xét.

Gv chốt:

+Tranh 1: Mỗi khay có 6 quả trứng.Có 3 khay như thế.Vậy ta có phép nhân:3.

+Tranh 2: Mỗi bên có 5 hộp sữa.Có 2 bên như thế.Vậy ta có phép nhân:2.

+Tranh 3: Mỗi đĩa có 4 chiếc bánh.Có 3 đĩa như thế.Vậy ta có phép nhân:3.

-Gọi hs đọc lại 3 phép nhân.

- Gọi hs nêu yêu cầu

-Yêu cầu hs thực hành lần lượt các trường họp theo nhóm đôi và nói cho bạn nghe

-Gọi các nhóm chữa bài nối tiếp

-Gọi hs nhận xét.

-Nhận xét các nhóm.

- Yêu cầu hs nêu đề toán

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 tìm bạn đưa ra phép tính đúng và giải thích

-Gọi hs chữa miệng

- Nhận xét bài làm của hs

Hôm nay học bài gì?

-Gọi hs nêu ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép nhân rồi chia sẻ với bạn.

- HS hát và vận động

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Bạn gái và bạn trai đang chơi xếp thẻ.

+ Bạn gái nói: Mỗi thẻ có 2 chấm tròn, mình lấy ra 5 thẻ.

+ Bạn trai hỏi: Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

+ Có tất cả 10 chấm tròn.

+ HS trả lời

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS lấy các chấm tròn và thực hiện theo GV

- Hs chỉ và đọc

-Hs thao tác trên các thẻ của mình.

-Hs đọc.

- Hs thực hiện.

Hs lấy thẻ và thực hiện:

2 được lấy 3 lần.

Ta có phép nhân: 23=6

2 được lấy 6 lần.

Ta có phép nhân: 26=12

-HS xác định yêu cầu bài tập.

- Hs lắng nghe

-Hs thực hiện theo nhóm đôi

- Hs nêu kết quả

4 được lấy 5 lần. 45=20

6 được lấy 2 lần. 62=12

Hs lắng nghe

Hs trả lời: 35

-Hs nêu đề toán

- Hs thảo luận

- Các nhóm trả lời

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

-Hs đọc

-Hs đọc đề

-Hs thực hành

-Các nhóm trả lời

- Hs khác nhận xét, bổ sung

-Hs nêu

-Hs thảo luận nhóm 4

-Hs trả lời

-Hs lắng nghe

Làm quen với phép nhân-Dấu nhân

-Hs nêu

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

____________________________________

BÀI: PHÉP NHÂN (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết cách tìm kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng các số hạng bằng nhau.

- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

10’

12’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Biết chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau để tìm kết quả.

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép nhân đã học vào giải bài tập .

Bài 1: Xem hình rồi nói ( theo mẫu):

D. Hoạt dộng vận dụng

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép nhân đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép nhân.

E.Củng cố- dặn dò

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể.

- GV cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi để nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh

- Nhóm em tìm ra kết quả bằng cách nào?

- Bạn nào nêu cho cô phép tính để tìm ra số bạn nhỏ từ bức tranh ?

Trong tình huống trên,các em đã nêu được phép nhân. Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu cách tìm kết quả của phép nhân.

- Gv ghi đầu bài.

Gv lấy lần lượt các thẻ có 3 chấm tròn và lấy 5 lần.

+ 3 được lấy mấy lần?

+ Trên bảng có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

+ Con tính kết quả của phép nhân này như thế nào?

+Để tính được kết quả của phép nhân ta chuyển thành phép tính gì?

Chốt: Như vậy để tìm được kết quả của một phép nhân nào đó chúng ta chuyển phép nhân đó thành tổng các số hạng bằng nhau.

- GV lấy và gắn lần lượt các thẻ có 2 chấm tròn và lấy 5 lần.Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi và nói cho bạn nghe kết quả.

-Gọi 2-3 nhóm trình bày.

- Gọi hs nhận xét

-Nhận xét và chốt kết quả:

Để tính được kết quả của phép nhân 25 ta chuyển thành phép cộng có 5 số hạng là 2.

25=2+2+2+2+2=10

Vậy 5=10

-Gv đưa ra bài toán:

Mỗi lọ có 5 bông hoa,có 3 lọ như thế.Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa ?

+ Để giải được bài toán thực hiện phép tính gì?

+ Kết quả của phép nhân 3 là bao nhiêu?

- GV nêu BT1.

- Gv chỉ tranh và nói mẫu: Mỗi đĩa đựng 2 quả táo,có 4 đĩa như thế.2 được lấy 4 lần.Ta có phép nhân 24=2+2+2+2=8.Vậy 24=8

- Yêu cầu hs nói theo cặp tìm số thích hợp vào ô trống và nõi cho bạn nghe cách tìm ra kết quả

-Gọi 3-4 cặp trả lời.

- Gọi hs nhận xét.

-Nhận xét câu trả lời của các cặp.

Gv đưa ra ví dụ: Mỗi lọ có 3 bông hoa.Có 5 lọ như thế.

+ Bài toán thực hiện phép tính gì?

+ Có tất cả bao nhiêu bông hoa?

+ Em tính ra kết quả bằng cách nào?

Hôm nay học bài gì?

-Gọi hs nêu ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép nhân rồi chia sẻ kết quả với bạn.

- HS hát và vận động

- Hs thảo luận

+Mỗi tàu lượn có 3 bạn,5 tàu lượn có 15 bạn.

+ HS trả lời

- 3+3+3+3+3

- 35

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

-Hs quan sát

+ 3 được lấy 5 lần

+ Có 15 chấm tròn.

+ 35=3+3+3+3+3=15

+ Chuyển phép nhân thành phép cộng các số hạng có tổng bằng nhau.

- HS lấy các chấm tròn và thực hiện theo GV

- Hs thực hành theo và thảo luận

- Hs trình bày

-Hs nhận xét

-Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe.

+ Bài toán thực hiện phép nhân.

+ 3=15

Vì 53=5+5+5=15

-HS xác định yêu cầu bài tập.

- Hs lắng nghe

-Hs thực hiện theo nhóm đôi

- Hs nêu kết quả

a) 43=12

Vì 43=4+4+4=12

b) 52=10

Vì 52=5+5=10

c) 63=18

Vì 63=6+6+6=18

-Hs nhận xét

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

+ Phép nhân: 35

+ Có tất cả 15 bông hoa

+ Chuyển phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau: 35=3+3+3+3=15

Phép nhân

-Hs nêu

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

BÀI: PHÉP NHÂN ( Tiết 2 )

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết cách tìm kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng các số hạng bằng nhau.

- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

12’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép nhân đã học vào giải bài tập .

Bài 2: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu):

Bài 3: Chọn tổng ứng với phép nhân:

Bài 4: Nêu phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ:

C. Hoạt dộng vận dụng

Bài 5: Xem tranh rồi nêu một tình huống có phép nhân:

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép nhân đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép nhân.

E.Củng cố- dặn dò

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể.

- Gv ghi đầu bài.

- Yêu cầu hs nêu đề toán

Gv viết phép tính :7+7+7=21 lên bảng và hỏi:

+ 7 được lấy mấy lần?

+ Hãy chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân?

- Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Thu,nhận xét vở cho 5 hs theo danh sách.

- Gọi hs chữa miệng lần lượt các phần a,b,c,d.

- Gọi hs nhận xét

- Nhận xét bài làm của hs

-Gọi hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi nói cho bạn nghe cách chọn tổng của mình.

-Gọi 2 nhóm trình bày

-Gọi hs nhận xét

-Gọi hs nêu yêu cầu

+Trong bức tranh a mỗi nhóm có mấy con gà?

+ Có mấy nhóm như thế?

+ Nêu phép nhân thích hợp?

+Trong bức tranh b mỗi nhóm có mấy bạn?

+ Có mấy nhóm như thế?

+ Nêu phép nhân thích hợp?

-Gọi hs nêu yêu cầu

-Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4

-Gọi đại diện 3-4 nhóm trả lời

-Gọi hs nhận xét

-Nhận xét

Qua bài này em học được điều gì?

-Gọi hs nêu ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép nhân rồi chia sẻ với bạn.

Hs lắng nghe

-Hs nêu đề toán

+ 7 được lấy 3 lần

+ 7=21

-Hs làm bài vào vở

-Hs thực hiện

-Hs chữa bài

a) 2+2+2=6

2=6

b) 10+10+10+10=40

10=40

c) 9+9=18

9=18

d) 5+5+5+5+5+5=30

5=30

-Hs nhận xét

-Hs lắng nghe

-Hs đọc yêu cầu và các phép tính

- Hs thảo luận

- Các nhóm trả lời

a) 4=4+4+4=12

b) 6=6+6=12

- Hs nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

+ Mỗi nhóm có 4 con gà

+ Có 5 nhóm như thế

+ 4=20

+ Mỗi nhóm có 2 bạn

+ Có 5 nhóm như thế.

+ 2=10

-Hs nêu

-Hs thảo luận

-Đại diện trình bày

-Hs nhận xét

-Hs lắng nghe

-Hs trả lời

-Hs nêu

____________________________________

BÀI: THỪA SÔ - TÍCH

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết tên gọi của thành phần và kết quả của phép nhân.

- Củng cố cách tính kết quả của phép nhân.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Các thẻ có ghi chữ cái tên các thành phần,kết quả của phép nhân: Thừa số,Tích.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

10’

12’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Biết tên gọi của thành phần và kết quả của phép nhân.

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải bài tập .

Bài 1: Nêu thừa số,tích trong các phép tính sau:

Bài 2: Tìm tích, biết các thừa số lần lượt là:

D. Hoạt dộng vận dụng

Bài 3: Thực hành “Lập tích”

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến Thừa số-Tích.

E.Củng cố- dặn dò

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể: “Một đoàn tàu”

- GV cho HS quan sát tranh GV nêu câu hỏi:

+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?

+ Nêu phép nhân phù hợp với bức tranh?

Để biết các thành phần của phép nhân có tên gọi là gì chúng ta cùng vào bài học hôm nay.

- Gv ghi đầu bài.

Gv gắn phép nhân 24=8 lên bảng

Trong phép nhân trên:

+ 2 được gọi là thừa số.

+ 4 cũng được gọi là thừa số.

+ 8 được gọi là tích.

+ 24 cũng được gọi là tích.

- Gọi hs đọc lại.

-Gv yêu cầu hs gọi tên của thành phần và kết quả của phép nhân: 29=18.

TS

- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi tự lấy ví dụ và gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân đó

-Gọi 2-3 nhóm trình bày

-Nhận xét

-Gv yêu cầu hs viết phép nhân vào bảng con khi biết thừa số là 5 và 6,tích là 30

-Yêu cầu hs tự viết phép nhân rồi đố bạn đâu là thừa số,đâu là tích.

- GV nêu BT1.

- Yêu cầu hs nói theo cặp

-Gọi 3-4 cặp trả lời.

- Gọi hs nhận xét.

-Nhận xét câu trả lời của các cặp.

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài

+Để tìm được tích cần thực hiện phép tính gì?

-Yêu cầu hs làm bài vào vở

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra cho nhau.

- Gọi 2hs chữa bài.

-Gọi hs nhận xét.

-Gv nhận xét

-Gọi hs đọc lại 2 phép nhân.

- Yêu cầu hs nêu đề toán

Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Lập tích”.Gv đưa ra 2 số bất kì và yêu cầu hs viết tích của 2 số đó vào bảng con và gọi hs nói cho bạn nghe tích mình lập được là gì? Tích đó được lập từ những thừa số nào?

- Tổng kết trò chơi

+Qua bài học này em biết thêm được điều gì?

+ Những từ ngữ toán học nào em cần nhớ?

+Gọi hs lấy ví dụ.

-Dặn hs ôn bài và chuẩn bị bài sau:Bảng nhân 2.

- HS hát và vận động

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+Các bạn nhỏ đang chơi tàu lượn.

+ 2

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS lắng nghe

- Hs chỉ và đọc

-Hs thực hiện

29 = 18

Tích

TS

- Hs thảo luận.

-Hs trình bày

-Hs lắng nghe

-Hs viết bảng con: 56=30

-Hs thực hiện

-HS xác định yêu cầu bài tập.

-Hs thực hiện theo nhóm đôi

- Hs nêu kết quả

Hs lắng nghe

-Hs nêu đề toán

+Thực hiện phép nhân

- Hs làm bài

+ 23=6

+ 45=20

-Hs đổi vở

- Hs chữa bài

- Hs nhận xét

-Hs đọc

-Hs đọc đề

-Hs chơi trò chơi

- Hs lắng nghe

-Hs trả lời

-Hs lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

____________________________________

BÀI: BẢNG NHÂN 2 ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Tìm được kết quả của phép tính trong bảng nhân 2 và thành lập bảng nhân 2.

- Vận dụng bảng nhân 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua các tình huống thực tiễn Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 .

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

10’

12’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Lập được Bảng nhân 2.

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về Bảng nhân 2 đã học vào giải bài tập.

D. Hoạt dộng vận dụng

Bài 1: Tính nhẩm:

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học để tính nhẩm các phép tính trong Bảng nhân 2.

E.Củng cố- dặn dò

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể.

- GV cho HS quan sát tranh GV nêu câu hỏi:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ 2 được lấy mấy lần?

+ Gọi hs nêu phép nhân thích hợp?

Sử dụng máy chiếu để xuất hiện thêm các nhóm bạn.

Nếu cứ lấy thêm 2 như vậy thì tích sẽ thay đổi như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: Bảng nhân 2.

- Gv ghi đầu bài.

Gv yêu cầu hs lấy lần lượt các thẻ có 2 chấm tròn rồi lần lượt nêu phép nhân tương ứng.

-Gọi hs lấy thẻ và lần lượt đọc lại các phép nhân vừa thành lập được.

-Gv giới thiệu Bảng nhân 2

-Gọi hs đọc Bảng nhân 2

-Yêu cầu hs đọc bảng nhân 2 cho bạn nghe.

- GV tổ chức trò chơi “Đố bạn”

-Gọi hs đọc lại Bảng nhân 2

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi tiến hành hỏi-đáp về các phép tính trong Bảng nhân 2

-Gọi 3-4 nhóm trình bày

-Gọi hs nhận xét

-Nhận xét

-Gọi hs nêu yêu cầu

- Gọi hs trả lời miệng.

-Gọi hs nhận xét.

-Qua bài học này,các em biết thêm được điều gì?

Tổ chức trò chơi :”Ai nhanh ai đúng”

-Dặn hs về nhà đọc Bảng nhân 2 và tìm các tình huống thực tế liên quan đến phép nhân trong Bảng nhân 2 để tiết sau chia sẻ với các bạn.

- HS hát và vận động

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+Tranh vẽ mỗi nhóm có 2 bạn,3 nhóm có 6 bạn.

+ 2 được lấy 3 lần.

+ 23=6

Hs quan sát

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- 2 được lấy 1 lần.

Ta có phép nhân: 21=2

………………………..

2 được lấy 10 lần.

Ta có phép nhân: 210=20

-Hs đọc

-Hs lắng nghe

- 4-5 Hs đọc

-Hs thực hiện

- Hs tiến hành hỏi-đáp về phép tính trong Bảng nhân 2.

-2-3 Hs đọc.

- Hs thảo luận

-Hs trình bày

- Hs khác nhận xét, bổ sung

-Hs lắng nghe

-Hs nêu

-Hs trả lời

-Hs nhận xét

-Hs trả lời

Hs chơi trò chơi về các phép tính trong Bảng nhân2

-Hs lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………

Ngày … tháng … năm 2021

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Tuần 20- Tiết 96

BÀI 55: BẢNG NHÂN 2 (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng nhân 2 và thành lập Bảng nhân 2
  • Vận dụng Bảng nhân 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:
  2. Năng lực: Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán, NL giải quyết vấn đề khoa học, NL giao tiếp toán học.
  3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: thẻ giấy ghi số: 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20; 10 thẻ 2 chấm tròn; một số tình huống đơn giản dẫn tới phép nhân trong Bảng nhân 2
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, bộ đồ dùng học Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1: Đếm theo trăm

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3ph

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới

- Giáo viên kết hợp với ban học tập tổ chức chơi trò chơi Bắn tên

 - Nội dung chơi: học sinh thi đọc thuộc một số phép tính và kết quả của bảng nhân 2.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

- HS tham gia chơi

- HS lắng nghe

21ph

2. Luyện tập, thực hành

Bài 2: Tính (theo mẫu)

Mục tiêu: biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

?. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

?. Khi thực hiện phép tính có đơn vị đo cần lưu ý gì?

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả

- GV trợ giúp HS hạn chế

- Gọi HS khác nhận xét

- GV nhận xét chung

- HS đọc yêu cầu

?. tính

?. Ghi kết quả kèm đơn vị đo

- HS làm bài cá nhân – kiểm tra chéo trong cặp

- HS chia sẻ

2kg x 6 = 12kg

2kg x 10 = 10kg

2cm x 8 = 16cm

2dm x 9 = 18dm

2l x 7 = 14l

2l x 5 = 10l

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Bài 3a: Nêu phép nhân thích hợp vào mỗi tranh vẽ

Mục tiêu: biết vận dụng Bảng nhân 2 để giải quyết một số tình huống

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi nêu tình huống và phép nhân phù hợp với từng bức tranh

- Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh hơn

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết phép nhân thích hợp. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

- Điền phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ

- HS làm theo cặp đôi nói cho nhau nghe tình huống phù hợp với từng bức tranh

*Mỗi chậu hoa có 2 bông hoa hồng, có 5 chậu hoa. Vậy 2 được lấy 5 lần.

*Mỗi bạn có 2 chiếc vợt bóng bàn, có 3 bạn. Vậy 2 được lấy 3 lần

- HS chia sẻ kết quả

- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

- Học sinh lắng nghe.

Bài 3b: Kể một tình huống có sử dụng phép nhân

2 x 4 trong thực tế

Mục tiêu: biết vận dụng Bảng nhân 2 để giải quyết một số tình huống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm

- Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm

- Thảo luận cặp đôi

- Báo cáo kết quả trước lớp

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

10ph

3. Vận dụng

Trò chơi: Kết bạn

Mục tiêu: Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- GV tổ chức hướng dẫn cho HS tham gia trò chơi

- Giáo viên tổng kết trò chơi

- Học sinh tham gia chơi: Kết thành vòng tròn

HS: Kết mấy? Kết mấy?

Quản trò: Kết 4. Kết 4

HS: tìm cách để kết thành nhóm 4

Quản trò: Mỗi người có 2 chân, 4 người có mấy chân?

HS: Nếu phép nhân để tìm tất cả số chân

- HS chơi nhiều lần

- HS nêu thêm tình huống có phép nhân trong thực tế

- Học sinh lắng nghe.

1ph

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày … tháng … năm 2021

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Tuần 20 –Tiết 97

BÀI 56: BẢNG CHIA 5 ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng nhân 5 và thành lập Bảng nhân 5
  • Vận dụng Bảng nhân 5 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:
  2. Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán, NL giải quyết vấn đề khoa học, NL giao tiếp toán học.
  3. Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: thẻ giấy ghi số: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45; 10 thẻ 5 chấm tròn; một số tình huống đơn giản dẫn tới phép nhân trong Bảng nhân 5
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, bộ đồ dùng học Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1: Hình thành bảng nhân 5

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

6ph

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và ôn lại Bảng nhân 2; kết nối bài mới

- Giáo viên kết hợp với bạn học tập tổ chức chơi trò chơi Truyền bóng

 - Nội dung chơi: học sinh thi đọc thuộc một số phép tính và kết quả của bảng nhân 2.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

- HS tham gia chơi

- HS lắng nghe

*Giới thiệu bài mới

- Yêu cầu quan sát tranh trong SGK: nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh

- Yêu cầu chia sẻ

- GV đặt câu hỏi để HS nêu phép nhân

- GV nhận xét

- GV kết nối với nội dung bài mới và ghi tên bài lên bảng

- HS quan sát và trao đổi nhóm đôi: mỗi hàng có 5 bạn đang tập thể dục, 3 hàng có 15 bạn

- HS chia sẻ

- HS trả lời: 5 được lấy 3 lần. Ta có phép nhân

5 x 3 = 15

- HS lắng nghe

- HS mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

19ph

2. Hình thành kiến thức

Thành lập bảng nhân 5

*Mục tiêu: lập bảng nhân 5

*GV cho HS trải nghiệm trên vật thật

- Cho học sinh lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bàn.

- Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi:

?. Có mấy chấm tròn?

?. Năm chấm tròn được lấy mấy lần?

- 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5 x 1 = 5 (ghi lên bảng phép nhân này).

- Hướng dẫn học sinh lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần học sinh lập được phép tính mới giáo viên ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5.

- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3,..., 10.

- Học sinh đọc bảng nhân 5 vừa lập được

*HS trải nghiệm trên vật thật

- Quan sát hoạt động của giáo viên

- Học sinh trả lời:

?. Có 5 chấm tròn

?. Năm chấm tròn được lấy 1 lần.

- Học sinh đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5.

- Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6,..., 10 theo hướng dẫn của giáo viên.

- Nghe giảng.

- Cả lớp nói tiếp nhau đọc bảng nhân 5 lần

Nhớ bảng nhân 5 + Thi đọc Bảng nhân 5

- Sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.

- Xoá dần bảng cho học sinh học thuộc lòng.

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5.

- Tự học thuộc lòng bảng nhân 5.

- Đọc bảng nhân.

- Thi đọc thuộc bảng nhân 5

5ph

3. Thực hành, luyện tập

Bài 1: Tính nhẩm

*Mục tiêu: nhớ được bảng nhân 5

- Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập

- TBHT điều hành hoạt động chia sẻ

- Mời các đại diện nhóm nối tiếp báo cáo kết quả.

- Nhận xét bài làm học sinh.

- HS thực hiện nghiêm túc YC

- HS chia sẻ, tương tác cùng bạn. Kiểm tra chéo trong cặp.

- Học sinh nối tiếp nêu kết quả.

- HS lắng nghe

4ph

4. Vận dụng

Trò chơi: Xì điện

*Mục tiêu: học thuộc bảng nhân 5

- GV tổ chức hướng dẫn cho HS tham gia trò chơi.

- HS tham gia chơi

1ph

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày … tháng … năm 2021

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Tuần 20 – Tiết 98

BÀI 56: BẢNG CHIA 5 ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng nhân 5 và thành lập Bảng nhân 5
  • Vận dụng Bảng nhân 5 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:
  2. Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán, NL giải quyết vấn đề khoa học, NL giao tiếp toán học.
  3. Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: thẻ giấy ghi số: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45; 10 thẻ 5 chấm tròn; một số tình huống đơn giản dẫn tới phép nhân trong Bảng nhân 5
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, bộ đồ dùng học Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 2: Bài tập

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3ph

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới

- Giáo viên kết hợp với bạn học tập tổ chức chơi trò chơi Bắn tên

 - Nội dung chơi: học sinh thi đọc thuộc một số phép tính và kết quả của bảng nhân 5.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

- HS tham gia chơi

- HS lắng nghe

21ph

2. Luyện tập, thực hành

Bài 2: Tính

Mục tiêu: biết vận dụng bảng nhân 5 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

?. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

?. Khi thực hiện phép tính có đơn vị đo cần lưu ý gì?

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả

- Gọi HS khác nhận xét

- GV nhận xét chung

- HS đọc yêu cầu

?. tính

?. Ghi kết quả kèm đơn vị đo

- HS làm bài cá nhân – kiểm tra chéo trong cặp

- HS chia sẻ

5kg x 2 = 10kg

5kg x 4 = 20kg

5cm x 8 = 40cm

5dm x 9 = 45dm

5l x 7 = 35l

5l x 5 = 25l

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Bài 3a: Nêu phép nhân thích hợp vào mỗi tranh vẽ

Mục tiêu: biết vận dụng Bảng nhân 2 để giải quyết một số tình huống

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi nêu tình huống và phép nhân phù hợp với từng bức tranh

- Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh hơn

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết phép nhân thích hợp. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

- Điền phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ

- HS làm theo cặp đôi nói cho nhau nghe tình huống phù hợp với từng bức tranh

*Mỗi bể cá có 5 con cá, có 3 bình cá. Vậy 5 được lấy 5 lần.

Ta có phép nhân: 5 x 3 = 15. Vậy có tất cả 15 con cá

*Mỗi thuyền có 5 người, có 4 thuyền. Vậy 5 được lấy 4 lần.

Ta có phép nhân: 5 x 4 = 20. Vậy có tất cả 20 người.

- HS chia sẻ kết quả

- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

- Học sinh lắng nghe.

Bài 3b: Kể một tình huống có sử dụng phép nhân

5 x 3 trong thực tế

Mục tiêu: biết vận dụng Bảng nhân 2 để giải quyết một số tình huống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm

- Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm

- Thảo luận cặp đôi

- Báo cáo kết quả trước lớp

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

10ph

3. Vận dụng

Bài 4a: Hãy đếm thêm 5

*Mục tiêu:biết đếm thêm 5

?. Bài toán yêu cầu làm gì?

?. Số đầu tiên trong dãy số này là số mấy?

?. Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số trước nó mấy đơn vị?

- Cho HS nối tiếp báo cáo kết quả.

- Nhận xét bài làm của HS

?. Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống

?. Số đầu tiên trong dãy số này là số 5

?. Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 5 đơn vị.

- HS chia sẻ kết quả

- HS lắng nghe

Bài 4b: Xếp các chấm tròn thích hợp với phép nhân 5 x5; 5 x 7

Mục tiêu: Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm

- Cho HS thảo luận nhóm 4

- Chia sẻ trước lớp câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

Trò chơi: Đố bạn

- GV tổ chức cho HS tham gia chơi: nêu phép nhân và đố bạn xếp chấm tròn thích hợp

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm

- Thảo luận nhóm 4

- Báo cáo kết quả trước lớp

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe

1ph

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày … tháng … năm 2021

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Tuần 20 –Tiết 99

BÀI 57: LÀM QUEN VỚI PHÉP CHIA – DẤU CHIA

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Làm quen với phép chia qua các tình huống “chia đều” trong thực tiễn, nhận biết cách sử dụng dấu “chia”.
  • Nhận biết ý nghĩa của phép chia trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:
  2. Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán, NL giải quyết vấn đề khoa học, NL giao tiếp toán học.
  3. Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: 10 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán; một số tình huống đơn giản dẫn tới phép chia
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, bộ đồ dùng học Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1: Hình thành bảng nhân 5

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

6ph

1. Khởi động

*Mục tiêu: hiểu “chia đều”, bước đầu làm quen với thao tác thực hiện phép chia

a. Nói với bạn

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi:

?. Em đã bao giờ nghe từ “chia đều” chưa?

?. Em hiểu “chia đều” là thế nào?

- TBHT điều khiển cho các nhóm chia sẻ câu trả lời và nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

- HS trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi.

- HS chia sẻ câu trả lời, nhận xét.

- HS lắng nghe

b. Thực hiện thao tác “chia đều” dưới sự hướng dẫn của GV

- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi: lấy ra 6 hình tròn, chia đều cho 2 bạn

- Trả lời câu hỏi:

?. Mỗi bạn được mấy hình tròn?

- GV nhận xét, kết nối với nội dung bài mới và ghi tên bài lên bảng.

- HS thực hiện lần lượt thao tác: đưa cho bạn 1 hình tròn, đưa cho mình 1 hình tròn. Cứ như vậy cho đến khi hết số hình tròn.

?. Mỗi bạn được 3 hình tròn.

- HS lắng nghe, lấy SGK và ghi tên bài học.

12ph

2. Hình thành kiến thức

1. Nhận biết phép chia, dấu chia

*Mục tiêu: Làm quen với phép chia qua các tình huống “chia đều” trong thực tiễn, nhận biết cách sử dụng dấu “chia”.

- GV thực hiện thao tác trực quan

*6 hình tròn chia đều cho 2 bạn

*Mỗi bạn được 3 hình tròn

*Ta có phép chia 6 : 2 = 3

*Đọc là: Sáu chia hai bằng ba

- GV giới thiệu dấu chia, yêu cầu HS lấy dấu chia trong bộ đồ dùng

- Yêu cầu đọc dấu chia

- HS quan sát, lắng nghe

- HS quan sát, lấy dấu chia và giới thiệu với bạn.

- HS đọc dấu chia.

2. Tình huống khác

*Mục tiêu: Làm quen với phép chia qua các tình huống “chia đều” trong thực tiễn, nhận biết cách sử dụng dấu “chia”.

- GV đưa tình huống và yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4 làm trên bộ đồ dùng.

- Tình huống: 8 hình tròn chia đều cho 4 bạn.

?. Mỗi bạn được mấy hình tròn?

?. Ta có phép chia nào?

- Yêu cầu chia sẻ

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS lắng nghe yêu cầu

- HS thực hiện lần lượt các thao tác.

Chia lần lượt cho mỗi bạn 1 hình tròn đến khi hết.

?. Mỗi bạn có 2 hình tròn.

?. Phép chia 8 : 2 = 4

- HS chia sẻ, nhận xét

- HS lắng nghe

12ph

3. Thực hành, luyện tập

Bài 1: Thực hiện hoạt động sau rồi nêu phép chia tương ứng

*Mục tiêu: đưa ra được phép chia thích hợp với tình huống

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu bài

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi thực hiện thao tác và nêu phép nhân phù hợp.

- Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh hơn

- Giáo viên treo bảng gài, tổ chức cho 2 đội thi đua gài phép chia thích hợp. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

- Thực hiện hoạt động rồi nêu phép chia tương ứng.

- HS làm theo cặp đôi và trao đổi với nhau.

*Chia đều 8 hình tròn cho 2 bạn. Mỗi bạn được 4 hình tròn.

Ta có phép chia 8 : 2 = 4.

*Chia đều 6 hình tròn cho 3 bạn. Mỗi bạn được 2 hình tròn.

Ta có phép chia 6 : 3 = 2

- HS chia sẻ kết quả

- HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

- HS lắng nghe.

Bài 2: Xem tranh rồi nói phép chia thích hợp (theo mẫu)

*Mục tiêu: đưa ra được phép chia thích hợp với tình huống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát mẫu, một nhóm đọc mẫu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm

- Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

- HS đọc đề

- HS quan sát và đọc

- HS suy nghĩ bài làm

- Thảo luận cặp đôi

a. Có 9 quả dâu tây, chia đều vào 3 đĩa. Mỗi đĩa có 3 quả dâu tây.

Ta có phép chia: 9 : 3 = 3

b. Có 8 củ cà rốt, chia đều cho 4 bạn Thỏ. Mỗi bạn Thỏ được 2 củ cà rốt.

Ta có phép chia: 8 : 4 = 2

- HS chia sẻ kết quả thảo luận, nhận xét.

- HS lắng nghe

Bài 3: Chọn phép chia thích hợp với mỗi tranh vẽ

*Mục tiêu: đưa ra được phép chia thích hợp với tình huống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm

- Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp câu trả lời

Trò chơi: Khắc nhập, khắc nhập

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: dán tranh và phép tính lên bảng. Chia lớp thành 2 đội chơi, tiếp sức chạy lên gắn phép tính phù hợp với tranh vẽ.

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

- HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ cách làm bài

- HS thảo luận cặp đôi

*15 củ cải trắng bó đều thành 3 bó, mỗi bó có 5 củ cải.

Ta có phép chia: 15 : 3 = 5

*12 chiếc bánh xếp đều vào 2 đĩa, mỗi đĩa có 6 chiếc bánh.

Ta có phép chia: 12 : 2 = 6

- HS chia sẻ

- HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

- HS lắng nghe

4ph

4. Vận dụng

Tình huống

- GV đưa tình huống, yêu cầu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

*Có 6 quyển vở xếp đều vào 2 ngăn, mỗi ngăn có 3 quyển vở.

Ta có phép chia nào?

- Yêu cầu HS đưa thêm tình huống

- GV đánh giá

- HS lắng nghe, thảo luận nhóm đưa câu trả lời.

*Ta có phép chia: 6 : 2 = 3

- HS thực hiện theo nhóm đôi, đưa tình huống, và chia sẻ trước lớp, nhận xét.

1ph

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày … tháng … năm 2021

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Tuần 20- Tiết 100

BÀI 58: PHÉP CHIA

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Nhận biết ý nghĩa của phép chia trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:
  2. Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán, NL giải quyết vấn đề khoa học, NL giao tiếp toán học.
  3. Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: 10 hình vuông trong bộ đồ dùng học Toán; một số tình huống đơn giản dẫn tới phép chia
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, bộ đồ dùng học Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

6ph

1. Khởi động

*Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới

- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi: lấy ra 8 hình tròn, chia đều cho 4 bạn

- Trả lời câu hỏi:

?. Mỗi bạn được mấy hình tròn?

- GV nhận xét

- HS thực hiện lần lượt thao tác: đưa cho bạn 1 hình tròn, đưa cho mình 1 hình tròn. Cứ như vậy cho đến khi hết số hình tròn.

?. Mỗi bạn được 2 hình tròn.

- HS lắng nghe

- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi: lấy ra 6 hình tròn, chia đều cho 2 bạn

- Trả lời câu hỏi:

?. Mỗi bạn được mấy hình tròn?

- GV nhận xét, kết nối với nội dung bài mới và ghi tên bài lên bảng.

- HS thực hiện lần lượt thao tác: đưa cho bạn 1 hình tròn, đưa cho mình 1 hình tròn. Cứ như vậy cho đến khi hết số hình tròn.

?. Mỗi bạn được 3 hình tròn.

- HS lắng nghe, lấy SGK và ghi tên bài học.

10ph

2. Hình thành kiến thức

1. Nhận biết phép chia, dấu chia

*Mục tiêu:nhận biết ý nghĩa của phép chia trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

- GV thực hiện thao tác trực quan

*8 hình vuông chia đều cho 4 bạn

*Mỗi bạn được 2 hình tròn

*Ta có phép chia 8 : 4 = 2

*Đọc là: Tám chia bốn bằng hai

- GV giới thiệu dấu chia, yêu cầu HS lấy dấu chia trong bộ đồ dùng

- Yêu cầu đọc dấu chia

- HS quan sát, lắng nghe

- HS quan sát, lấy dấu chia và giới thiệu với bạn.

- HS đọc dấu chia.

2. Tình huống khác

*Mục tiêu:nhận biết ý nghĩa của phép chia trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

- GV đưa tình huống và yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi làm trên bộ đồ dùng.

- Tình huống: 6 hình tròn chia đều cho 2 bạn.

?. Mỗi bạn được mấy hình tròn?

?. Ta có phép chia nào?

- Yêu cầu chia sẻ

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS lắng nghe yêu cầu

- HS thực hiện lần lượt các thao tác.

Chia lần lượt cho mỗi bạn 1 hình tròn đến khi hết.

?. Mỗi bạn có 3 hình tròn.

?. Phép chia 6 : 2 = 3

- HS chia sẻ, nhận xét

- HS lắng nghe

18ph

3. Thực hành, luyện tập

Bài 1: Thực hiện hoạt động sau rồi nêu phép chia tương ứng

*Mục tiêu: đưa ra được phép chia thích hợp với tình huống

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu bài

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi thực hiện thao tác và nêu phép nhân phù hợp.

- Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh hơn

- Giáo viên treo bảng gài, tổ chức cho 2 đội thi đua gài phép chia thích hợp. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

- Thực hiện hoạt động rồi nêu phép chia tương ứng.

- HS làm theo cặp đôi và trao đổi với nhau.

*Chia đều 10 hình vuông cho 5 bạn. Mỗi bạn được 2 hình vuông.

Ta có phép chia 10 : 5 = 2.

*Chia đều 12 hình vuông cho 3 bạn. Mỗi bạn được 4 hình vuông.

Ta có phép chia 12 : 3 = 4

- HS chia sẻ kết quả

- HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

- HS lắng nghe.

Bài 2: Xem tranh rồi nói phép chia thích hợp (theo mẫu)

*Mục tiêu: đưa ra được phép chia thích hợp với tình huống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát mẫu, một nhóm đọc mẫu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm

- Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

- HS đọc đề

- HS quan sát và đọc

- HS suy nghĩ bài làm

- Thảo luận cặp đôi

*Có 9 cây con, xếp vào mỗi giỏ 3 cây. Xếp được 3 giỏ

Ta có phép chia 9 : 3 = 3

- HS chia sẻ kết quả thảo luận, nhận xét.

- HS lắng nghe

6ph

4. Vận dụng

Bài 3: Xem tranh rồi nêu tình huống có phép chia

*Mục tiêu: đưa ra được phép chia thích hợp với tình huống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm

- Cho HS thảo luận nhóm 4

- Chia sẻ trước lớp câu trả lời

- GV nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ cách làm bài

- HS thảo luận cặp đôi

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe

1ph

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Trường Tiểu học

Ngày dạy: ......../........../20....

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN TOÁN

TUẦN: 21 TIẾT 101

BÀI: PHÉP CHIA (TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

- Nhận biết ý nghĩa của phép chia vào một số tình huống gắn bó với thực tiễn.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải các bài toán liên quan.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop, màn hình máy chiếu, slide minh họa,...

- Một số bộ thẻ gồm một phép nhân và hai phép chia tương ứng; Chẳng hạn:

12 : 4 = 3

12 : 3 = 4

4 x 3 = 12

2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Thời gian

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5p

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, hào hứng trước khi vào bài học mới.

Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán

- GV yêu cầu HS lập nhóm 4 và thực hiện các hoạt động:

1. Chơi Tc Truyền điện;

2. Thực hiện các thao tác:

+ Quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính

+Cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính( có thể dùng đồ dùng trực quan hỗ trợ).

+ Nhận xét thành phần và kết quả các phép tính trên thẻ( ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12)

- GV giới thiệu bài.

- Cả lớp hát.

- HS lập nhóm 4 và thực hiện lần lượt các hoạt động:

+ Chơi TC “ Truyền điện” ôn lại: Bảng nhân 2, bảng nhân 5.

+ Thực hiện các thao tác sau:

. Quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính

.Cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính.

. Nhận xét thành phần và kết quả các phép tính trên thẻ( ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12

- HS lắng nghe.

10p

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng

- GV giới thiệu

- GV lấy thêm Ví dụ để minh họa

- GV chốt kiến thức: Vậy từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng:

- HS đọc lại, chỉ và nói cho bạn nghe nội dung trong khung kiến thức SGK

- HS thực hiện theo cặp: Tự nêu một phép nhân đã học rồi đố bạn viết thành hai phép chia tương ứng.

- HS lắng nghe.

10p

10p

C. Hoạt động thực hành, luyện tập

Mục tiêu:Vận dụng kiến thức kĩ năng về phép nhân, phép chia đã học vào giải bài tập.

Bài 1: Cho phép nhân, nêu hai phép chia thích hợp

*Mục tiêu: Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

Bài 2: Số?

*Mục tiêu: Nhận biết ý nghĩa của phép chia vào một số tình huống gắn bó với thực tiễn.

2 x 5 = ?

2 x 10 = ?

5 x 8 = ?

10 : 2 = ?

20 : 2 = ?

40 : 5 = ?

10 : 5 = ?

20 : 10 =?

40 : 8 = ?

- GV gọi HS đọc đề bài bài 1 và phân tích đề bài: Cho 1 phép nhân, yêu cầu nêu 2 phép chia thích hợp.

- Yêu cầu HS thực hành theo cặp trong thời gian 2p.

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu kết quả đã thảo luận

- GV cho HS làm việc cá nhân

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV chữa bài và nhận xét: Từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu phép nhân phù hợp với tình huống trong bức tranh rồi từ phép nhân đó nêu hai phép chia tương ứng.

- 1 HS đọc đề bài

- HS thực hành theo cặp:

. HS đọc phép nhân và nêu hai phép chia tương ứng

- HS chia sẻ với bạn về cách quan sát, cách suy nghĩ để khi nhìn vào một phép nhân có thể viết được hai phép chia tương ứng.

- HS nêu kết quả đã thảo luận nhóm

- HS có thể nêu thêm các phép tinh nhân khác đã học đố bạn nêu hai phép chia tương ứng.

- HS chữa bài và lắng nghe

- HS lớp tự làm bài

- HS đổi vở chữa bài và nói cho bạn nghe cách làm trước lớp.

- HS lắng nghe và chữa bài.

- HS quan sát tranh và nêu phép nhân phù hợp với tình huống trong tranh, nêu hai phép chia tương ứng

- HS nói cho bạn nghe lập luạn của mình khi viết phép nhân phù hợp với tình huống và hai phép chia tương ứng với phép nhân.

5p

D. Củng cố - Dặn dò

Mục tiêu: Củng cố giúp HS ghi nhớ kiến thức phép nhân, phép chia đã học và luyện tập phản xạ, logic tư duy toán học.

- GV hỏi HS: Qua bài này, các em biết thêm được điều gì?

Liên hệ về nhà: Hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép chia hôm sau sẽ chia sẻ với các bạn.

- GV nhận xét giờ học

- HS lắng nghe và trả lời

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

..........................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường Tiểu học

Ngày dạy: ......../........../20....

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN TOÁN

TUẦN: 21 TIẾT 102

BÀI: PHÉP CHIA (TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết cách tìm kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

- Nhận biết ý nghĩa của phép chia vào một số tình huống gắn bó với thực tiễn.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải các bài toán liên quan.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả của phép chia dựa vào phép nhân tương ứng, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop, màn hình máy chiếu, slide minh họa,...

- Một số bộ thẻ gồm một phép nhân và hai phép chia tương ứng; Chẳng hạn:

12 : 4 = 3

12 : 3 = 4

4 x 3 = 12

2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Thời gian

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

8p

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, hào hứng trước khi vào bài học mới.

Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán

- GV yêu cầu HS lập nhóm 4 và thực hiện các hoạt động:

1. Chơi Tc Truyền điện;

2. Thực hiện các thao tác:

+ Quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính

+Cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính( có thể dùng đồ dùng trực quan hỗ trợ).

+ Nhận xét thành phần và kết quả các phép tính trên thẻ( ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12)

- GV giới thiệu bài.

- Cả lớp hát.

- HS lập nhóm 4 và thực hiện lần lượt các hoạt động:

+ Chơi TC “ Truyền điện” ôn lại: Bảng nhân 2, bảng nhân 5.

+ Thực hiện các thao tác sau:

. Quan sát tranh, đọc các thẻ phép tính

.Cùng nhau kiểm tra kết quả phép tính.

. Nhận xét thành phần và kết quả các phép tính trên thẻ( ba phép tính này đều được lập từ các số 4; 3; 12

- HS lắng nghe.

12p

C. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 3: Nêu phép nhân và phép chia thích hợp với mỗi tranh vẽ.

*Mục tiêu: Nhận biết ý nghĩa của phép chia vào một số tình huống gắn bó với thực tiễn.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu phép nhân phù hợp với tình huống trong bức tranh rồi từ phép nhân đó nêu hai phép chia tương ứng.

- HS quan sát tranh và nêu phép nhân phù hợp với tình huống trong tranh, nêu hai phép chia tương ứng

- HS nói cho bạn nghe lập luạn của mình khi viết phép nhân phù hợp với tình huống và hai phép chia tương ứng với phép nhân.

* Bức tranh a)

+ Các bạn đang chơi xích đu.

+ Có tất cả 4 chiếc xích đu.

+ Mỗi xích đu có 2 bạn ngồi cùng nhau.

+ 4 xích đu có 8 bạn.

- HS nêu phép tính tương ứng: 2 x 4 = 8

Từ phép nhân: 2 x4 = 8 ta viết được hai phép chia: 8 : 4 = 2; 8 : 2 = 4

- HS chữa bài.

* Bức tranh b)

+ Trong bức tranh

Mỗi nhóm có 5 bạn HS

+ Có 4 nhóm.

+ 4 nhóm có 20 bạn.

- HS nêu phép tính tương ứng.

5 x 4 = 20

Từ phép nhân 5 x 4 = 20 ta viết được hai phép chia 20 : 4 = 5 và 20 : 5 = 4

- HS chữa bài vào vở.

12p

D. Hoạt động vận dụng

Bài 4: Kể chuyện theo các bức tranh có sử dụng phép chia 8:2

Mục tiêu: Thông qua việc kể chuyện theo bức tranh có tình huống gắn với ý nghĩa của phép chia, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu lập nhóm đôi, quan sát, thảo luận và tập kể theo tranh cho bạn cùng bàn nghe.

- Đại diện nhóm HS kể trước lớp.

- GV nhận xét, bổ sung.

* Khuyến khích HS tưởng tượng kể theo suy nghĩ của mình: Cún con nhìn thấy trong bể cá có 8 con cá vàng, mải nhìn theo cá bơi cún con lỡ làm đổ bể cá, may sao có hai bạn nhỏ nhìn thấy đã chia đều 8 con cá vào 2 bình mang đi

8 con cá chia đều vào 2 bình, mỗi bình có 4 con cá. Ta có phép chia 8: 2 = 4

- HS đọc đề bài.

- HS lập nhóm đôi, thảo luận và thực hành kể với bàn cùng bàn

- 2 – 3 nhóm HS kể trước lớp.

- HS lắng nghe.

8p

E. Củng cố - Dặn dò

Mục tiêu: Củng cố giúp HS ghi nhớ kiến thức phép nhân, phép chia đã học và luyện tập phản xạ, logic tư duy toán học.

- GV hỏi HS: Qua bài này, các em biết thêm được điều gì?

Liên hệ về nhà: Hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép chia hôm sau sẽ chia sẻ với các bạn.

- GV nhận xét giờ học

- HS lắng nghe và trả lời

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường Tiểu học

Ngày dạy: ......../........../20....

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔNTOÁN

TUẦN: 21 TIẾT 103

BÀI: BẢNG CHIA 2

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Tìm được kết qủa các phép tính trong bảng chia 2. Lập được bảng chia 2.

- Vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả các phép tính bằng cách sử dụng phép chia trong bảng chia 2, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop, màn hình máy chiếu, clip, slide minh họa,...

2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Thời gian

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

6p

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, hào hứng trước khi vào bài học mới.

Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán

- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 2.

- Hết thời gian thảo luận, yêu cầu HS chia sẻ trước lớp

- Gv yêu cầu 1 HS nêu một phép nhân trong bảng nhân 2, 1HS nêu hai phép chia tương ứng.

- GV chốt kiến thức: Vậy từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng:

2x4= 8 ->

->

8:2=4

8:4=2

- Cả lớp hát.

- HS lập nhóm đôi thảo luận với bạn cùng bàn đểlập bảng nhân 2

- HS đọc bảng nhân 2 trước lớp.

  • HS thực hiện

12p

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Biết các cách tìm kết quả của phép chia 6:2=?

và lập được bảng chia 2

BẢNG CHIA 2

2:2=1

4:2=2

6:2=3

8:2=4

10:2=5

12:2=6

14:2=7

16:2=8

18:2=9

20:2=10

1.GV đặt vấn đề:

-Cô có phép chia:

6: 2= ?

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và nêu các cách tìm kết quả của phép chia trên.

- Yêu cầu HS nêu kết quả .

-GV yêu cầu HS chia sẻ các cách tìm kết quả của phép chia: 6:2=3.

-GV chốt lại cách làm.

2. HS lập bảng chia 2

- YCHS lập bảng chia 2.

- GV giới thiệu bảng chia 2.Yc HS đọc và ghi nhớ.

- GV cho HS chơi T/c “ đố bạn” trả lời phép tính trong bảng chia 2

- HS lập nhóm 4 và thảo luận bài toán.

HS nêu: 6 : 2 = 3

HS:

+ Có thể lấy 6 chấm tròn chia đều thành hai phần mỗi phầ 3 chấm tròn. Vậy ta có phép chia 6 :2=3

+ Có thể dựa vào phép nhân 2x3=6 Vậy 6:2=3….

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả trong bảng chia 2( Dựa vào các cách mà các bạn đã chia sẻ trước lớp)

- HS ghi nhớ và đọc cho nhau nghe bảng chia 2

- HS tham gia chơi.

9p

8p

C. Hoạt động thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ năng , phép chia trong bảng chia 2 đã học vào giải bài tập.

Bài 1: Tính nhẩm

Mục tiêu: Dựa vào bảng chia 2 đã học, Tìm được kết qủa các phép tính trong bảng chia 2

4:2

6:2

12:2

14:2

16:2

10:2

18:2

2:2

20:2

Bài 2: Tính (theo mẫu)

Mẫu 8l: 2= 4l

10kg :2

18 cm :2

16 l :2

14kg : 2

20dm : 2

12 l : 2

Mục tiêu: Biết vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

- GV gọi HS đọc đề bài bài 1 và phân tích đề bài.

- Yêu cầu HS lập nhóm đôi thảo luận bài toán trong thời gian 2p.

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu kết quả đã thảo luận.

- GV chữa bài và cho HS thấy được các phép tính trong bài tập 1 đều là các phép tính trong bảng chia 2.

- GV gọi HS đọc đề bài bài 1 và phân tích đề bài.

- Yêu cầu HS lập nhóm đôi thảo luận bài toán trong thời gian 2p.

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu kết quả đã thảo luận.

- GV chữa bài và cho HS thấy được kết quả các phép tính trong bài tập 2 đều phải kèm theo tên đơn vị tương ứng.

- GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức”

- GV phổ biến cách chơi: Trò chơi cần 3 đội, mỗi đội 3 HS. 3 đội chơi xếp thành 3 hàngdọc. Sau khi GV hô bắt đầu, HS đầu hàng hoàn thành phép tính đầu tiên. Sau khi điền xong sẽ chuyền phấn cho bạn đứng sau. Lần lượt như vậy cho đến hết. Đội nào làm đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc.

- 1 HS đọc đề bài

- HS lập nhóm đôi và thảo luận bài toán

- HS nêu kết quả đã thảo luận nhóm

- HS chữa bài và lắng nghe

- 1 HS đọc đề bài

- HS lập nhóm đôi và thảo luận bài toán

- HS nêu kết quả đã thảo luận nhóm

- HS chữa bài và lắng nghe

- HS nghe GV phổ biến cách chơi.

5p

D. Củng cố - Dặn dò

Mục tiêu: Củng cố giúp HS ghi nhớ kiến thức về bảng chia đã học và luyện tập phản xạ, logic tư duy toán học.

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện”

- GV phổ biến cách chơi: HS đầu tiên nêu một phép chia bất kì, và chỉ tay vào bạn bất kì để “truyền điện”. Bạn thứ hai phải nêu kết quả của phép chia tương ứng mà bạn đầu tiên đã nêu. Tiếp tục truyền cho bạn thứ ba, thứ tư … và chơi tới khi hết thời gian.

- GV nhận xét giờ học

- HS lắng nghe cách chơi và tham gia chơi trò chơi.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường Tiểu học

Ngày dạy: ......../........../20....

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔNTOÁN

TUẦN: 21 TIẾT 104

BÀI: BẢNG CHIA 2(Tiếp)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Tìm được kết qủa các phép tính trong bảng chia 2. Lập được bảng chia 2.

- Vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả các phép tính bằng cách sử dụng phép chia trong bảng chia 2, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop, màn hình máy chiếu, clip, slide minh họa,...

2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Thời gian

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

6p

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, hào hứng trước khi vào bài học mới.

Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát: Em hoc toán

- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 2.

- Hết thời gian thảo luận, yêu cầu HS chia sẻ trước lớp

- Gv yêu cầu 1 HS nêu một phép nhân trong bảng nhân 2, 1HS nêu hai phép chia tương ứng.

- GV chốt kiến thức: Vậy từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng:

2x4= 8 ->

->

8:2=4

8:4=2

- Cả lớp hát.

- HS lập nhóm đôi thảo luận với bạn cùng bàn đểlập bảng nhân 2

- HS đọc bảng nhân 2 trước lớp.

  • HS thực hiện

10p

10p

Bài 3: Tính nhẩm

2x3

6:2

6:3

2x6

12:2

12:6

2x9

18:2

18:9

Mục tiêu: Biết vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

Bài 4: Xem tranh rồi nói phép chia thích hợp.

Mục tiêu: Biết vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

- GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức”

- GV phổ biến cách chơi: Trò chơi cần 3 đội, mỗi đội 3 HS. 3 đội chơi xếp thành 3 hàngdọc. Sau khi GV hô bắt đầu, HS đầu hàng hoàn thành phép tính đầu tiên. Sau khi điền xong sẽ chuyền phấn cho bạn đứng sau. Lần lượt như vậy cho đến hết. Đội nào làm đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc.

- GV chọn 3 đội chơi (9 HS) và tiến hành chơi trò chơi.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV chữa bài và nhận xét: Từ một phép nhân, ta có thể viết được hai phép chia tương ứng.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

* Bức tranh a)

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Nhìn vào bức tranh nêu bài toán.

- Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp

- GV chữa bài.

* Bức tranh b)

(Cách làm tương tự như bức tranh a)

- Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng.

- GV chữa bài

- 1 HS đọc đề bài

- HS lập nhóm đôi và thảo luận bài toán

- HS nêu kết quả đã thảo luận nhóm

- HS chữa bài và lắng nghe

- HS nghe GV phổ biến cách chơi.

- 9 HS tham gia trò chơi.

HS dưới lớp quan sát và nhẩm kết quả

- HS nhận xét 3 đội chơi.

- HS lắng nghe và chữa bài.

- HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV:

+ Vẽ 10 quả thông và hai con thỏ.

+ Có 10 quả thông chia đều cho 2 bạn sóc. Mỗi bạn sóc được 5 quả thông.

- HS nêu phép tính tương ứng:10:2=5

- HS chữa bài.

- HS nêu phép tính tương ứng. 8:4=2

- HS chữa bài vào vở.

9p

D. Hoạt động vận dụng

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về phép chia trong bảng chia 2 để phát triển logic toán học, ngôn ngữ toán học.

Bài 5: Kể một tình huống thực tế có sử dụng phép chí trong bảng chia 2

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu lập nhóm đôi, quan sát, thảo luận và tập kể theo tranh cho bạn cùng bàn nghe.

- Đại diện nhóm HS kể trước lớp.

- GV nhận xét, bổ sung.

- HS đọc đề bài.

- HS lập nhóm đôi, thảo luận và thực hành kể với bàn cùng bàn

- 2 – 3 nhóm HS kể trước lớp.

- HS lắng nghe.

5p

E. Củng cố - Dặn dò

Mục tiêu: Củng cố giúp HS ghi nhớ kiến thức về bảng chia đã học và luyện tập phản xạ, logic tư duy toán học.

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện”

- GV phổ biến cách chơi: HS đầu tiên nêu một phép chia bất kì, và chỉ tay vào bạn bất kì để “truyền điện”. Bạn thứ hai phải nêu kết quả của phép chia tương ứng mà bạn đầu tiên đã nêu. Tiếp tục truyền cho bạn thứ ba, thứ tư … và chơi tới khi hết thời gian.

- GV nhận xét giờ học

- HS lắng nghe cách chơi và tham gia chơi trò chơi.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường Tiểu học

Ngày dạy: ......../........../20....

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN

TUẦN: 21

TIẾT 105: BẢNG CHIA 5

I. MỤC TIÊU:

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức và kĩ năng:

- Tìm được kết quả các phép tính trong bảng chia 5 và thành lập bảng chia 5.

- Vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực:

a. Năng lực:

- Thông qua việc tìm kết quả của phép chia 5, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: laptop.

- HS: sách HS, vở ô li, vở bài tập, nháp,…

+ Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 5 chấm tròn trong bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thời gian

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

4p

A. Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi.

Ôn tập và khởi động

- HS chơi trò chơi và ôn bảng nhân 5.

- Mỗi HS đọc ngẫu nhiên 1 phép tính trong bảng nhân 5 rồi mời bạn bất kì nêu 2 phép chia tương ứng.

11p

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. GV nêu vấn đề: Cô có phép tính 10:5=?

- GV chốt lại cách làm.

2. GV hướng dẫn HS thành lập bảng chia 5.

5:5 = … 30:5=….

10:5=…. 35:5=…

15:5=…. 40:5=….

20:5=… 45:5=…

25:5=… 50:5=…

3. GV giới thiệu bảng chia 5.

4. Chơi trò chơi: Đố bạn trả lời các phép tính trong bảng chia 5

- HS thảo luận nhóm và nêu các cách tìm kết quả phép chia trên.

- HS thảo luận và chia sẻ các cách tìm kết quả phép chia (HS có thể lấy mười chấm tròn chia đều thành 5 phần, mỗi phần có 2 chấm tròn. Ta có phép chia 10:2=5 hoặc HS dựa vào phép nhân 5x2=10. Vậy 10:5=2).

- HS thực hiện theo nhóm, thảo luận tìm kết quả các phép tính trong bảng chia 5, điền kết quả vào bảng.

- HS đọc, HS chủ động ghi nhớ bảng chia 5 rồi đọc cho bạn nghe.

- HS chơi trò chơi.

15p

C. Hoạt động thực hành, luyện tập

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức kĩ năng về phép nhân, chia đã học vào làm bài tập.

Bài 1: Tính nhẩm:

Bài 2: Tính:

Bài 3: Tính nhẩm:

Bài 4: Xem tranh rồi nối phép chia thích hợp.

- GV hướng dẫn HS làm.

- GV hướng dẫn HS làm.

- GV chữa bài, đặt câu hỏi để HS nhận xét, nêu cách thực hiện, cách ghi kết quả phép chia các số có kèm đơn vị đo.

- GV hướng dẫn HS làm.

- GV gọi HS nhắc lại cách thực hiện.

- GV hướng dẫn HS làm.

- GV có 20 bạn xếp đều vào 5 vòng tròn. Mỗi vòng tròn có 4 bạn, ta có phép chia: 20:5=4

- Có 15 cúc áo, khâu vào mỗi áo 5 cúc. Khâu đủ 3 chiếc áo, ta có phép tính:

15:5=3

- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm.

- HS nêu yêu cầu.

- HS thực hiện theo cặp.

- HS tìm kết quả các phép chia nêu trong bài.

- HS đổi vở đặt câu hỏi cho nhau, đọc phép tính và nối kết quả tương ứng với phép tính.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS thực hiện phép chia khi các số có kèm đơn vị đo đã học.

- HS đổi vở chữa bài nói cho bạn nghe cách làm.

- HS làm việc cá nhân, tìm kết quả của phép nhân và phép chia nêu trong bài (có thể sử dụng bảng chia 5 để tìm kết quả).

- HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

- HS nêu yêu cầu, sau đó quan sát tranh, suy nghĩ, viết phép chia thích hợp vào vở bài tập Toán. Sau đó HS nói cho bạn nghe tình huống và phép chia phù hợp với từng bức tranh.

- HS suy nghĩ và kể tình huống thực tế có sử dụng phép chia trong bảng chia 5 rồi chia sẻ với các bạn

10p

D. Hoạt động vận dụng:

- Mục tiêu: vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép nhân chia đã học vào thực tế liên quan đến bài học.

Bài 5: Kể một tình huống thực tế có sử dụng phép chia trong bảng chia 5.

E. Củng cố, dặn dò:

- GV hỏi HS: qua bài này, các em biết thêm được điều gì ?. Về nhà các em đọc lại bảng chia 5 và đố mọi người trong gia đình xem ai thuộc bảng chia 5

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 22 Tiết 106

TIẾT 106 BÀI 61:BẢNG CHIA 5 (tiết 2)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức, kĩ năng:

- Giúp HS Củng cố bảng chia 5

-Vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm và giải một số bài tập, bài toán thực tế liên quan đến các phép chia ở bảng chia 5.

2.Phẩm chất và năng lực:

a.Năng lực:

- Thông qua việc thao tác tìm kết quả từng phép chia trong bảng chia 5, vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm. HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. NL mô hình hóa toán học. NL sử dụng phương tiện, công cụ toán học.

-Thông qua việc nhận biết phép chia từ các tình huống khác nhau thể hiện qua tranh vẽ. HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học. NL giao tiếp toán học

b.Phẩm chất

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm, rèn tính cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ

- GV: Máy tính, máy chiếu,...

- HS: SGK, vở ô ly,..

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4-5

1.Khởi động

Mục tiêu: Ôn lại bảng chia 5,tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện đọc các phép tính trong bảng chia 5.

-GV theo dõi HS chơi

-Nhận xét, khen ngợi

-GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Bảng chia 5 ( tiết 2)

-HS chơi trò chơi

-HS lắng nghe

18p

2.Luyện tập, thực hành:

Bài 3: Tính nhẩm

Mục tiêu: Vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm.

Bài 4: Xem tranh rồi nói phép chia thích hợp

Mục tiêu: Vận dụng bảng chia 5giải bài tập liên quan đến thự tế.

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập.

-Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở, 3HS lên bảng làm bài.

-GV chữa bài, thống nhất đáp án đúng

5x3=15

5x9=45

5x6=30

15:5=3

45:5=9

30:5=6

15:3=5

45:9=5

30:6=5

-GV hỏi: Dựa vào 1 phép nhân ta có thể biết kết quả của mấy phép chia?

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập.

-YCHS quan sát tranh, suy nghĩ và viết phép chia thích hợp vào bảng con, sau đó trao đổi trong nhóm đôi nói cho bạn nghe tình huống và phép chia phù hợp với từng bức tranh.

-GV gọi đại diện các nhóm lên chia sẻ bài trước lớp

-GV nhận xét, khen ngợi, góp ý.

-GV nêu thêm 1 số tình huống để HS nêu phép chia cho 5 phù hợp.

-HS đọc thầm đề bài

-HS thực hiện

-HS làm bài, và đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với phép tính.

-HS trả lời

-HS đọc thầm đề bài

-HS thực hiện

-HS suy nghĩ làm bài, trao đổi với bạn trong nhóm 2

a,Có 20 bạn xếp đều vào 5 vòng tròn. Mỗi vòng tròn có 4 bạn. Ta có phép chia 20:5=4.

b,Có 15 cúc áo, khâu vào mỗi áo 5 cúc. Khâu đủ 3 chiếc áo. Ta có phép chia: 15:5=3

-Đại diện 2 nhóm lên chia sẻ, lớp nhận xét

-HS lắng nghe, trả lời

10p

3.Hoạt động vận dụng:

Bài 5: Kể 1 tình huống thực tế có sử dụng phép chia trong bảng chia 5

Mục tiêu: HS biết dùng bảng chia 5 vào tình huống thực tế.

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập.

-GVHDHS thảo luận nhóm 4 chia sẻ với bạn trong nhóm về tình huống thực tế có sử dụng bảng chia 5

-GV mời HS lên chia sẻ trước lớp

-GV nhận xet, khen ngợi.

-HS đọc thầm đề bài

-HS thực hiện

-HS trao đổi với các bạn trong nhóm.

-3-4HS lên chia sẻ

3p

4.Củng cố dặn dò

Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học.

-Qua bài học này các em biết thêm về điều gì?

-Nhắc HS về nhà đọc lại bảng chia 5. Thực hành vận dụng bảng chia 5 vào các tình huống thực tế.

-Chuẩn bị bài: Số bị chia-Số chia-Thương

-HS chia sẻ

-HS lắng nghe

IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

--------------------------------------------------

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 22 Tiết 107

BÀI 62: SỐ BỊ CHIA-SỐ CHIA-THƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kĩ năng:

-HS bước đầu biết gọi tên các thành phần và kết quả của phép chia.

-Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.

2.Phẩm chất và năng lực:

a.Năng lực:

-Thông qua việc nhận biết các thành phần và kết quả của phép chia HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. NL giao tiếp toán học

b.Phẩm chất

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm, rèn tính cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ:

-GV: Các thẻ số, thẻ dấu và thẻ chữ ghi các chữ chỉ thành phần và kết quả của phép chia. (máy chiếu,..)

-HS: SGK,vở ô ly, bảng con…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3p

1.Khởi động

Mục tiêu: Ôn lại bài cũ, tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.

-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi, quan sát tranh trong SGK, nói với bạn từ những điều quan sát được.

-GV nêu câu hỏi.

+Em hãy nêu tình huống trong tranh vừa quan sát?

+Em hãy nêu phép chia tương ứng với tình huống?

-GV nhận xét, khen ngợi, dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Số bị chia- Số chia-Thương.

-HS quan sát tranh, trao đổi

+Có 15 bạn, chia đều vào 3 bàn, mỗi bàn có 5 bạn.

+15:3=5

-HS lắng nghe, viết tên bài.

10p

2.Khám phá kiến thức

Mục tiêu: HS nhận biết cách gọi tên các thành phần và kết quả của phép chia.

*HS nhận biết cách tìm kết quả của phép chia.

-GV gắn phép chia lên bảng

-HDHS gọi tên từng thành phần và kết quả của phép chia.

15 :

3 =

5

Số bị chia

Số chia

Thương

-GV gọi HS nêu lại tên gọi các thành phần và kết quả cảu phép chia trên.

-GV lưu ý HS: Trong phép chia 15:3, 5 là thương, 15:3 cũng gọi là thương.

-GV lấy ví dụ để củng cố tên gọi thành phần kết quả của phép chia:

12:6=2

15:5=3

-GV đọc SBC-SC-Thương của 1 số phép chia cho HS viết bảng con.

-Cho HS trao đổi trong nhóm đoi tự viết 1 phép chia rồi đố bạn nêu đâu là SBC, đâu là số chia, đâu là thương trong phép chia đó.

- GV nhận xét, khen ngợi, chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động thực hành, luyện tập.

-HS quan sát

-HS theo dõi

-HS nối tiếp nhau nêu.

-HS nhắc lại

-HS nêu tên: (Số bị chia-số chia-thương) khi giáo viên chỉ vào các số.

-HS viết bảng con

-HS trao đổi

-HS lắng nghe.

15p

7p

3p

3.Thực hành, luyện tập

Bài 1: Nêu SBC, số chia, thương trong các phép chia sau:

Mục tiêu: Thực hành gọi tên các thành phần và kết quả trong phép chia.

Bài 2: Tìm thương, biết

Mục tiêu: HS viết được phép chia dựa vào cách gọi tên các thành phần và kết quả trong phép chia.

4.Hoạt động vận dụng

Bài 3: Trò chơi “Tìm bạn”

Mục tiêu: Qua trò chơi giúp HS gọi tên các thành phần và kết quả của phép chia .

5.Củng cố, dặn dò

Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học.

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập.

-GV cho HS trao đổi với bạn trong nhóm đôi nêu tên gọi.

-GV gọi các nhóm lên chia sẻ với cả lớp

-GV nhận xét, kết luận

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập.

-GV cho HS làm bài vào vở sau đó đổi vở với bạn để kiểm tra.

-GV kiểm tra 1 số HS và mời HS lên chia sẻ cách làm.

-GV nhận xét, khen ngợi, chốt lời giải đúng.

a.Số bị chia là 8, số chia là 2, thương là 4 ta có phép chia: 8:2=4

b.Số bị chia là 20, số chia là 5, thương là 4, ta có phép chia: 20:5=4.

-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 6.

-HDHS cách chơi: Mỗi nhóm có 1 bộ thẻ ghi phép nhân, phép chia và tên thành phần của nó. HS trong nhóm rút 1 thẻ rồi quan sát các thẻ của các bạn trong nhóm, thảo luận ghép thành phép nhân, phép chia thích hợp.

-GV nhận xét, khen ngợi

-Qua bài này các em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần nhớ? Lấy ví dụ?

-GV nhận xét tiết học.

-HS đọc thầm bài

-HS thực hiện

-HS trao đổi với bạn. nói cho bạn nghe về tên gọi các thành phần và kết quả trong từng phép chia: 10:2=5 và 30:5=6

-1 nhóm lên chia sẻ, lớp nhận xét góp ý.

-HS đọc thầm bài

-HS đọc và nêu YC

-HS thực hiện.

-HS chia sẻ

-HS chơi theo HD.

-3HS đã lập thành phép tính sẽ tạo thành nhóm và giới thiệu về nhóm bạn mà mình tìm được.

VD: Xin chào các bạn, xin giới thiệu nhóm chúng mình gồm 3 người bạn: SBC, số chia, thương và chúng mình chính là phép chia 20:5=4.

-HS chia sẻ

IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

--------------------------------------------------

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 22 Tiết 108

BÀI 63: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kĩ năng:

-HS biết vận dụng các phép tính trong bảng chia 2, bảng chia 5 để tính nhẩm và giải quyết 1một số tình huống gắn với thực tiễn.

-Gọi đúng tên thành phần và kết quả phép chia. Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

2.Phẩm chất và năng lực:

a.Năng lực:

-Thông qua việc vận dụng bảng chia 2, bảng chia 5 để tính nhẩm, để giải quyết vấn đè, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng phương tiện và công cụ toán học, năng lực giao tiếp toán học.

b.Phẩm chất

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm, rèn tính cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, máy tính, máy chiếu,…

-HS: SGK,vở ô ly,…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3p

1.Khởi động

Mục tiêu: Ôn lại bài cũ, tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện: Ôn lại Bảng chia 2, Bảng chia 5.

- YCHS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia 6:2=3 .

-GV nhận xét, khen ngợi, dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Bài 63: Luyện tập.

-HS chơi trò chơi.

-2,3 HS nêu, bạn khác nhận xét.

-HS lắng nghe, viết tên bài.

20p

2.Thực hành, luyện tập

Bài 1:a,Tính nhẩm

Mục tiêu: Vận dụng các phép chia đã học vào tính nhẩm

Bài 2: Cho phép nhân, nêu 2 phép chia thích hợp.

Mục tiêu: HS viết được 2 phép chia từ 1 phép nhân.

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập.

-GV cho HS làm bài vào vở sau đó đổi vở với bạn để kiểm tra, đọc cho nhau phép tính và kết quả tương ứng.

-GV gọi HS đọc kết quả

-GV nhận xét, khen ngợi

Đáp án a:

2:2=1

20:2=10

18:2=9

5:5=1

50:5=10

35:5=7

4:2=2

20:2=10

45:5=9

b.Chọn 1 phép chia ở phần a và nêu SBC, SC, thương của phép tính đó.

-GV chỉ một số phép tính YC HS nêu tên gọi.

-GV nhận xét, chốt bài.

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập.

-GVHDHS làm theo cặp đôi.

-GV gọi 1 nhóm lên chia sẻ cách làm bài.

-GV hỏi từ 1 phép nhân con làm như thế nào để viết được 2 phép chia?

-GV nhận xét, thống nhất đáp án:

2x8=16

16:2=8

16:8=2

5x7=35

35:5=7

35:7=5

-HS đọc thầm bài

-HS thực hiện

-2HS đọc bài làm

-HS chỉ vào 1 phép chia vừa tính được và nói cho bạn nghe đâu là SBC, SC, thương của phép tính đó.

-HS đọc thầm bài

-HS thực hiện

-Mỗi HS đọc 1 phép nhân trong bài và nêu 2 phép chia tương ứng sau đó chia sẻ với bạn cách quan sát, cách suy nghĩ để khi nhìn vào 1 phép nhân có thể viết được 2 phép chia tương ứng.

-1 nhóm lên chia sẻ, lớp nhận xét, góp ý.

-Ta lấy tích chia cho thừa số này thì bằng thừa số kia.

10p

3.Hoạt động vận dụng:

Bài 3: Lớp 2C có 20 học sinh. Các bạn dự kiến phân công nhau cùng dọn vệ sinh lớp học. Trả lời các câu hỏi:

a.Nếu chia thành 2 nhóm thì mỗi nhóm có mấy bạn?

b.Nếu chia thành các nóm, mỗi nhóm có 5 bạn thì cả lớp có bao nhiêu nhóm?

Mục tiêu: HS vận dụng phép chia đã học để trả lời được các câu hỏi trong bài toán thực tế

-Gọi HS đọc bài và các câu hỏi.

-GVHDHS quan sát tranh thảo luận nhóm 4 vận dụng các phép chia đã học để trả lời câu hỏi

- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

-GV nhận xét, khen ngợi, chốt bài

-HS đọc thầm bài

-1HS đọc to, lớp theo dõi.

-HS thảo luận nhóm 4 trả lời, viết phép chia phù hợp với từng câu hỏi.

VD: a.Lớp 2C có 20HS nếu chia thành 2 nhóm thì ta có phép chia 20:2=10 vậy mỗi nhóm có 10 bạn

b. Lớp 2C có 20HS nếu chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 5 bạn ta có phép chia 20:5=4 thì cả lớp có 4 nhóm?

-HS thực hiện.

3p

5.Củng cố, dặn dò

Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học.

-Qua bài này các em biết thêm được điều gì?

-Về nhà đọc lại bảng chia 2, bảng chia 5, tìm tình huống thực tế liên quan đến bảng chia 5 để hôm sau chia sẻ với bạn.

-2 HS chia sẻ

-HS lắng nghe, ghi nhớ

IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

--------------------------------------------------

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 22 Tiết 109

BÀI 64: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kĩ năng:

-HS biết vận dụng các phép tính nhân, chia đã học để tính nhẩm và giải quyết 1một số tình huống gắn với thực tiễn.

2.Phẩm chất và năng lực:

a.Năng lực:

-Thông qua việc vận dụng bảng chia 2, bảng chia 5 để tính nhẩm, để giải quyết vấn đè, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng phương tiện và công cụ toán học, năng lực giao tiếp toán học.

b.Phẩm chất

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm, rèn tính cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, máy chiếu,.

-HS: SGK,vở ô ly,…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3p

1.Khởi động

Mục tiêu: Ôn lại bài cũ, tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” ôn lại phép nhân, phép chia đã học.

-GV nhận xét, khen ngợi, dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Bài 64: Luyện tập chung (tiết 1)

-HS chơi trò chơi.

1 HS nêu 1 phép nhân bất kì yêu cầu bạn khác trả lời và nêu được phép nhân hoặc phép chia viết từ phép tính đó.

-HS lắng nghe, viết tên bài.

20p

2.Thực hành, luyện tập

Bài 1: Tính nhẩm

Mục tiêu: Vận dụng các phép nhân, phép chia đã học vào tính nhẩm

Bài 2: Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính

Mục tiêu: Vận dụng các phép nhân, phép chia đã học để tìm được kết quả đúng với mỗi phép tính.

Bài 3: Chọn dấu (+,-,x,:) thích hợp.

Mục tiêu: HS điền đúng dấu +, - , x, : cho phù hợp.

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập

-GV cho HS làm bài vào vở sau đó đổi vở với bạn để kiểm tra, đọc cho nhau phép tính và kết quả tương ứng.

-GV gọi HS đọc kết quả

-GV nhận xét, khen ngợi

Đáp án a:

2x5=10

5x4=20

2x4=8

10:5=2

20:5=4

8:2=4

b.

2cmx6=12cm

25dm:5=5dm

5kgx10=50kg

18l:2=9l

2dmx8=16dm

30kg:5=6kg

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập

-Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng

-GV chọn 2 đội chơi HD cách chơi: Khi GV hô bắt đầu thì lần lượt HS của 2 đội lên tìm tấm thẻ ghi kết quả gắn vào phép tính phù hợp. Đội nào gắn nhanh và đúng sẽ được khen.

-GV theo dõi HS chơi

-Nhận xét, chọn ra đội thắng cuộc khen ngợi, động viên.

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập

-YCHS suy nghĩ chọn dấu +,-,x,: thích hợp, sau đó nói cho bạn cùng bàn nghe, đưa ra những lập luận để nói cho bạn hiểu tại sao lại chọn dấu đó, dấu nào thì thích hợp.

-GV gọi HS trình bày bài làm.

-GV nhận xét, khen ngợi, chốt đáp án.

12:4=8

25+5=30

2x4=8

20:5=4

2x3=6

18:2=9

-HS đọc thầm bài

-HS thực hiện

-HS làm bài và trao đổi với bạn

-2HS đọc kết quả

-HS đọc thầm bài

-HS thực hiện

-HS chia làm 2 đội, mỗi đội 3HS, HS dưới lớp làm trọng tài theo dõi để nhận xét.

-HS lắng nghe

HS đọc thầm bài

-HS thực hiện

-HS làm bài vào vở sau đó trao đổi với bạn

-3 HS lên trình bày, lớp nhận xét

10p

3. Hoạt động vận dụng

Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.

Mục tiêu: HS tính được phép tính có 2 dấu

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-Gv yêu cầu HS thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính

- GV nêu:

+Ta viết số thích hợp vào chỗ nào?

+Tính theo hướng nào?

-Yêu cầu HS làm bài vào SGK

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

-Vào ô có dấu “?”

-Tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.

3p

4.Củng cố dặn dò

Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học.

-Qua bài này các em biết thêm được điều gì?

-Về nhà đọc lại bảng chia 2, bảng chia 5, tìm tình huống thực tế liên quan đến bảng chia 5 để hôm sau chia sẻ với bạn.

-HS chia sẻ

-HS lắng nghe.

IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

--------------------------------------------------

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 22 Tiết 110

BÀI 64: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kĩ năng:

-HS biết vận dụng các phép tính nhân, chia đã học để tính nhẩm và giải quyết 1một số tình huống gắn với thực tiễn.

-Gọi đúng tên thành phần và kết quả của phép nhân, phép chia.

2.Phẩm chất và năng lực:

- Phát triển năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng phương tiện và công cụ toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK, máy tính, máy chiếu,…

-HS: SGK,vở ô ly,…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3p

1.Khởi động

Mục tiêu: Ôn lại bài cũ, tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” ôn lại phép nhân, phép chia đã học.

-GV nhận xét, khen ngợi, dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Bài 64: Luyện tập chung (tiết 2)

-HS chơi trò chơi.

1 HS nêu 1 phép nhân bất kì yêu cầu bạn khác trả lời và nêu được phép nhân hoặc phép chia viết từ phép tính đó.

-HS lắng nghe, viết tên bài.

20p

2.Thực hành, luyện tập

Bài 4: a.Tìm tích biết hai thừa số là 5 và 9.

b.Tìm thương, biết SBC là 16 và số chia là 2.

Mục tiêu: Vận dụng các phép nhân, phép chia đã học vào tìm kết quả của phép nhân và phép chia.

Bài 5: Một trường tiểu học dự kiến trồng 30 cây xanh ở vườn trường.

a.Nếu trồng thành 5 hàng thì mỗi hàng có mấy cây?

b.Nếu trồng mỗi hàng 5 cây thì trồng thành mấy hàng?

Mục tiêu: Vận dụng các phép nhân, phép chia đã học giải quyết một tình huống thực tế.

-Gọi 1HS đọc to đề bài, và nêu yêu cầu của bài tập

-GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con lần lượt từng phần

- GV chữa bài.

+Muốn tìm tích khi biết hai thừa số con làm thế nào?

+Muốn tìm thương khi biết hai SBC và số chia con làm thế nào?

-GV nhận xét, chốt kiến thức

-Gọi HS đọc bài và các câu hỏi.

-GVHDHS quan sát tranh thảo luận nhóm 4 vận dụng các phép chia đã học để trả lời câu hỏi

- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

-GV nhận xét, khen ngợi, chốt bài

- HS đọc thầm bài

-HS thực hiện

-HS viết vào bảng

VD: a. Tích là 45 vì 5x9=45

b.Thương là 8 vì 16:2=8

+Lấy thừa số x với thừa số.

+Lấy SBC chia cho số chia

-HS đọc thầm bài

-1HS đọc to, lớp theo dõi.

-HS thảo luận nhóm 4 trả lời, viết phép chia phù hợp với từng câu hỏi.

VD: a.30 cây nếu trồng thành 5 hàng đều nhau thì ta có phép chia 30:5=6 vậy mỗi hàng có 6 cây

b. 30 cây nếu trồng mỗi hàng 5 cây thì ta có phép chia 30:5=6 vậy trồng thành 6 hàng.

-HS thực hiện.

10p

3.Hoạt động vận dụng:

Bài 6: Nêu các phép nhân, phép chia thích hợp với mỗi tranh vẽ.

Mục tiêu: HS nêu được tình huống thực tế có phép nhân, phép chia.

-Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu.

-GVHDHS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 rồi nêu 1 tình huống có phép nhân, phép chia.

-GV gọi HS lên trình bày tình huống và viết phép nhân hoặc chia phù hợp.

-GV nhận xét, khen ngợi

-Có thể yêu cầu HS nêu thêm một số tình huống thực tế có 1 phép nhân hoặc 1 phép chia đã học.

-GV nhận xét, chốt ý.

-HS đọc thầm bài

-HS thực hiện

-HS thảo luận, mỗi HS nêu 1 tình huống khác nhau

VDa. 1 chuồng gà có 2 tầng, mỗi tầng có 5 con gà. Chuồng gà đó có 10 con gà. Ta có phép nhân 5x2=10 con gà,…

b.Trong chuồng có 2 loại thỏ xám và nâu, mỗi loại thỏ có 4 con. Cả 2 loại thỏ có 8 on ta có phép nhân 4x2=8 con thỏ,....

-3,4HS nêu. HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung. ( 1 tranh có thể có 2 tình huống khác nhau và có thể vừa lập được 1 phép nhân và 1 phép chia.

-1,2 HS nêu thêm

3p

4.Củng cố, dặn dò

-Qua bài này các em biết thêm được điều gì?

-Về nhà đọc lại bảng chia 2, bảng chia 5, các con hãy sử dụng các phép nhân, phép chia đã học để giải quyết các tình huống thực tế mà các con gặp để hôm sau chia sẻ với bạn.

-HS chia sẻ

-HS ghi nhớ

IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

--------------------------------------------------

Trường Tiểu học ..........

Giáo viên: ...............

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: TOÁN - TUẦN 23

Ngày ... tháng ... năm 202...

Toán (Tiết 111)

Bài 65 : KHỐI TRỤ - KHỐI CẦU

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng:

-Thông qua vật thật và đồ dùng trực quan nhận dạng khối trụ và khối cầu.

- Thực hành đếm số hình trong một tổ hợp các hình.

- Liên hệ, nhận biết được các đồ vật gần gũi có dạng khối trụ, khối cầu.

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực:

- Thông qua việc quan sát HS phát triển được năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện học toán, giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: mô hình khối trụ, khối cầu bằng bìa hoặc nhựa…hộp sữa, cái cốc, ống nước …

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

ND các HĐDH

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5’

A. Khởi động:

MT : Tạo hứng thú cho hs vào bài.

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em học toán.

- GV cho HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và chia sẻ hiểu biết về hình dạng của đồ vật đó.

- Gv kết hợp giới thiệu bài.

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán.

- HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và chia sẻ hiểu biết về hình dạng của đồ vật:

Ví dụ: Hộp sữa, hộp keo có dạng khối trụ; quả bóng, viên bi có dạng khối cầu, ...

- Đại diện các nhóm nêu kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

10’

B. Hoạt dộng hình thành kiến thức

Mục tiêu: Thông qua vật thật và đồ dùng trực quan nhận dạng khối trụ và khối cầu.

*GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 đặt các đồ vật đã chuẩn bị. Nhìn hộp sữa và sắp xếp các đồ vật có dạng giống hộp sữa vào trong giỏ màu xanh. Nhìn quả bóng và sắp xếp các đồ vật có dạng giống quả bóng vào trong giỏ màu đỏ.

-GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

-GV mời các nhóm báo cáo.

- GV cho HS thực hành theo nhóm 4: xếp riêng các đồ vật có dạng hình khối trụ và có dạng hình khối cầu.

-GV mời các nhóm báo cáo.

- HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của GV.

- HS cầm khối trụ và khối cầu bằng gỗ hoặc bằng nhựa có dạng hình khối trụ, khối cầu rồi quan sát, xoay, lật chạm vào các khối và nói: “Đây là khối trụ”; “Đây là khối cầu”.

- HS các nhóm báo cáo nói về màu sắc và kích thước rồi nói: “Khối trụ”; “Khối cầu”.

- HS thực hành theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

* GV cho HS quan sát tranh đồ vật hình khối trụ :

H: Đây là gì? Nó có hình dạng hình gì? Em thấy hoặc được sờ vào nó chưa?

- GV giới thiệu hộp sữa, khúc gỗ …đây là những đồ vật có dạng hình khối trụ.

-Gv cho HS xem cả tư thế đứng và nằm của khối trụ. Gv cho Hs quan sát nhiều mẫu khác nhau .

-GV giới thiệu mô hình thật và hình vẽ trong SGK /34.

- GV cho HS nhắm mắt 30 giây tưởng tượng hình ảnh khối trụ trong đầu.

* GV cho HS quan sát tranh đồ vật hình khối cầu :

- Đây là gì ?Nó có hình dạng hình gì ?

-GV cho HS quan sát xung quanh những đồ vật có dạng khối cầu .

GV giới thiệu mô hình thật và hình vẽ trong SGK /34.

- GV cho HS nhắm mắt 30 giây tưởng tượng hình ảnh khối cầu trong đầu.

- Nhận xét, tuyên dương.

- 2-3 HS trả lời: hộp sữa, khúc gỗ.

-HS quan sát xung quanh và hai đáy của những đồ vật đó.

- HS lấy ví dụ và chia sẻ.

- HS cả lớp thực hành.

- HS chia sẻ quả bóng, viên bi.

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- HS cả lớp thực hành.

15’

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Bài 1/28:

Mục tiêu: Thực hành đếm số hình trong một tổ hợp các hình.

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS quan sát và nêu cách nhận biết khối trụ, khối cầu.

- GV gọi HS kể tên đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 1/28:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Xem các hình sau rồi kể tên một số đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu.

- HS làm việc cá nhân TLCH:

+ Dạng khối trụ: hộp sữa, lon nước, bình cá.

+Dạng khối cầu: Qủa bóng

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

Bài 2/29:

Mục tiêu: Thông qua vật thật và đồ dùng trực quan biết được khối nào lăn được.

- Gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS lên bảng lớp thực hành và TLCH.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

H: Hãy nêu tên một số đồ vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu mà em biết .

-Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 2/29:

- 2HS đọc YC bài.

- 1-2 HS trả lời.

-2 HS lên bảng thực hành và TLCH: khối trụ, khối cầu lăn được.

- HS theo dõi, lắng nghe nhận xét bạn.

-HS thi Ai nhanh hơn và nói đúng thì được 1 tràng vỗ tay .

Vd:Viên bi đá, bóng tennis, khối cầu.

Thùng phi nước, cột điện khối trụ …

Bài 3/29:

Mục tiêu: Thực hành đếm số hình trong một tổ hợp các hình.

- Gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm đôi và TLCH.

-GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 3/29:

- 2HS đọc YC bài.

- Mỗi hình sau có bao nhiêu khối trụ? Khối cầu? Khối lập phương? Khối hộp chữ nhật?

- HS làm việc nhóm đôi và TLCH +Hình 1: 2 khối trụ, 1 khối cầu, 1 khối lập phương, 1 khối hộp chữ nhật.

+Hình 2: 5 khối trụ, 4 khối cầu, 1 khối lập phương, 1 khối hộp chữ nhật.

- 2 cặp HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

5’

D. Hoạt dộng vận dụng

Bài 4/29:

Mục tiêu: Liên hệ, nhận biết được các đồ vật gần gũi có dạng khối trụ, khối cầu.

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát xung quanh lớp học và kể tên đồ vật có khối trụ, vật nào có khối cầu?

- GV gọi HS chia sẻ.

-GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 4/29:

- 2HS đọc YC bài.

- Kể tên một số đồ vật trong thực tế.

- HS nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

5’

E.Củng cố- dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài.

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà tìm thêm khối trụ khối cầu có trong nhà em nhé .

- Nhận xét giờ học.

- Bài khối trụ, khối cầu.

- HS lắng nghe .

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học ..........

Giáo viên: ...............

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: TOÁN - TUẦN 23

Ngày ... tháng ... năm 202...

Toán (Tiết 112)

Bài 66 : THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH KHỐI (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hành lắp ghép, xếp hình khối.

- Liên hệ, nhận biết được các đồ vật gần gũi có dạng khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực:

- Thông qua việc quan sát HS phát triển được năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện học toán, giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất:

- Có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: mô hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật bằng bìa hoặc nhựa… hộp sữa, cái cốc, ống nước …

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán, các vật thật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật bằng bìa, gỗ hoặc nhựa….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

ND các HĐDH

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

7’

A. Khởi động:

MT : Tạo hứng thú cho hs vào bài.

- GV cho HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và cùng nhau xếp riêng các đồ vật ra thành từng loại khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu.

- Gv kết hợp giới thiệu bài.

- HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và chia sẻ hiểu biết về hình dạng của đồ vật đó:

Chẳng hạn: Hộp sữa Yomost, hộp bánh có dạng khối hộp chữ nhật;

hộp kẹo có dạng khối trụ; quả bóng, viên bi có dạng khối cầu, ...

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

15’

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Bài 1/30:

Mục tiêu:

Thực hành đếm số hình trong một tổ hợp các hình.

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp quan sát tranh và đếm số khối trụ, khối cầu,...

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 1/30:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Hình dưới đây có bao nhiêu khối lập phương? Khối hộp chữ nhật? Khối trụ?Khối cầu?

- HS làm việc cặp đôi chia sẻ với bạn và cùng nhau đếm để kiểm tra kết quả.

- 2 HS chia sẻ trước lớp.

+2 khối trụ, 2 khối cầu, 4 khối lập phương, 4 khối hộp chữ nhật.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

Bài 2/30:

Mục tiêu:

Thực hành lắp ghép, xếp hình khối.

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS quan sát thảo luận nhóm 4 và TLCH:

H: Ở bên trái của khối cầu là khối gì ?

H: Ở bên phải của khối cầu là những khối gì ?

H: Khối nào ở giữa khối lập phương và khối hộp chữ nhật ?

- GV quan sát, giúp nhóm HS gặp khó khăn.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2/30:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Xem hình rồi trả lời các câu hỏi. Lấy các khối hình trong bộ đồ dùng xếp theo thứ tự trên.

- HS làm việc nhóm 4 và TLCH:

- Ở bên trái của khối cầu là khối trụ.

- Ở bên phải của khối cầu là những khối: khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối lập phương và khối trụ.

- Khối trụ ở giữa khối lập phương và khối hộp chữ nhật.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- HS lắng nghe nhận xét nhóm bạn.

8’

D. Hoạt dộng vận dụng

Bài 3/30:

Liên hệ, nhận biết được các đồ vật gần gũi có dạng khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

Trò chơi “Đố bạn tìm hình”

- Gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS cách chơi: +Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị nhiều loại hình khối đã đem đến lớp để lên bàn.

+Tiến hành: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, các loại hình khối học sinh sưu tầm được để lên hai bàn,mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia chơi. HS bịt mắt và nhanh tay tìm đúng hình khối theo yêu cầu của quản trò (hay giáo viên hô), ví dụ: Hãy lấy cho tôi một khối trụ,... Trò chơi diễn ra trong thời gian hai phút, nếu nhóm nào chọn được nhiều hình khối và đúng thì nhóm đó thắng.

-Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 3/30:

- 2HS đọc YC bài.

- 1-2 HS trả lời: Trò chơi “Đố bạn tìm hình”

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS tham gia chơi trước lớp. Cả lớp theo dõi, cổ vũ các bạn.

- HS nhận xét nhóm bạn.

5’

E.Củng cố- dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài.

H: Hôm nay em học bài gì?

H: Bài học hôm nay em thích nhất điều gì?

H: Kể tên một số đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà tìm thêm đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật có trong nhà em nhé .

- Nhận xét giờ học.

- Thực hành lắp ghép, xếp hình khối.

- 1-2 HS trả lời.

-HS nối tiếp nhau kể tên một số đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

- HS lắng nghe .

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học ..........

Giáo viên: ...............

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: TOÁN - TUẦN 23

Ngày ... tháng ... năm 202...

Toán (Tiết 113)

Bài 66 : THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH KHỐI (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hành lắp ghép, xếp hình khối.

- Liên hệ, nhận biết được các đồ vật gần gũi có dạng khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực:

- Thông qua việc quan sát HS phát triển được năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện học toán, giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất:

- Có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: mô hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật bằng bìa, gỗ hoặc nhựa… hộp sữa, cái cốc, ống nước …

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán, các vật thật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật bằng bìa, gỗ hoặc nhựa….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

ND các HĐDH

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

7’

A. Khởi động:

MT : Tạo hứng thú cho hs vào bài.

- GV cho HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và cùng nhau xếp riêng các đồ vật ra thành từng loại khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu.

- Gv kết hợp giới thiệu bài.

- HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, thảo luận nhóm 4 và chia sẻ hiểu biết về hình dạng của đồ vật đó:

Chẳng hạn: Hộp sữa Yomost, hộp bánh có dạng khối hộp chữ nhật;

hộp kẹo có dạng khối trụ; quả bóng, viên bi có dạng khối cầu, ...

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

13’

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Bài 4/31:

Mục tiêu: Thực hành lắp ghép, xếp hình khối.

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, sử dụng các khối hình đã học (như khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu) để ghép thành các hình như gợi ý hoặc các hình theo ý thích.

- GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

+ GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

Ví dụ: Hình ghép của bạn có mấy hình khối trụ?Hình ghép của bạn có mấy hình khối cầu?...

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 4/31:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Sử dụng các khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu để xếp hình em thích.

- HS làm việc cá nhân theo gợi ý của GV.

-HS mời bạn xem hình mới ghép được và nói cho bạn nghe về ý tưởng ghép hình của mình.

- 3 - 5 HS chia sẻ trước lớp và nói cho các bạn nghe về ý tưởng ghép hình của mình.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

12’

D. Hoạt dộng vận dụng

Bài 5/31:

Mục tiêu: Thực hành lắp ghép, xếp hình khối.

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS dùng các khối hình như trong SGK thảo luận nhóm 4 để xếp hình, nhóm nào xếp được cao hơn, chắc hon thì thắng cuộc.

- GV quan sát, giúp nhóm HS gặp khó khăn. Khuyến khích HS chia sẻ ý tưởng xếp hình của mình, lí do nhóm quyết định xếp như vậy để hình cao hơn chắc hơn.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 5/31:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Dùng các khối sau để xếp hình và xem ai xếp được cao hơn, vững chắc hơn.

- HS làm việc nhóm 4 nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dùng các khối hình như trong SGK để xếp hình. Trong trường hợp không có các khối hình như trong SGK để lắp ghép thì các nhóm sử dụng các khối hình mình mang để xếp, ghép.

- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp và nói cho các bạn nghe về ý tưởng ghép hình của mình.

- HS lắng nghe nhận xét nhóm bạn.

5’

E.Củng cố- dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài.

H: Hôm nay em học bài gì?

H: Bài học hôm nay em thích nhất điều gì?

H:Nếu được rút kinh nghiệm để lần sau làm tốt hơn thì em sẽ làm gì?

H: Kể tên một số đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà tìm thêm đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật có trong nhà em nhé .

- Nhận xét giờ học.

- Thực hành lắp ghép, xếp hình khối.(tt)

- 1-2 HS trả lời.

-HS nối tiếp nhau kể tên một số đồ vật có dạng hình khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

- HS lắng nghe .

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

******************************************

Trường Tiểu học ..........

Giáo viên: ...............

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: TOÁN - TUẦN 23

Ngày ... tháng ... năm 202...

Toán (Tiết 114)

Bài 67 : NGÀY - GIỜ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ (được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau).

- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng (các buổi) trong một ngày.

- Thực hành xem giờ đúng trên đồng hồ. Đọc được giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,...

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực:

- Thông qua việc quan sát HS phát triển được năng lực giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện học toán, giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất:

- Có ý thức sử dụng thời gian họp lí cho các hoạt động học tập, sinh hoạt thường ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chuẩn bị mặt đồng hồ có thể quay được kim phút và kim giờ. Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. Mỗi bàn HS mang đến một đồng hồ kim..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

ND các HĐDH

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5’

A. Khởi động:

MT : Tạo hứng thú cho hs vào bài.

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Chiếc đồng hồ.

- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp đôi nói cho bạn nghe các hoạt động diễn ra trong ngày, chẳng hạn: Buổi sáng tớ thức dậy lúc 6 giờ,...

+ GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ và cảm nhận được nhịp sinh hoạt lặp đi lặp lại của thời gian hết ngày này sang ngày khác, sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về những thông tin ghi trên bảng tin và trả lời câu hỏi 14 giờ chiều là mấy giờ?

- Gv nhận xét kết hợp giới thiệu bài.

- HS hát và vận động theo bài hát Chiếc đồng hồ.

- HS làm việc theo cặp đôi nói cho bạn nghe các hoạt động diễn ra trong ngày của mình.

- Đại diện các nhóm hỏi đáp chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

- HS xung phong trả lời: 14 giờ chiều là 2 giờ.

- HS ghi tên bài vào vở.

10’

B. Hoạt dộng hình thành kiến thức

Mục tiêu:

-Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày,giờ.

-Nhận biết 1 ngày có 24 giờ.

1. Nhận biết 1 ngày = 24 giờ

H: 1 ngày có bao nhiêu giờ?

- GV giới thiệu 1 ngày = 24 giờ; 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

- GV sử dụng đồng hồ quay kim đồng hồ hai vòng minh hoạ 24 giờ (hoặc chiếu cho kim phút quay hết một vòng kim giờ di chuyển thêm 1 giờ).

2.Nhận biết tên các buổi và thời gian các buổi trong ngày.

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 thực hiện các thao tác:

- GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

- GV mời các nhóm báo cáo.

-Gv nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt lại giới thiệu các buổi và thời gian các buổi trong ngày.

- HS chia sẻ 1 ngày có 24 giờ.

- HS đếm giờ theo thao tác của GV: 1 giờ, 2 giờ,..., 11 giờ, 12 giờ. 13 giờ, 14 giờ,..., 24 giờ.

-HS thảo luận nhóm 4 rồi viết giờ thích hợp với các buổi trong ngày:

Sáng

Trưa

Chiều

Tối

Đêm

1 giờ sáng

2 giờ sáng

...

11 giờ trưa

...

1 giờ chiều

....

7 giờ tối

....

10 giờ đêm

...

- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS lắng nghe, nhận xét nhóm bạn.

Sáng

1 giờ sáng, 2 giờ sáng, 3 giờ sáng, 4 giờ sáng, 5 giờ sáng, 6 giờ sáng, 7 giờ sáng, 8 giờ sáng, 9 giờ sáng, 10 giờ sáng.

Trưa

11 giờ trưa, 12 giờ trưa.

Chiều

1 giờ chiều (13 giờ), 2 giờ chiều (14 giờ), 3 giờ chiều (15 giờ), 4 giờ chiều (16 giờ), 5 giờ chiều (17 giờ), 6 giờ chiều (18 giờ).

Tối

7 giờ tối (19 giờ), 8 giờ tối (20 giờ), 9 giờ tối (21 giờ).

Đêm

10 giờ đêm (22 giờ), 11 giờ đêm (23 giờ), 12 giờ đêm (24 giờ).

3.Thực hành xem đồng hồ và đọc giờ lớn hơn 12 giờ.

- GV cho HS thực hành xem đồng hồ theo nhóm đôi.

- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng, chú ý những giờ lớn hơn 12 chẳng hạn: 17 giờ, 20 giờ,...

- GV gọi từng cặp HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS thực hành theo nhóm đôi, mỗi HS quay kim trên mặt đồng hồ giấy, rồi đọc kết quả cho bạn nghe.

- 4-5 cặp HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe và nhận xét bạn.

15’

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Bài 1/32:

Mục tiêu: Thực hành quay kim trên mặt trên đồng hồ.

- GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ theo yêu cầu trong SGK, mỗi lần quay kim, đưa cho bạn xem, đọc giờ và cùng bạn kiểm tra xem cả hai đã quay đúng chưa, đã đọc đúng giờ chưa.

- GV cho HS lên bảng thực hành trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Thực hiện tương tự như phần a.

- GV hướng dẫn HS quay kim đồng hồ và giải thích cho bạn nghe, chẳng hạn: 13 giờ là 1 giờ chiều nên quay kim giờ chỉ vào số 1, kim phút chỉ vào số 12.

Bài 1/32:

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ.

- HS thực hành cặp đôi theo yêu cầu của GV.

a) 2 giờ, 5 giờ, 8 giờ, 11 giờ, 12 giờ.

- 2 cặp HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

b) 13 giờ, 14 giờ, 19 giờ, 20 giờ, 23 giờ.

5’

D. Hoạt dộng vận dụng

Mục tiêu: Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng (các buổi) trong một ngày.

- GV hướng dẫn HS hỏi đáp lẫn nhau theo cặp, theo câu hỏi gợi ý của GV. VD:

H: Đố bạn buổi sáng có những giờ nào?

H: Đố bạn buổi trưa có những giờ nào?

H: Đố bạn buổi chiều có những giờ nào?...

- GV cho HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS làm việc theo cặp đôi.

-Buổi sáng có: 1 giờ sáng, ...., 10 giờ sáng.

- Buổi trưa có: 11 giờ trưa, 12 giờ trưa.

- Buổi chiều có: 1 giờ chiều (13 giờ), 2 giờ chiều (14 giờ), ..., 6 giờ chiều (18 giờ).

- 2 cặp HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

5’

E.Củng cố- dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài.

H: Bài học hôm nay, em học thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho cuộc sống?

H: Để xem đồng hồ chính xác, em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà thực hành xem đồng hồ ở nhà và biết sắp xếp thời gian hợp lý để vui chơi và học tập.

- Nhận xét giờ học.

- Bài học hôm nay, em học thêm được cách xem giờ. Điều đó giúp em cảm nhận được sự quý giá của thời gian.

- Để xem đồng hồ chính xác, em nhắn bạn chú ý kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, ...

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học ..........

Giáo viên: ...............

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: TOÁN - TUẦN 23

Ngày ... tháng ... năm 202...

Toán (Tiết 115)

Bài 67 : NGÀY - GIỜ (Tiết 2)

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ (được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau).

- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng (các buổi) trong một ngày.

- Thực hành xem giờ đúng trên đồng hồ. Đọc được giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,...

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực:

- Thông qua việc quan sát HS phát triển được năng lực giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện học toán, giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất:

- Có ý thức sử dụng thời gian họp lí cho các hoạt động học tập, sinh hoạt thường ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chuẩn bị mặt đồng hồ có thể quay được kim phút và kim giờ. Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. Mỗi bàn HS mang đến một đồng hồ kim..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

ND các HĐDH

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

7’

A. Khởi động:

MT : Tạo hứng thú cho hs vào bài.

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Chiếc đồng hồ.

- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp đôi nói cho bạn nghe các hoạt động diễn ra trong ngày, chẳng hạn: Buổi sáng tớ thức dậy lúc 6 giờ,...

+ GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ và cảm nhận được nhịp sinh hoạt lặp đi lặp lại của thời gian hết ngày này sang ngày khác, sáng. trưa, chiều, tối, đêm.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV hỏi: 16 giờ chiều là mấy giờ?

H: 7 giờ tối là mấy giờ ?

- Gv nhận xét kết hợp giới thiệu bài.

- HS hát và vận động theo bài hát Chiếc đồng hồ.

- HS làm việc theo cặp đôi nói cho bạn nghe các hoạt động diễn ra trong ngày của mình.

- Đại diện các nhóm hỏi đáp chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

- HS xung phong trả lời: 16 giờ chiều là 4 giờ.

- 7 giờ tối là 19 giờ.

- HS ghi tên bài vào vở.

23’

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Bài 2/32: Số ?

Mục tiêu: Thực hành xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác sau:

+ Đọc giờ đúng trên đồng hồ kim và đồng hồ điện tử.

+ Giải thích cho bạn nghe.

- GV cho HS lên bảng thực hành trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV đưa thêm một số trường hợp khác để rèn kĩ năng xem giờ cho HS.VD: 21 giờ hay mấy giờ tối?

17 giờ hay mấy giờ chiều?....

- Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 2/32:

- 2HS đọc YC bài.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hành nhóm 4 theo yêu cầu, nhóm trưởng điều hành.

+ 21 giờ hay 9 giờ tối;

14 giờ hay 2 giờ chiều.

- 2 cặp HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

- HS xung phong phát biểu.

- 21 giờ hay 9 giờ tối.

17 giờ 5 giờ chiều.

Bài 3/33:

Mục tiêu: Thực hành xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS xem tranh, đọc các câu ghi giải thích bức tranh rồi chọn đồng hồ thích hợp. Nói cho bạn nghe kết quả.

  • - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp: sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian cho hợp lí và kể thành một câu chuyện theo các bức tranh.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

  • - Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 3/33:

- 2HS đọc YC bài.

- 1-2 HS trả lời: Chọn đồng hồ thích hợp với mỗi tranh vẽ.

- HS làm việc theo cặp xem tranh, đọc các câu ghi giải thích bức tranh rồi chọn đồng hồ thích hợp.

+ Loan giúp mẹ làm bánh lúc 15 giờ: đồng hồ D.

+ Loan mang bánh biếu bà lúc 17 giờ: đồng hồ A.

+ Loan tập đàn lúc 19 giờ: đồng hồ C.

+ Bố Loan đi công tác về lúc 20 giờ: đồng hồ B.

- Đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

D. Hoạt dộng vận dụng

Bài 4/33:

Mục tiêu:

Đọc được giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,...

Trò chơi “Đồng hồ bí ẩn”.

- Gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4, quan sát các đồng hồ trong SGk và giúp các bạn nhỏ đoán xem các bạn đang nói đến đồng hồ nào.

- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.

-GV gọi đại diện các nhóm báo cáo.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 4/33:

- 2HS đọc YC bài.

- 1-2 HS trả lời: Trò chơi “Đồng hồ bí ẩn”.

- HS thực hiện theo nhóm 4, mỗi nhóm nhận được một phiếu có các đồng hồ như trong SGK.

- HS đọc giờ và đưa ra những câu hỏi đố các bạn trong nhóm biết mình đang nói đến đồng hồ nào trong phiêu.

+ Lan: Đồng hồ nào chỉ 16 giờ? Đồng hồ B chỉ 16 giờ.

+Châu: Đồng hồ nào chỉ 22 giờ?

Đồng hồ A chỉ 22 giờ.

+ Đức: Sau 1 giờ nữa đồng hồ nào chỉ 19 giờ ?

Sau 1 giờ nữa đồng hồ C chỉ 19 giờ.

-Đại diện các nhóm báo cáo.

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

5’

E.Củng cố- dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài.

- Về nhà thực hành xem đồng hồ ở nhà và biết sắp xếp thời gian hợp lý để vui chơi và học tập; cảm nhận được sự quý giá của thời gian.

- Nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe .

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

******************************************

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

Ngày … tháng … năm 20…

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 24

Bài 68 : GIỜ - PHÚT (tiết 1) – Tiết 116

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được 1 giờ có 60 phút.

- Đọc được giờ trên đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6

-Cảm nhận được mối liên hệ chặt chẽ giữa thời gian và cuộc sống, hình thành thói quen quý trọng thời gian

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

-Năng lực: Thông qua các hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến về xem đồng hồ tại các thời điểm gắn với sinh hoạt hằng ngày, học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán hoc, NL giải quyết vấn đề toán học, Nl sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Kích thích trí tò mò của học sinh về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác và cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

- Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, mặt đồng hồ có thể quay được kim phút và kim giờ, phiếu bài tập, tranh tình huống như SGK
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, mỗi bàn học sinh mang đến một đồng hồ kim

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh

-Gv cho học sinh chia sẻ theo nhóm một số thông tin về một số hoạt động gắn với thời gian trong ngày của em. Nói cho nhau nghe đồng hồ giúp ích cho cuộc sống con người như thế nào, chẳng hạn đồng hồ cho chúng ta biết điều gì?( thời gian, đồng hồ nhắc em đi học đúng giờ,..)

- Gv cho học sinh nói cho bạn nghe các hoạt động diễn ra trong ngày, chẳng hạn: buổi sáng tớ thức dậy lúc 6 giờ,..

-Gv cho học sinh quan sát đồng hồ và thảo luận:

+Trên mặt đồng hồ có gì?

+Các chấm trên mặt đồng hồ có ý nghĩa gì?

-Cho học sinh đếm các vạch trên mặt đồng hồ để nhận biết có 12 vạch to. Giữa hai vạch to là các vạch nhỏ. Có tất cả 60 vạch.

-Gv nhận xét, tuyên dương

-Học sinh chia sẻ trong nhóm

-Học sinh trao đổi với bạn các hoạt động diễn ra trong ngày

-Học sinh trả lời

-Học sinh thực hiện

22’

2. Hoạt động hình thành kiến thức

2.1.Hoạt động 1: Nhận biết 1 giờ = 60 phút

Mục tiêu: HS nhận biết 1 giờ = 60 phút

2.2.Hoạt động 2: Đọc giờ trên đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6

Mục tiêu: Hs biết đọc giờ khi kim phút chỉ số 3, số 6

2.3.Hoạt động 3: Thực hành xem đồng hồ với một số đồng hồ khác có kim phút chỉ vào số 3, 6, 12

Mục tiêu: Hs biết đọc giờ khi kim phút chỉ số 3, số 6, số 12

- GV cho HS quay kim một vòng (60 vạch) và quan sát kim giờ dịch chuyển một vạch to

-Gv chiếu slide miêu tả kim phút quay một vòng thì kim giờ dịch chuyển thêm một vạch to

-Gv nhận xét: 1 giờ = 60 phút

-Gv gọi học sinh nhắc lại

-Gv yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác:

+Quay kim đồng hồ chỉ 9 giờ đúng; quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ

+Quay kim phút chỉ vào số 3; trả lời câu hỏi: kim phút đã chạy được bao nhiêu phút từ số 12 đến số 3?

-Gv giới thiệu cách đọc giờ: 9 giờ 15 phút

-GV quay kim đồng hồ ở vị trí 9 giờ 15 phút. Gv yêu cầu học sinh đọc và quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ 9 giờ 15 phút

-Gv và học sinh thực hiện tương tự với trường hợp kim phút chỉ vào số 6. Gv quay kim đồng hồ ở vị trí 9 giờ 30 phút. GV yêu cầu HS đọc và quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ 9 giừo 30 phút, Gv giới thiệu: “9 giờ 30 phút” hay còn gọi là 9 giờ rưỡi”

-Gv nhận xét, tuyên dương

-Gv yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ và đọc giờ chỉ trên đồng hồ với bạn

-Gv quan sát, giúp đỡ các bạn học sinh chậm

-Gv nhận xét, tuyên dương

-Học sinh thực hiện

-Học sinh quan sát

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh nhắc lại

-Học sinh quay kim đồng hồ

-15 phút

-Học sinh nhắc lại cách đọc

-Học sinh thực hiện

-Học sinh thực hiện với sự hướng dẫn của giáo viên

-Học sinh thực hiện

-Học sinh nhận xét bạn

6’

3. Hoạt động thực hành, luyện tập

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào bài tập

*Bài 1: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

-Học sinh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp/nhóm bàn: Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ?

-Gv mời đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp

-Gv đặt câu hỏi để HS chia sẻ cách xem đồng hồ trong mỗi trường hợp

-Gv nhận xét, tuyên dương

*Bài 2: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

a) Gv yêu cầu học sinh quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ theo yêu cầu trong SGK, mỗi lần quay kim, đưa cho bạn xem, đọc giờ và cùng bạn kiểm tra xem cả hai đã quay đúng chưa, đã đọc đúng giờ chưa

b)Thực hiện tương tự như phần a: HS quay kim đồng hồ và giải thích cho bạn nghe, chẳng hạn: 13 giờ rưỡi là 1 giờ 30 phút chiều nên quay kim giờ chỉ vào số 1, kim phút chỉ vào số 6.

-Gv quan sát, giúp đỡ những Hs chậm

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh thực hiện theo nhóm/bàn

-Học sinh trình bày trước lớp

-Học sinh trả lời

- HS đọc yêu cầu

-Học sinh quay đồng hồ và chia sẻ với bạn

-Học sinh thực hiện quay kim đồng hồ và chia sẻ với bạn

2’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.

Hỏi: Hôm nay các em học bài gì?

-Các em áp dụng bài đã học vào cuộc sống như thế nào?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Ngày … tháng … năm 20…

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 24

Bài 68 : GIỜ - PHÚT (tiết 2) – tiết 117

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được 1 giờ có 60 phút.

- Đọc được giờ trên đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6

-Cảm nhận được mối liên hệ chặt chẽ giữa thời gian và cuộc sống, hình thành thói quen quý trọng thời gian

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

-Năng lực: Thông qua các hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến về xem đồng hồ tại các thời điểm gắn với sinh hoạt hằng ngày, học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán hoc, NL giải quyết vấn đề toán học, Nl sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Kích thích trí tò mò của học sinh về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác và cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

- Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, mặt đồng hồ có thể quay được kim phút và kim giờ, phiếu bài tập, tranh tình huống như SGK

2.Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, mỗi bàn học sinh mang đến một đồng hồ kim

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

15’

15’

1. Hoạt động thực hành, luyện tập

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào bài tập

2. Hoạt động vận dụng

*Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống

*Bài 3: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

-Gv yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác sau:

+Xem tranh, đọc các câu ghi giải thích bức tranh rồi chọn đồng hồ thích hợp

+Nói cho bạn nghe kết quả

-Gv khuyến khích Hs đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo cặp

-Gv nhận xét, tuyên dương

*Bài 4: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và nói cho bạn nghe về giờ mở cửa, đóng cửa của các địa điểm trong bức tranh

-Gv đặt thêm các câu hỏi để Hs liên hệ với hoạt động thực tiễn, chẳng hạn: Nếu Hà đến bể bơi trẻ em lúc 16:00 thì em có nhận xét gì?

-GV cho học sinh chia sẻ cho bạn nghe những thông tin về giờ đóng cửa, mở cửa của những địa điểm trong thực tế cuộc sống.

-Gv nhận xét, tuyên dương giúp học sinh chậm

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh thực hiện

-Học sinh nói kết quả cho nhau

- HS đọc yêu cầu

-Học sinh đọc thông tin và chia sẻ với bạn

-Học sinh tả lời

-Học sinh chia sẻ thông tin

5’

3. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.

Hỏi: Bài học hôm nay, các em đã học thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho cuộc sống?

-Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

-Để xem đồng hồ chính xác, em nhắn bạn điều gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

Gv dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.

HS nêu ý kiến

HS trả lời

-Học sinh lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

Ngày … tháng … năm 20…

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 24

Bài 69 : NGÀY - THÁNG (tiết 1) – tiết 118

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng

-Biết đọc tên các ngày trong tháng

-Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

-Năng lực: Thông qua các hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến về cách xem lịch, học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán hoc, NL giải quyết vấn đề toán học, Nl sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Kích thích trí tò mò của học sinh về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác và cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

- Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, một số tờ lịch

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh

- Gv cho học sinh quan sát tranh khởi động và hỏi: Tranh vẽ gì?

-Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng này, thảo luận nhóm và chia sẻ những thông tin biết được từ tờ lịch đó.

-Gv nhận xét, giới thiệu bài

-Học sinh trả lời

-Học sinh chia sẻ thông tin

15’

2. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu:

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng

-Biết đọc tên các ngày trong tháng

- Gv treo tờ lịch tháng Tư trong Sgk, giới thiệu: Đây là tờ lịch tháng Tư

- Gv hướng dẫn học sinh đọc các thông tin trên tờ lịch tháng tư:

+Tháng 4 có 30 ngày

+Ngày 13 tháng 4 là thứ tư

+Ngày 30 tháng 4 là thứ bảy

-Gv cho học sinh xem lịch: Hs lấy một tờ lịch tháng, thực hành đọc các thông tin của tờ lịch cho bạn nghe, chẳng hạn: Tháng 5 có 31 ngày, ngày 1 tháng 5 là chủ nhật

-Học sinh quan sát

-Học sinh đọc thông tin dưới sự hướng dẫn của giáo viên

-Học sinh đọc thông tin trên tờ lịch cho bạn nghe

10’

3. Hoạt động thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần

*Bài 1: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

- Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 10, chỉ và nói cho bạn nghe: Đây là tờ lịch tháng 10

-Cho học sinh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp:

+Tháng 10 có mấy ngày?

+Ngày 20 tháng 10 là thứ mấy?

-Cho học sinh đọc và viết các ngày khoanh trên tờ lịch vào vở

-Gv nhận xét, tuyên dương

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh quan sát tờ lịch và đọc

-Học sinh trao đổi trong nhóm

-30 ngày

-Là thứ năm

-Học sinh viết vào vở

5’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.

Hỏi: Hôm nay các em học bài gì?

-Các em áp dụng bài đã học vào cuộc sống như thế nào?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

Ngày … tháng … năm 20…

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 24

Bài 69 : NGÀY - THÁNG (tiết 2) – Tiết 119

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng

-Biết đọc tên các ngày trong tháng

-Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

-Năng lực: Thông qua các hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến về cách xem lịch, học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán hoc, NL giải quyết vấn đề toán học, Nl sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Kích thích trí tò mò của học sinh về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác và cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

- Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, một số tờ lịch

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

20’

1. Hoạt động thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần

*Bài 2: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

-Cho học sinh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp

-Cho đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp

-Gv đặt câu hỏi liên hệ với các sự kiện liên quan đến các ngày trong các tờ lịch trong bài

-Gv nhận xét, tuyên dương

*Bài 3: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

-Cho học sinh quan sát lịch dự báo thời tiết trong tháng 7 và thảo luận, trả lời câu hỏi

- Cho học sinh đặt thêm các câu hỏi về những thông tin có thể xem được từ tờ lịch đó

-Gv nhận xét, tuyên dương

- HS đọc yêu cầu

-Học sinh trao đổi trong nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

-Học sinh trả lời

- HS đọc yêu cầu

-Học sinh quan sát, trả lời

-Học sinh đặt thêm câu hỏi cho bạn

10’

2. Hoạt động vận dụng:

*Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế

*Bài 4: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

-Gv yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác sau:

+Thực hành lấy một tờ lịch tháng rồi đánh dấu và ghi chú vào những ngày có sự kiện đặc biệt trong tờ lịch của em

+Chia sẻ với bạn những thông tin đặc biệt đó

-GV nhận xét, tuyên dương

- HS đọc yêu cầu

-Học sinh thực hiện

-Học sinh chia sẻ với bạn

5’

3. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.

Hỏi: Bài học hôm nay, các em đã học thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho cuộc sống?

-Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

-Gv nhận xét, tuyên dương

-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

Ngày … tháng … năm 20….

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 24

Bài 70 : LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 1) – Tiết 120

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, 6, 12. Củng cố kĩ năng xem lịch và xác định số ngày trong tháng, xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần.

-Vận dụng kĩ năng xem đồng hồ, xem lịch vào giải quyết vấn đề trong cuộc sống

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

-Năng lực: Thông qua các hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến về cách xem đồng hồ, xem lịch, học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán hoc, NL giải quyết vấn đề toán học, Nl sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Kích thích trí tò mò của học sinh về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác và cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

- Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống, giúp học sinh cảm nhận được sự kết nối giữa toán học và cuộc sống qua đó học sinh cảm nhận sự quý giá của thời gian.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, đồng hồ quay được kim giờ, kim phút, lịch tháng
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay.

-GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” theo nhóm hoặc cả lớp: Học sinh đọc một giờ rồi đố bạn đọc giờ đó theo cách khác. Chẳng hạn, HS đọc: 13 giờ còn gọi là mấy giờ, bạn trả lời: 13 giờ hay 1 giờ chiều.

-Gv cho học sinh chơi vài lượt, nhận xét, tuyên dương

HS lắng nghe luật chơi

HS chơi

HS lắng nghe

22’

2. Hoạt động thực hành – Luyện tập

*Mục tiêu:

Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, 6, 12. Củng cố kĩ năng xem lịch và xác định số ngày trong tháng, xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần.

*Bài 1: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

-Gv yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác sau:

+Đọc các câu mô tả tình huốngliên quan đế thời gian, quan sát đồng hồ rồi chọn đồng hồ thích hợp với mỗi câu

+Cho học sinh nói cho bạn nghe kết quả

-GV khuyến khích Hs đặt câu hỏi và trả lời theo cặp hoặc chia sẻ xem ở thời điểm đó trong ngày em làm những gì?

-Đại diện các nhóm trình bày

-Gv nhận xét, tuyên dương

*Bài 2: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

-Gv cho học sinh đọc thông tin trong SGK nói cho bạn nghe về giờ vào học và giờ mở cửa, đóng cửa ngân hàng

- Cho học sinh quan sát các đồng hồ chọn câu đúng, câu sai và giải thích tại sao

-Gv đặt thêm các câu hỏi để HS liên hệ với những thông tin về giờ đóng cửa, mở cửa của những địa điểm trong thực tế cuộc sống

-Gv nhận xét, tuyên dương, giúp đỡ học sinh chậm

*Bài 3: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

-Gv cho học sinh thực hiện theo cặp: HS quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ theo yêu cầu trong SGK, mỗi lần quay kim, đưa cho bạn xem, đọc giờ và cùng bạn kiểm tra xem cả hai đã quay đúng chưa, đã đọc đúng giờ chưa.

-Gv cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp

-GV nhận xét, tuyên dương, giúp đỡ học sinh chậm.

HS đọc yêu cầu bài

HS thực hiện thao tác dưới sự hướng dẫn của giáo viên

-Học sinh nói kết quả cho bạn nghe

-Học sinh thảo luận nhóm

-Đại diện các nhóm trình bày

HS đọc yêu cầu bài

-Học sinh đọc thông tin và nói cho bạn nghe

-Học sinh chọn đồng hồ và giải thích lí do

-Học sinh trả lời

HS đọc yêu cầu bài

-Học sinh thực hiện theo cặp

-Đại diện nhóm trình bày

3’

3. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 25 Tiết 121

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG (T2)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3; 6; 12. Củng cố kĩ năng xem lịch và xác định số ngày tháng, xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần.

- Vận dụng kĩ năng xem đồng hồ, xem lịch vào giải quyết vấn để trong cuộc sống.

2. Năng lực, phẩm chất

a. Năng lực:

- Thông qua kĩ năng xem đồng hồ và xem lịch, học sinh vận dụng vào xem giờ, xác định được thời gian và xác đinh được số ngày tháng và xem lịch vào trong thực tế.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Đồng hồ quay được kim giờ và kim phút, lịch tháng.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

12’

12’

5’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Bài 4: Xem tờ lịch tháng 12, trả lời các câu hỏi.

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về xem lịch để áp dụng vào làm bài tập.

C. Hoạt động vận dụng.

Bài 5. (Trang 39)

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về xem lịch để áp dụng vào làm bài tập.

D. Củng cố - Dặn dò.

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài.

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” theo hình thức cả lớp.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi:

+ 1 Học sinh đố bạn: tháng 6 có bao nhiêu ngày? 1 học sinh trả lời: tháng 6 có 30 ngày.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh cả lớp tham gia trò chơi.

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 4.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện theo cặp.

+ Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp.

+ Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nói cách tính ngày sinh nhật Liên là thứ mấy, từ đó liên hệ đến cách xem lịch và tính ngày trong thực tiễn.

- Yêu cầu các nhóm trình bày – nhận xét, tuyên dương.

- Chốt lại cách xem lịch trong tháng.

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Cho học sinh quan sát mảnh của tờ lịch trên màn chiếu.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để trả lời các câu hỏi:

+ Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy?

+ Các ngày thứ Hai trong tháng là ngày bao nhiêu?

+ Các ngày thứ Bảy trong tháng là ngày bao nhiêu?

- Giáo viên quan sát học sinh trình bày. Hỏi học sinh làm cách nào để con biết?

- Giáo viên nhận xét – chốt ý.

- Qua bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài tập trên em muốn nhắn với bạn điều gì?

- Dặn học sinh về nhà xem trước bài học của buổi sau.

- Học sinh tham gia trò chơi theo hình thức cả lớp.

- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Học sinh tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài tập theo cặp đôi.

- Trình bày trước lớp.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát mảnh tờ lịch.

- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

+ Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu.

+ Các ngày thứ Hai trong tháng là: 1, 8, 15, 22.

+ Các ngày thứ Bảy trong tháng là: 6, 13, 20, 27.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 25 Tiết 122

BÀI: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS đạt các yêu cầu:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu.

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 3, 6, 12; xem lịch và xác định số ngày trong tháng, xác định mọt ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần và vận dụng vào giải quyết vấn đề.

2. Năng lực, phẩm chất

a. Năng lực:

- Thông qua việc tìm kết quả các phép tính trong bảng nhân, chia đã học, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Thông qua việc quan sát nhận dạng khối trụ, khối cầu học sinh nhận biết được dạng khối trụ khối cầu trong thực tế.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Các hình dạng khối trụ, khối cầu.

2. HS: SGK, vở, đồ dung học tập...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

25’

5’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Bài 1. Tính nhẩm (trang 40)

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép nhân, chia đã học để áp dụng vào làm bài tập.

Bài 2. (Trang 40)

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép nhân, chia đã học để áp dụng và nêu được tên các thành phần của phép nhân, phép chia.

C. Hoạt động vận dụng

Bài 3. (Trang 40)

Mục tiêu: Dựa vào kiến thức của phép nhân, phép chia. Nêu được tình huống có phép nhân, phép chia trong thực tế

C. Củng cố - Dặn dò.

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài.

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” theo hình thức cả lớp.

- Giáo viên phổ biến luật chơi:

Luật chơi: Giáo viên phát lệnh hỏi bất kì một phép nhân trong bảng nhân đã học) em đó trả lời đúng thì có quyền mời một bạn khác, có thể hỏi phép tính ví dụ: 2 x 3 = ? . Nếu bạn đó trả lời sai thì bạn đó không được quyền mời bạn khác mà tự giác bước lên bục giảng. Giáo viên tiếp tục trò chơi.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện tính nhẩm để tìm kết quả các phép tính nhân, chia trong bài tập.

- Gọi học sinh đọc nối tiếp kết quả các phép tính.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.

- Giáo viên chuyển chốt ý.

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo cặp đôi.

a. Nêu thừa số, tích trong phép nhân 5 x 9 = 45.

b.Nêu số bị chia, số chia, thương trong phép chia: 16 : 2 = 8.

- Giáo viên lắng nghe – nhận xét.

- Giáo viên nêu các phép tính khác để học sinh trả lời.

- Giáo viên nhận xét - chốt ý.

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Cho học sinh quan sát tranh trên màn hình.Nêu một tình huống có phép nhân, phép chia. Ví dụ: Có 10 quả bóng đỏ, đem chia vào 2 khay, mỗi khay chứa 5 quả (10 ; 2 = 5) khuyến khích học sinh nói suy nghĩ của mình, trình bày thuyết phục.

- Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp.

- Gọi 2,3 học sinh nêu tình huống có phép nhân, phép chia trong thực tế.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương – chốt ý.

- Qua bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài tập trên em muốn nhắn với bạn điều gì?

- Dặn học sinh về nhà xem trước bài học của buổi sau.

- Học sinh tham gia trò chơi theo hình thức cả lớp.

- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Học sinh tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài tập.

- Đọc kết quả.

- Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện thảo luận theo cặp.

- Trình bày trước lớp.

- Trong phép nhân 5 x 9 = 45. Thừa số thứ nhất là 5, thừa số thứ hai là 9 và tích là 45.

- Trong phép chia 16 : 2 = 8. Số bị chia là 16, số chia là 2 và thương là 8.

- Học sinh nêu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát màn hình. Sau đó suy nghĩ và nêu tình huống có phép nhân, phép chia dựa vào hình.

- Học sinh trình bày.

- Học sinh nêu tình huống có phép nhân, phép chia trong thực tế.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp: 2

Ngày dạy :..../...../ 20....

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 25 Tiết 123

BÀI: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS đạt các yêu cầu:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu.

- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 3, 6, 12; xem lịch và xác định số ngày trong tháng, xác định mọt ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần và vận dụng vào giải quyết vấn đề.

2. Năng lực, phẩm chất

a. Năng lực:

- Thông qua việc tìm kết quả các phép tính trong bảng nhân, chia đã học, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Thông qua việc quan sát nhận dạng khối trụ, khối cầu học sinh nhận biết được dạng khối trụ khối cầu trong thực tế.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Các hình dạng khối trụ, khối cầu.

2. HS: SGK, vở, đồ dung học tập...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

15’

10’

5’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Bài 4. (trang 41)

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về nhận dạng khối trụ khối cầu, xem đồng hồ, xem lịch để áp dụng vào làm bài tập.

Bài 5. (Trang 41)

Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng xem đồng hồ vào giải quyết vấn đề.

C. Hoạt động vận dụng.

Bài 6. (Trang 41)

Mục tiêu: Biết xem lịch và xác định số ngày trong tháng, xác định mọt ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần.

C. Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài.

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho lớp hát bài “Quả bóng.

- Giáo viên nói về bài hát để giới thiệu vào bài học.

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 4.

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình và thực hiện theo cặp nói cho bạn nghe:

+ Hình bên được ghép từ bao nhiêu khối hộp chữ nhât? Khối trụ? Khối cầu?

- Các cặp trình bày

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.

- Giáo viên chuyển chốt ý.

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho học sinh thực hiện làm bài theo cặp.

- Trình bày trước lớp.

- Giáo viên lắng nghe – nhận xét – chốt ý.

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm 4.

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

- Giáo viên lắng nghe – nhận xét.

- Giáo viên nhận xét – Đánh giá – chốt bài.

- Giáo viên hỏi:

+ Qua bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

+ Nhấn mạnh nội dung, kiến thức của bài học để học sinh khắc sâu thêm kiến thức.

- Dặn học sinh về nhà xem trước bài học của buổi sau.

- Học sinh cả lớp kết hợp vận động.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh quan sát và nói cho bạn nghe.

+ Hình bên được ghép từ 3 khối hộp chữ nhật, 4 khối trụ, 4 khối cầu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát tranh nói cho bạn nghe mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ. Ví dụ: Tranh 1 Bạn An đánh đàn lúc 8 giờ 30 phút tối hoặc 20 giờ 30 phút.

- Học sinh lắng nghe, nhận xét.

- Thực hiện thảo luận theo nhóm.

- Học sinh xem tờ lịch thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Trình bày trước lớp.

- Các nhóm quan sát, nhận nhét ....

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời câu hỏi – Ghi nhớ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….........

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 25 Tiết 124

BÀI: EM VUI HỌC TOÁN (T1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biểu diễn phép nhân, phép chia bằng nhiều cách, qua đó hiểu ý nghĩa phép nhân, phép chia.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu gắn với các hoạt động lắp ghép, tạo hình.

- Tìm hiểu một số loại lịch, đồng hồ trong thực tế, tự làm được thời gian biểu.

2. Năng lực, phẩm chất

a. Năng lực:

- Thông qua bài phép nhân, phép chia, học sinh biểu diễn được phép nhân phép chia bằng nhiều cách.

- Học sinh được sáng tạo tư duy lắp ghép, tạo hình theo ý tưởng thông qua bài nhận dạng khối trụ, khối cầu.

- Ứng dụng và tự làm được thời gian biểu.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Đồng hồ, một số hình lien quan đến các hình khối, lịch tháng.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

10’

12’

5’

5’

A.Hoạt động khởi động.

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt động thực hành.

Bài 1. (Trang 42) Biểu diễn phép nhân, phép chia bằng nhiều cách.

Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học về phép nhân, phép chia để biểu diễn và phát huy được trí sáng tạo.

Bài 2. (Trang 42) Lắp ghép, tạo hình sáng tạo.

Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học về nhận dạng các đồ vật có dạng khối lập phương, khối trụ, khối cầu để xây dựng mô hình theo ý tưởng, phát huy tính sáng tạo.

C. Hoạt động vận dụng.

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi. Vận dụng được bảng nhân chia đã học để tham gia trò chơi.

D. Củng cố - Dặn dò.

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài.

- Tổ chức cho lớp hát một bài hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc.

- Vừa rồi lớp chúng ta thực hiện rất là sôi nổi ...

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm 4: Biểu diễn phép nhân, phép chia bằng nhiều cách. Ví dụ:

+ Xếp các nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau.

+ Vẽ hình nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau.

+ Dùng lời nói để biểu hiện phép tính.

+ Dùng kí hiệu để biểu diễn phép tính.

- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và thuyết trình ý tưởng của nhóm.

- Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo nhóm: Cùng nhau thảo luận chọn ý tưởng lắp ghép hình sáng tạo.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày mô hình các nhóm thực hiện. Đại diện nhóm thuyết trình.

- Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: “Tiếp sức”

- Hướng dẫn cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em. Cả hai nhóm cùng ghi một bảng nhân. Em thứ nhất ghi xong 1 phép nhân rồi chuyền phấn cho em thứ hai ghi tiếp. Cứ tiếp tục như thế ghi cho đến hết bảng nhân. Nhóm nào ghi nhanh hơn và ghi đúng 1 phép tính nhân được tính 1 điểm.

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho 2 nhóm chọn người tham gia chơi.

- Giáo viên quan sát - nhận xét – đánh giá. Tuyên dương.

- Giáo viên tiểu kết: Qua bài học này cô thấy các bạn rất hứng thú và tích cực thảo luận nhóm.

- Em hãy nói cảm xúc của em qua bài học hôm nay.

- Em thích nhất hoạt động nào?

- Hoạt động nào em còn lung túng và cần sự trợ giúp?

- Giáo viên nhận xét – Đánh giá – chốt nội dung bài học.

- Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa theo lời bài hát.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thực hiện theo nhóm 4. Biểu diễn phép nhân, phép chia theo gợi ý của giáo viên.

+ Xếp các nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.

+ Vẽ hình nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau.

+ Nói cho các bạn trong nhóm nghe.

- Đại diện nhóm thuyết trình ý tưởng.

- Học sinh quan sát, nhận xét, bình chọn ...

- Học sinh thảo luận nhóm. Sử dụng các đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu để xây dựng một số mô hình theo ý tưởng mà nhóm đưa ra.

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh bình chọn nhóm sáng tạo và có nhiều cách biểu diễn thú vị nhất.

- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Nhóm trưởng nhận hiệu lệnh.

- Học sinh cổ cũ...

- Học sinh lắng nghe, trả lời câu hỏi.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………..

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp: 2

Ngày dạy :..../...../ 20....

MÔN: TOÁN

Tuần 25 Tiết 125

BÀI: EM VUI HỌC TOÁN (T2)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biểu diễn phép nhân, phép chia bằng nhiều cách, qua đó hiểu ý nghĩa phép nhân, phép chia.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu gắn với các hoạt động lắp ghép, tạo hình.

- Tìm hiểu một số loại lịch, đồng hồ trong thực tế, tự làm được thời gian biểu.

2. Năng lực, phẩm chất

a. Năng lực:

- Thông qua bài phép nhân, phép chia, học sinh biểu diễn được phép nhân phép chia bằng nhiều cách.

- Học sinh được sáng tạo tư duy lắp ghép, tạo hình theo ý tưởng thông qua bài nhận dạng khối trụ, khối cầu.

- Ứng dụng và tự làm được thời gian biểu.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Đồng hồ, một số hình lien quan đến các hình khối, lịch tháng.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

12’

7’

8’

5’

A.Hoạt động khởi động.

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt động thực hành.

Bài 3. (Trang 43)

Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để biểu diễn và phát huy được trí sáng tạo

Bài 4a. (Trang 43)

Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu và biết được các loại đồng hồ, các loại lịch trong cuộc sống hằng ngày.

C. Hoạt động vận dụng.

Bài 4b.( Trang 43)

Mục tiêu: Học sinh lập được thời gian biểu hoạt động của em trong một tuần.

C. Củng cố - Dặn dò.

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài.

- Tổ chức cho lớp hát một bài hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc.

- Vừa rồi lớp chúng ta thực hiện rất là sôi nổi ...

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm 4: Thảo luận thống nhất ý tưởng sử dụng các vỏ hộp và vật liệu tái chế để xây dựng một số mô hình theo ý tưởng của nhóm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày mô hình các nhóm thực hiện. Đại diện nhóm thuyết trình.

- Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm:

- Tìm hiểu các loại đồng hồ các loại lịch trong cuộc sống hằng ngày.

- Chia sẻ trong nhóm các thông tin đã tìm hiểu được.

- Các nhóm sắp xếp thông tin của thành viên trong nhóm để trình bày trước lớp.

- Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

- Giáo viên cho học sinh tự lập thời gian biểu của mình trong một tuần, sau đó trang trí theo ý thích rồi chia sẻ với bạn.

- Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.

- Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

- Giáo viên tiểu kết: Qua bài học này cô thấy các bạn rất hứng thú và tích cực thảo luận nhóm.

- Em hãy nói cảm xúc của em qua bài học hôm nay.

- Em thích nhất hoạt động nào?

- Hoạt động nào em còn lung túng và cần sự trợ giúp?

- Giáo viên nhận xét – Đánh giá – chốt nội dung bài học.

- Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa theo lời bài hát.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thảo luận nhóm. Sử dụng các vỏ hộp và vật liệu tái chế để xây dựng một số mô hình theo ý tưởng mà nhóm đưa ra.

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh bình chọn nhóm sáng tạo và có nhiều cách biểu diễn thú vị nhất.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thực hiện theo nhóm.

- Thảo luận theo nhóm. Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin mà mình đã tìm hiểu:

+ Đồng hồ: đeo tay, treo tường, đồng hồ báo thức.

+ Lịch: Lịch quyển treo tường, lịch để bàn, lịch bóc.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Học sinh quan sát, lắng nghe....

- Học sinh tự lập thời gian biểu của bản thân, trang trí theo ý thích, chia sẻ với bạn về thời gian biểu của mình.

- Học sinh chia sẻ trước lớp về thời gian biểu của mình.

- Học sinh quan sát, lắng nghe, nhận xét.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 26

Ngày … tháng … năm 2021

CHỦ ĐỀ 4: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000.

PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000.

Bài 73: Các số trong phạm vi 1000 (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000
  • Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”
  • Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:
  2. Năng lực: Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).
  3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: các bảng 100 khối lập phương, thanh chục và khối lập phương rời (hoặc thẻ các bó que tính và que tính rời,…) để đếm; các thẻ số từ 100, 200, …., 900, 1000 và các thẻ chữ: một trăm, hai trăm,…. chín trăm, một nghìn.
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 1: Đếm theo trăm

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3ph

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới

- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò chơi TBHT điều hành trò chơi Đố bạn:

+ Nội dung chơi: TBHT viết lên bảng các số tròn trăm để học sinh đọc số.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

- GV kết nối với nội dung bài mới và ghi tên bài lên bảng.

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

15ph

2. Hình thành kiến thức:

*Giới thiệu số tròn trăm

Mục tiêu: Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc các số tròn trăm

- Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm?

- Gọi 1 học sinh lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100.

- Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.

- Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200.

- Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400,...

- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung?

- Những số này được gọi là những số tròn trăm.

- Có 1 trăm.

- 1, 2 học sinh lên bảng viết.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh viết vào bảng con: 200.

- Đọc và viết các số từ 300 đến 900.

- Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối cùng.

- Học sinh nghe.

*Giới thiệu 1000

Mục tiêu: biết đơn vị nghìn

- Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm?

- Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn.

- Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn.

- Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000.

- Học sinh đọc và viết số 1000.

- 1 trăm bằng mấy chục?

- 1 nghìn bằng mấy trăm?

- Học sinh trả lời

- Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn.

-1 trăm bằng 10 chục.

-1 nghìn bằng 10 trăm.

14ph

3. Luyện tập, thực hành

Bài 1: Viết các số

Mục tiêu: viết các số tròn trăm

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

?. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài

- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả

- Gọi HS khác nhận xét

- GV nhận xét chung

- HS đọc yêu cầu

?. viết các số tròn trăm

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con

- HS chia sẻ

Bốn trăm: 400; Năm trăm: 500; Sáu trăm: 600; Bảy trăm: 700; Tám trăm: 800; Chín trăm: 900; Một nghìn: 1000

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Bài 2: Số?

Mục tiêu: biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi

- Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết số thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

- Điền số còn thiếu vào ô

- HS làm theo cặp đôi

- HS chia sẻ kết quả:

300, 400, 600, 700, 900

- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

- Học sinh lắng nghe.

Bài 3: Chị Mai muốn mua 800 ống hút làm bằng tre. Chị Mai cần mấy hộp ống hút?

Mục tiêu: Thực hành vận dụng cách sử dụng số tròn trăm trong giải quyết tình huống

- Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS xem tranh (như sách giáo khoa)

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm

- Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp: cách làm và câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm

- Thảo luận cặp đôi theo dự kiến nội dung câu hỏi

?. Bài toán cho biết gì?

?. Bài toán hỏi gì?

?. Vậy muốn biết chị Mai cần lấy bao nhiêu hộp bút, ta làm thế nào?

- Trao đổi, đưa câu trả lời: Chị Mai cần lấy 8 hộp ống hút.

- Báo cáo kết quả trước lớp

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

2ph

4. Vận dụng

Bài tập

Mục tiêu: Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

Bài toán: Chị Mai muốn mua 500 ống hút thì chị Mai cần lấy mấy hộp?

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.

- Gọi HS báo cáo kết quả.

- GV nhận xét, chữa bài.

- HS suy nghĩ câu trả lời

- HS báo cáo kết quả

- HS lắng nghe

1ph

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

?. Khi phải đếm số theo trăm, em nhắc bạn chú ý điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 26

Ngày … tháng … năm 2021

CHỦ ĐỀ 4: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000.

PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000.

Bài 73: Các số trong phạm vi 1000 (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000
  • Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”
  • Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:
  2. Năng lực: Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).
  3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: các bảng 100 khối lập phương, thanh chục và khối lập phương rời (hoặc thẻ các bó que tính và que tính rời,…) để đếm; các thẻ số từ 100, 200, …., 900, 1000 và các thẻ chữ: một trăm, hai trăm,…. chín trăm, một nghìn.
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 2: Đếm theo chục

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3ph

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới

- Giáo viên kết hợp với ban học tập tổ chức cho học sinh thi đua viết số tròn chục mà mình biết lên bảng.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng

- Học sinh chủ động tham gia.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

15ph

2. Hình thành kiến thức

Mục tiêu: nhận biết và biết cách đếm theo chục

?. Hãy nêu các số tròn chục?

- Gắn lên bảng 1 tấm 1 trăm khối lập phương và hỏi: Có mấy trăm?

- Lấy thêm một thanh 1 chục khối lập phương và yêu cầu HS đếm thêm, suy nghĩ cách viết.

- Đây là một số tròn chục

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: tìm ra cách đọc và viết của các số: 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.

- Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200

- 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90

- Quan sát và trả lời: 1 trăm

- HS quan sát và đếm thêm:

Đọc: một trăm mười

Viết: 110

- HS thao tác lần lượt lấy các khối lập phương, đếm, đọc, viết các số

- HS lên bảng: 1 bạn đọc số, 1 bạn viết số. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS đọc

14ph

3. Thực hành, luyện tập

Bài 4: Chọn số tương ứng với cách đọc

Mục tiêu: nhận biết và đọc các số tròn chục từ 110 - 200

?. Bài tập yêu cầu gì?

- Đưa ra hình biểu diễn để học sinh quan sát. Sau đó yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.

- Yêu cầu chia sẻ kết quả

- Yêu cầu HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

?. Chọn số tương ứng với cách đọc.

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm đôi

- HS chia sẻ kết quả: đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Bài 5: Số?

Mục tiêu: biết điền các số tròn chục vào các vạch trên tia số

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi

- Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết số thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

- Điền số còn thiếu vào ô

- HS làm theo cặp đôi

- HS chia sẻ kết quả:

130, 150, 160, 180, 190

- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

- Học sinh lắng nghe.

Bài 6: Chọn chữ trước đáp án đúng

Mục tiêu: Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS xem tranh (như sách giáo khoa)

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm

- Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp: cách làm và câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm

- Thảo luận cặp đôi theo dự kiến nội dung câu hỏi

?. Bài toán cho biết gì?

?. Bài toán hỏi gì?

?. Vậy muốn biết có bao nhiêu cúc áo ta làm thế nào?

- Trao đổi, đưa câu trả lời: 170 cúc áo

- Báo cáo kết quả trước lớp

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

2ph

4. Vận dụng: câu hỏi

Mục tiêu: ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

?. Số tròn chục là những số như thế nào?

?. Là những số có hàng đơn vị bằng 0

1ph

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

?. Khi phải đếm số theo chục, em nhắc bạn chú ý điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 26

Ngày … tháng … năm 2021

CHỦ ĐỀ 4: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000.

PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000.

Bài 73: Các số trong phạm vi 1000 (tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000
  • Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”
  • Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:
  2. Năng lực: Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).
  3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: các bảng 100 khối lập phương, thanh chục và khối lập phương rời (hoặc thẻ các bó que tính và que tính rời,…) để đếm; các thẻ số từ 100, 200, …., 900, 1000 và các thẻ chữ: một trăm, hai trăm,…. chín trăm, một nghìn.
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tiết 3: Đếm theo đơn vị

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3ph

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới

- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò chơi TBHT điều hành trò chơi Đố bạn:

+ Nội dung chơi: TBHT viết lên bảng các số tròn chục từ 110 đến 200

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

- GV kết nối với nội dung bài mới và ghi tên bài lên bảng.

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

15ph

2. Hình thành kiến thức

Mục tiêu: đếm số lượng theo đơn vị; cách đọc “linh”

- Gắn lên bảng 1 tấm 1 trăm khối lập phương và hỏi: Có mấy trăm?

- Lấy thêm một 1 khối lập phương và giới thiệu: Trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: tìm ra cách đọc và viết của các số: 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.

- Yêu cầu cả lớp đọc các số từ 101 đến 110

- Quan sát và trả lời: 1 trăm

- HS quan sát và lắng nghe

- HS viết và đọc số 101

- HS thao tác lần lượt lấy các khối lập phương, đếm, đọc, viết các số

- HS lên bảng: 1 bạn đọc số, 1 bạn viết số. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS đọc

14ph

3. Thực hành, luyện tập

Bài 7: Chọn số tương ứng với cách đọc

Mục tiêu: nhận biết và đọc các số theo đơn vị

?. Bài tập yêu cầu gì?

- Đưa ra hình biểu diễn để học sinh quan sát. Sau đó yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.

- Yêu cầu chia sẻ kết quả

- Yêu cầu HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

?. Chọn số tương ứng với cách đọc.

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm đôi

- HS chia sẻ kết quả: đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Bài 8: Số?

Mục tiêu: biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi

- Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết số thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

- Điền số còn thiếu vào ô

- HS làm theo cặp đôi

- HS chia sẻ kết quả:

103, 104, 106, 107, 108

- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

- Học sinh lắng nghe.

Bài 9: Trò chơi: Lấy cho đủ số lượng

Mục tiêu: Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

-

Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 4 lấy ra đủ số quả theo yêu cầu của bạn.

- Chia 2 đội để học sinh thi

- Cả lớp và giáo viên nhận xét đội thắng cuộc.

- Bài tập yêu cầu chúng ta lấy cho đủ số lượng

- Học sinh tham gia chơi.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

2ph

4. Vận dụng:

Mục tiêu: thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- GV đưa ra một số hình ảnh về số lượng lớn để HS quan sát.

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi: xem trang sách 100; 107; 120 trong SGK Tiếng Việt 2

- HS quan sát

- HS làm theo yêu cầu

1ph

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

?. Khi phải đếm số theo đơn vị, em nhắc bạn chú ý điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 26

Ngày … tháng … năm 2021

CHỦ ĐỀ 4: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000.

PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000.

Bài 74: Các số có 3 chữ số

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Đếm, đọc, viết các số có ba chữ số
  • Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:
  2. Năng lực: Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).
  3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: các bảng 100 khối lập phương, thanh chục và khối lập phương rời để đếm
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4ph

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới

- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò chơi TBHT điều hành trò chơi Ai nhanh – Ai đúng:

+ Nội dung chơi: TBHT yêu cầu các bạn lấy SGK Tiếng Việt 2 và thực hiện theo yêu cầu:

?. Tìm đến trang sách 100

?. Tìm đến trang sách 101

?. Trang sách tiếp theo của trang sách 109 là trang bao nhiêu?

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

- GV kết nối với nội dung bài mới và ghi tên bài lên bảng.

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

20ph

2. Hình thành kiến thức

1. Hình thành các số có ba chữ số

Mục tiêu: nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng

* GV giao nhiệm vụ HS thao tác theo yêu cầu:

+ Lấy 110 khối lập phương

- Có mấy khối lập phương?

- Lấy thêm từng khối lập phương và đếm thêm

+ Lấy 200 khối lập phương

- Có mấy khối lập phương?

- Lấy thêm từng khối lập phương và đếm thêm

+ Lấy 350 khối lập phương

- Có mấy khối lập phương?

- Lấy thêm từng khối lập phương và đếm thêm

+ Lấy 430 khối lập phương

- Có mấy khối lập phương?

- Lấy thêm từng thanh chục khối lập phương và đếm thêm

- HS thao tác trên các khối lập phương theo nhóm 4.

*Dự kiến nội dung chia sẻ:

- Có 110 khối lập phương.

- HS thao tác theo yêu cầu của GV: lấy thêm khối lập phương đếm tiếp 112, 113, 114,………

- Có 200 khối lập phương

- HS thao tác theo yêu cầu của GV: lấy thêm khối lập phương đếm tiếp 201, 202, 203, 204, …..

- Có 350 khối lập phương

- HS thao tác theo yêu cầu của GV: lấy thêm khối lập phương đếm tiếp 351, 352, 353, …..

- Có 430 khối lập phương

- HS thao tác theo yêu cầu của GV: lấy thêm và đếm tiếp 440, 450, 460, …..

*GV hướng dẫn HS cách đọc, viết số có ba chữ số

- GV gắn lên bảng mô hình số 11 như SGK.

- Gọi HS nêu cách đọc, viết số 111

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con

- GV hướng dẫn cho tương tự cho HS làm với số 208, 352, 430

- HS quan sát

- HS nêu cách đọc: một trăm mười một; viết: 111

- Nhiều HS đọc

- HS viết vào bảng con

- HS đọc và viết vào bảng con

2. Trò chơi: Lấy đủ số lượng

Mục tiêu: thực hành nhận biết các số có ba chữ số

- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 4 lấy ra đủ số khối lập phương theo yêu cầu của bạn.

- Chia 2 đội để học sinh thi

- Cả lớp và giáo viên nhận xét đội thắng cuộc.

- HS lắng nghe yêu cầu

- Học sinh tham gia chơi.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

10ph

3. Thực hành, luyện tập

Bài 1: Số?

Mục tiêu: nhận biết các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng

- GV giao nhiệm vụ

- YC: HS tự thực hành bài tập

- TBHT điều hành chia sẻ

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả

- Tổ chức cho HS nhận xét bài làm

- GV nhận xét chung

- HS nhận nhiệm vụ

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài

- HS làm bài: 132, 350

- HS chia sẻ

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Bài 2: Chọn cách đọc tương ứng với số

Mục tiêu: nhận biết các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng

?. Bài tập yêu cầu gì?

- Đưa ra hình biểu diễn để học sinh quan sát. Sau đó yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.

- Yêu cầu chia sẻ kết quả

*Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng

- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua chọn cách đọc tương ứng với số. Đội nào đúng và xong trước sẽ thắng cuộc.

- Yêu cầu HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

?. Chọn số tương ứng với cách đọc.

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm đôi

- HS chia sẻ kết quả: đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện.

- HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng GV làm ban giám khảo

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

5ph

4. Vận dụng

Mục tiêu: HS có cảm nhận về số lượng, củng cố kĩ năng đọc, viết số và vận dụng được vào thực tế

- GV cho HS quan sát hình có thông tin về số lượng đến 100 trong thực tế: sơ đồ chỗ ngồi trên máy bay, hình ảnh sân vận động đông người

- HS quan sát và chia sẻ thông tin em biết về hình ảnh GV cho quan sát

1ph

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

?. Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 26

Ngày … tháng … năm 2021

CHỦ ĐỀ 4: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000.

Bài 75: Các số có ba chữ số (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Thực hiện được việc phân tích số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị (345 gồm 3 trăm, 4 chục, 5 đơn vị)
  • Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:
  2. Năng lực: Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).
  3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: các tấm 1 trăm khối lập phương, thanh chục và khối lập phương rời
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4ph

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới

- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò chơi TBHT điều hành trò chơi Đố bạn

+ Nội dung chơi: TBHT yêu cầu các bạn lấy bảng con. Sau đó, TBHT đọc một số và các bạn viết số đó vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

- GV kết nối với nội dung bài mới

- Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi:

?. Bức tranh vẽ gì?

?. Hai bạn trong tranh đang làm gì? Vẽ gì?

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài, ghi tên bài.

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi

- HS chia sẻ câu trả lời

- HS nhận xét

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

10ph

2. Hình thành kiến thức

1. Hình thành các số có ba chữ số

Mục tiêu: nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng; nhận biết số có ba chữ số gồm trăm, chục, đơn vị

* GV hướng dẫn HS thao tác chuẩn bị

- Chuẩn bị khối lập phương (GV gắn trên bảng)

?. Có bao nhiêu khối lập phương?

- GV yêu cầu HS đọc và viết số

- Lấy 345 khối lập phương đặt trước mặt

- Có 345 khối lập phương

- HS nêu:

Đọc: Ba trăm bốn mươi lắm

Viết: 345

*GV đặt câu hỏi để HS trả lời:

?. Có mấy tấm 1 trăm khối lập phương?

?. Có mấy thanh lập phương chục?

?. Có mấy khối lập phương rời?

- GV nhận xét: Như vậy, trong số 345, số 3 cho ta biết có 3 trăm khối lập phương, số 4 cho ta biết có 4 chục khối lập phương và số 5 cho ta biết có 5 khối lập phương rời. Ta có thể viết vào bảng trăm, chục, đơn vị tương ứng như sau:

Trăm

Chục

Đơn vị

3

4

5

?. Số 345 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- 1 tấm 1 trăm

- 4 thanh chục

- 5 khối lập phương rời

- HS lắng nghe

- Số 345 gồm 3 trăm, 4 chục, 5 đơn vị.

20ph

3. Thực hành, luyện tập

Bài 1: Số?

Mục tiêu: nhận biết các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng; nhận biết số có ba chữ số gồm trăm, chục, đơn vị

- GV giao nhiệm vụ

- YC: HS tự thực hành bài tập

- TBHT điều hành chia sẻ

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả

- Tổ chức cho HS nhận xét bài làm

- GV nhận xét chung

- HS nhận nhiệm vụ

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài

- HS làm bài

Trăm

Chục

Đơn vị

263

2

6

3

620

6

2

0

- HS chia sẻ

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Bài 2: Thực hiện theo mẫu

Mục tiêu: nhận biết các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng; nhận biết số có ba chữ số gồm trăm, chục, đơn vị

?. Bài tập yêu cầu gì?

- Đưa ra hình biểu diễn để học sinh quan sát. Sau đó yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.

- Yêu cầu chia sẻ kết quả

*Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng

- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua lên thực hiện hoàn thành bảng. Đội nào đúng và xong trước sẽ thắng cuộc.

- Yêu cầu HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

?. Thực hiện theo mẫu

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm đôi

- HS chia sẻ kết quả: đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện.

- HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng GV làm ban giám khảo

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Bài 3: Nói (theo mẫu)

Mục tiêu: phân tích số có ba chữ số thành trăm, chục, đơn vị

- GV giao nhiệm vụ

- YC: HS tự thực hành bài tập

- TBHT điều hành chia sẻ

- Yêu cầu một vài nhóm lên bảng chia sẻ kết quả

- Tổ chức cho HS nhận xét bài làm

- GV nhận xét chung

- HS nhận nhiệm vụ

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài

- HS làm bài

- HS chia sẻ

?. Số 127 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

(127 gồm 1 trăm, 2 chục, 7 đơn vị)

?. Số 360 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

(360 gồm 3 trăm, 6 chục, 0 đơn vị)

?. Số 802 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

(802 gồm 8 trăm, 0 chục, 2 đơn vị)

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

5ph

4. Vận dụng: Chọn chữ từ đáp án đúng

Mục tiêu: nhận biết số có ba chữ số từ trăm, chục, đơn vị

- Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS xem tranh (như sách giáo khoa)

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm

- Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp: cách làm và câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm

- Thảo luận cặp đôi theo dự kiến nội dung câu hỏi

?. Bài toán cho biết gì?

?. Bài toán hỏi gì?

?. Vậy muốn biết hộ gia đình đó nuôi được tất cả số con gà, vịt, ngỗng ta làm thế nào?

- Trao đổi, đưa câu trả lời: 3 trăm, 9 chục, 8 đơn vị. Vậy có 398 con. Chọn đáp án B.

- Báo cáo kết quả trước lớp

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

1ph

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

?. Từ ngữ toán học nào em cần nhớ.

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 27 Tiết 76

BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.

- Thực hành vận dụng so sánh 2 số có 3 chữ số

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc so sánh các số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

-Tranh khởi động,bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn trên bảng nhóm

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp,bộ thẻ số từ 0 đến 9, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

22’

5’

3’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Biết so sánh 2 số có ba chữ số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số

1.So sánh hai số dạng 194 và 215

2.So sánh hai số dạng 352 và 365

3.So sánh hai số dạng 899 và 897

4.So sánh hai số dạng 673 và 673

C.Hoạt động vận dụng

Mục tiêu:Biết vận dụng so sánh 2 só có ba chữ số trong tình huống thực tiễn

E.Củng cố- dặn dò

Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu nội dung bài

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:ôn lại cách đọc viết.

- GV cho HS quan sát tranh khởi động .GV nêu câu hỏi:

+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?

+Đội nào đang nhảy được nhiều lần hơn?

- Gv kết hợp giới thiệu bài

-GV yêu cầu HS mở SGK trang 52

-Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 194 và 215

-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số

Trăm

Chục

Đơn vị

194

1

9

4

215

2

1

5

-194 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?

-215 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?

-GV hướng dẫn HS cách so sánh 2 số:

+Trước hết ,ta so sánh các số trăm:

1<2(hay 100<200)

Vậy 194<215;215>194

-GV cho HS so sánh thêm số 327 và 298 ;645 và 307

-Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 352 và 365

-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số

Trăm

Chục

Đơn vị

352

3

5

2

365

3

6

5

-GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

Trước hết ,ta so sánh các số trăm:3=3(hay 300=300)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếp số chục:

5<6 (hay 50<60)

Vậy 352<365

-GV cho HS so sánh thêm số 327 và 398 ;742và 726

-Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 899và 897

-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số

Trăm

Chục

Đơn vị

899

8

9

9

897

8

9

7

-GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

Trước hết ,ta so sánh các số trăm:8=8(hay 800=800)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếptới số chục:9=9 hay(90=90)

Số trăm bằng nhau,số chục bằng nhau,ta so sánh tiếp số đơn vị:9>7.

Vậy 899> 897

GV nêu một số ví dụ tương tự giúp HS nắm chắc cách so sánh:753 và 756;649 và 647

-Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 673 và 673

-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị.

Số

Trăm

Chục

Đơn vị

673

6

7

3

673

6

7

3

-Hãy so sánh các chữ số cùng hàng của số

-Các số trăm bằng nhau,các số chục bằng nhau,các số đơn vị bằng nhau.Vậy 637=637

-Các con hãy nêu thêm một số ví dụ về 2 số có 3 chữ số bằng nhau.

-Bạn Mai cao 125 cm,bạn Hà cao 121 cm.Con hãy so sánh chiều cao của hai bạn?

-Gọi Hs trả lời

-Yêu cầu hs giải thích

-Gv chốt :Để so sánh chiều cao của hai bạn,các con dựa vào việc so sánh số đo chiều cao của hai bạn

-Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì?

-GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các cặp số:634 và 728 ;542 và 561;483 và 481;824 và 824

-GV chốt lại cách so sánh 2 số có 3 chữ số.

-HS chơi

- HS mở SGK(52)

-HS quan sát tranh và

trả lời câu hỏi.

-HS ghi vở tên bài.

-HS mở SGK

- HS viết vào bảng nhóm

-HSTL

-HSTL

-HS TL

-HS thực hiện

-HS viết số vào bảng

-HS nhận xét

-HS viết số vào bảng

-HS nêu cách so sánh

-HS nhận xét bạn

-HS thực hiện

-HS viết số vào bảng

-HS viết số vào bảng

-HS nghe

-HS nêu cách so sánh

-HS khác nhận xét

-HS thực hiện

-HS nêu

-HS nêu

HS suy nghĩ trả lời

Hs trả lời

-Hs nêu

+con so sánh 125 và 121

Hàng trăm :1=1

Hàng chục:2=2

Hàng đơn vị:5>1

Vậy 125>121

Do đó bạn Mai cao hơn bạn Hà

-HS ngh

-HS trả lời

-Mỗi HS nói cách so sánh 1 trường hợp.

-HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 27 Tiết 77

BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.

- Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc so sánh các số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

-Tranh khởi động,bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn trên bảng nhóm

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp,bộ thẻ số từ 0 đến 9, ..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

22’

5’

3’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Bài 1: Điền dấu >,<,=

572 ? 577

486 ?468

Mục tiêu: Vận dụng

so sánh được các số có ba chữ số

D. Hoạt dộng vận dụng.

Bài 2: So sánh số học sinh của các trường tiểu học dưới đây:

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về so sánh hai số có ba chữ số vào tình huống thực tế.

Bài 3: Trò chơi” lập số”

Mục tiêu:Biết lập số và so sánh được các số có ba chữ số

E.Củng cố- dặn dò

Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu nội dung bài.

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số

- Gv nhận xét kết hợp giới thiệu bài

-Gv ghi bảng tên bài

-GV yêu cầu HS mở SGK trang 52

- GV nêu BT1.

- Yêu cầu hs làm bài vào vở

-Gọi hs chữa miệng

-Hãy nêu cách so sánh 2 số 572 và 577

-Hãy nêu cách so sánh 2 số 486và 468

-GV chốt lại cách so sánh trong từng trường hợp

-GV yêu cầu HS nêu đề bài

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 so sánh số học sinh cả 3 trường

-Gọi đại diện các nhóm trình bày

-Yêu cầu Hs giải thích cách so sánh

*Gv chốt lại để so sánh số HS của 3 trường tiểu học,chúng ta phải so sánh các số581,496,605.Ta so sánh các chữ số hàng trăm của 3 số.Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn

-GV yêu cầu HS nêu đề bài

-GV yêu cầu HS chơi theo cặp:

+Đặt các thẻ số từ 0 đến 9 không theo thứ tự trên mặt bàn

+Mỗi bạn nhanh tay rút 3 thẻ số ,xếp 3 thẻ số đó lập thành một số có ba chữ số,rồi so sánh số đó vứi bạn .Ghi lại kết quả vào nháp.

+Trò chơi được thực hiện nhiều lần,ai có nhiều lần có số lớn hơn thì thắng cuộc.

-Khen HS thắng cuộc

-Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì?

-GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các cặp số:634 và 728 ;542 và 561;483 và 481;824 và 824

-GV chốt lại cách so sánh 2 số có 3 chữ số.

-HS chơi

-Hs ghi vở

- HS mở SGK(52)

.

-HS làm

-HS chữa

HS khác nhận xét

-HS trả lời

+Hai số có hàng trăm cùng là 5

+Hàng chục cùng là 7

+Hàng đơn vị:2<7

+Vậy 572<577

-Hs trả lời

+Hai số có hàng trăm cùng là 4

+Hàng chục :8>6

+Vậy 486>468

-HS nghe

-HSTL

-HSthảo luận

-HS trình bày

-HS nêu

+Con so sánh 3 số 581,496,605

+Hàng trăm:6>5;5>4 nên 605>581;581>496

+Trường Quyết Thắng có nhiều học sinh nhất

+Trường Thành Công có ít học sinh nhất

-Hs nghe

-Hs nêu

-HS chơi

-HS trả lời

-HS nêu cách so sánh

-HS khác nhận xét bạn

-HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………

Ngày dạy :..../...../ 20....

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 27 Tiết 78

BÀI:LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊUSau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

-Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số.

- Thực hành vận dụng so sánh các số trong tình huống thực tế .

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việcthực hành vận dụng so sánh các số có ba chữ số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

22’

5’

3’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B.Hoạt độngthực hành luyện tập

Bài 1.Tìm số và dấu (>,<,=)thích hợp:

a)758 và 96

b).62 và1 07

c).549 và 495

Mục tiêu: Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh hai số.

Bài 2.Điền dấu >,<,=

600 ? 900 370?307

527 ? 27 813?813

402?420

92?129

Mục têu :Biết so sánh các số dựa vào cấu tạo số

Bài 3.Cho các số

994,571,383,997

a).Tìm số lớn nhất.

bTìm số bé nhất.

c).Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé .

Mục tiêu:Biết vận dụng so sánh số vào tình huống thực tiễn

C.Hoạt động vận dụng

Mục tiêu:Biết vận dụng so sánh số vào tình huống thực tiễn

E.Củng cố- dặn dò

Mục tiêu:Ghi nhớ,khắc sâu kiến thức đã học.

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:HS đọc hai sốcó 3 chữ số bất kì rồi đố bạn so sánh 2 số.

-GV nhận xét,chuyển vào bài mới

-GV ghi bài

-Gọi Hs đọc yêu cầu

Yêu cầu 3 hs điền số vào bảng trăm,chục ,đơn vị

Trăm

Chục

Đơn vị

-Yêu cầu HS suy nghĩ,tự so sánh hai số và viết kết quả vào vở.

-Yêu cầu HS đổi vở với bạn cùng bàn,kiểm tra và chia sẻ cách làm với bạn.

-Gọi HS đọc cách so sánh.

-GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh của các em.

-Khi so sánh hai số,số nào có nhiều chữ số hơn thì thế nào?

-GV chốt:khi so sánh hai số ,số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.

-GV nêu thêm một số ví dụ để HS so sánh:806 và 89;492 và 77;52 và 103;9 và 432.

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài

-Yêu cầu hs làm bài vào vở

-Chiếu bài và chữa bài của hs

-Nêu cách so sánh 600 và 900

-Vì sao 527>27

-Nêu cách so sánh 402 và 420

-GV chốt:Khi so sánh hai số có 3 chữ số,các con so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số,bắt đầu từ hàng trăm.Số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu chữ số hàng trăm giống

nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng chục . .Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu chữ số hàng chục giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng đơn vị. Số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu 2 số không cùng chữ số, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài

-Yêu cầu hs lấy các thẻ số 994,571,383,997.Đố bạn chọn ra

thẻ ghi số lớn nhất ,số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự

từ lớn đến bé.

-Số lớn nhất là số nảo?

-Vì sao con biết?

-Số bé nhất là số nào?

-Cho hai đội lên thi gắn số theo thứ tự từ lớn đến bé

-GV nhận xét,khen đội thắng cuộc

Nêu vấn đề:”Con lợn cân nặng 123 kg,con gà cân nặng 3 kg.Con nào nặng hơn?”

-Gọi hs trả lời

Yêu cầu hs giải thích

GV nhận xét và chốt

-Bài học hôm nay em đã học thêm được điều gì?

-Để có thể so sánh chính xác hai số ,em cần làm gì?

- Hs chơi

-HS ghi vở

-HS đọc

-HS viết vào bảng

HS làm bài vào vở

--HS thực hiện

-HS đọc

-HS nêu

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

-HS nghe

-Mỗi hs nói cách so sánh 1 trường hợp

-HS khác nhận xét

-HS nêu

-HS làm bài

-HS giải thích cách so sánh

+Hàng trăm:6<9

+Vậy 600<900

-HS giải thích cách so sánh

+527 có 3 chữ số

+27 có 2 chữ số

Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn

+Vậy 527>27

-HS giải thích cách so sánh

+Hàng trămcùng là 4

+Hàng chục :0<2

+Vậy 402<420

-HS nghe

-Hs nêu

-HS thực hiện

-HS trả lời(997)

-HS trả lời

+Trong 4 số,994 và 997 có hàng trăm lớn hơn và cùng là 9.

+Hàng chuc:hai số có hàng chục cùng là 9

+Hàng đơn vị:7>9

Vậy 997>994 và 997 là số lớn nhất

-HS trả lời

-Hai đội lên gắn

-HS khác nhận xét

-Hs suy nghĩ trả lời

-HS trả lời

-HS khác nhận xét

-HS nêu

-HS nghe

-HS trả lời

-HS trả lời

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 27 Tiết 79

BÀI: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊUSau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

-Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số.

- Thực hành vận dụng so sánh các số trong tình huống thực tế .

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việcthực hành vận dụng so sánh các số có ba chữ số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn.

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

17’

10’

3’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

-Bài 4.Số ?

Mục tiêu:Biết dựa vào đặc điểm của từng dãy số để điền được số còn thiếu vào ô trống

D. Hoạt dộng vận dụng

Bài 5: Sắp xếp chiều cao của các bạn học sinh theo thứ tự từ cao đến thấp

135cm,130cm,140cm,138cm

Mục tiêu:Thực hành,vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn

E.Củng cố- dặn dò

Mục tiêu :Củng cố,khắc sâu kiến thức đã học

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:HS đọc hai sốcó 3 chữ số bất kì rồi đố bạn so sánh 2 số.

-GV nhận xét,chuyển vào bài mới

-GV ghi bài

- Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS quan sát tranh,tìm số thích hợp cho vào ô trống

-Gọi HS đọc từng dãy số

-GV bật slide đáp án

-Yêu cầu HS giải thích cách làm

-Dãy số thứ nhất là dãy số gì?

-Dãy số tròn trăm có đặc điểm gì

-Dãy số thứ hai là dãy số gì?

-Dãy số tròn chục có đặc điểm gì

-Hai số liền kề nhau ở dãy số 3 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

-Con làm thế nào để điền được số ở dãy số thứ tư?

-GV chốt :Các con cần tìm ra đặc điểm của từng dãy số để điền đúng số

- Gọi hs đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4

-Gọi đại diện nhóm trình bày

-Yêu cầu HS giải thích cách so sánh

chiều cao của các bạn trong bài.

-GV chốt:Để sắp xếp chiều cao của các bạn học sinh theo thứ tự từ cao đến thấp,các con dựa vào việc so sánh các số biểu thị chiều cao của các bạn.Khi so sánh số ,các con so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số,bắt đầu từ hàng trăm.Nếu chữ số

hàng trăm giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng chục .Nếu chữ số hàng chục giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng đơn vị.

-Bài học hôm nay,em đã học thêm được điều gì?

-Để có thể so sánh chính xác 2 số em cần làm gì?

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán

- HS ghi vở

HS nêu

-HS thực hiện

-Mỗi HS đọc một dãy số

-HS khác nhận xét

-HS nêu

-HS trả lời

+Dãy số tròn trăm

-HS trả lời

+Có hai chữ số tận cùng là số 0

-HS trả lời

+Dãy số tròn chục

-HS trả lời

+Có chữ số tận cùng là số 0

-Hơn kém nhau 1 đơn vị

-Hs trả lời

-Hs khác nhận xét

-HS nghe

-HS nêu

-HS thảo luận

-HS trình bày

-HS trình bày

+Cả 4 số đều có chữ số hàng trăm là 1

+Hàng chục :4>3 nên số 140 lớn nhất

+So sánh hàng đơn vị của 3 số còn lại :8>5,5>0 nên 138>135;135>130.

+Xếp chiều cao các bạn theo thứ tự là:140cm,138

cm,135cm,130cm

-HS khác nhận xét

-HS nghe

-HS trả lời

-HS trả lời

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 27 Tiết 80

BÀI 78: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

'1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết đếm,đọc,viết,so sánh các số trong phạm vi 1000.Phân tích một số có ba chữ số thành các trăm ,chục ,đơn vị

-Biểu diễn số có ba chữ số trên tia số.

- Thực hành vận dụng đọc,viết,so sánh các số đã học trong tình huống thực tiễn

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc thực hành các bài tập, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Một số tình huống thực tế có sử dụng các số trong phạm vi 1000

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

22’

5’

3’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1:

a)Số ?

b)Trả lời các câu hỏi

Mục tiêu:Biết đếm,đọc,viết ,so sánh,phân tích ,biểu diễn số có ba chữ

Bài 2.Số ?

Mụctiêu:Biết đếm,đọc,so sánh và điền số còn thiếu trên tia số

\

Bài 3:Điền dấu >,< ,=

Mục tiêu:Biết so sánh số có hai chữ số với số có ba chữ số và số có có ba chữ số với số có ba chữ số

Bài 4:cho các số

219,608,437,500

a)Tìm số lớn nhất

b)Tìm số bé nhất

c)Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn

Mục tiêu:Biết vận dụng so sánh hai số

vào tình huống thực tiễn .

C.Hoạt động vận dụng

Mục tiêu:Biết vận dụng so sánh hai số

vào tình huống thực tiễn .

E.Củng cố- dặn dò

Mục tiêu:Củng cố,khắc sâu kiến thức đã học

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Con số bí mật” theo lớp

+Cho 1HS viết vào bảng con 1 số có ba chữ số rồi quay ngược lại cho các bạn không nhìn thấy.

+Mời các bạn trong lớp đặt câu hỏi để đoán xem bạn đã viết số gì?

+Ai giải mã được con số bí mật trước ,người đó thắng cuộc.

-GV nhận xét,chuyển vào bài mới.

-GV ghi bảng tên bài

-Gọi HS nêu yêu cầu phần a

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đếm số lượng các khối lập phương nêu số tương ứng cho ô,đọc cho bạn nghe các số tương ứng .

GV đưa đáp án

-GV chỉ vào bảng và hỏi:3(ở cột trăm) có giá trị bao nhiêu?;6(ở cột chục )có giá trị bao nhiêu?

- Gọi HS nêu yêu cầu phần b

-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

-Gọi 3 hs lần lượt trả lời

Bài 2 yêu cầu các con làm gì?

-Yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi:

+Đếm,đọc,và nêu số còn thiếu ở trong ô trống trên tia số

+Chia sẻ với bạn cách làm

-Gọi 3 HS đọc lần lượt từng dãy số

-GV bật đáp án

-GV chỉ và hỏi:Ở dãy số thứ nhất,hai số liền kề nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?

-Ở dãy số thứ 3,hai số liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

-GV chốt :để điền số còn thiếu vào ô trống,các con cần tìm đặc điểm của dãy số,rồi mới điền số

-Bài 3 yêu cầu các con làm gì?

-Yêu cầu HS làm bài vào vở

-GV chiếu bài làm của 1HS

-Yêu vầu hs đổi chéo vở ,chữa bài

-GV đặt câu hỏi để hs giải thích cách điền dấu của các em

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS làm bài vào vở

-GV chiếu bài làm của 1 hs

-Yêu cầu hs đổi chéo vở ,chữa bài

-GV đặt câu hỏi để hs giải thích cách làm

-GV chốt :để so sánh nhiều số,các con cũng dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng của các số

-Nêu vấn đề:Hà cao 121 cm,Lan cao 98 cm,Nga cao 127 cm.Hãy sắp xếp chiều cao của các bạn theo thứ tự từ bé đến lớn.

-HS thảo luận nhóm 4

-Gọi 2 nhóm lên sắp xếp

-Yêu cầu HS giải thích

-GV nhận xét,chốt ý

-Bài học hôm nay,em đã học thêm được điều gì?

-Để có thể đếm đúng số lượng,so sánh chính xác 2 số,em nhắn bạn điều gì?

- HS chơi

-HS ghi vở

-HSnêu

-HS thảo luận nhóm đôi

-1 nhóm viết vào bảng nhóm và gắn lên bảng

- HS quan sát và nhận xét

-HS trả lời

-HSnêu

-HS suy nghĩ trả lời nhẩm

-Hs trả lời

-HS khác nhận xét

-HS trả lời(điền số vào ô trống)

-HS thực hiện

-3 HS lần lượt đọc

-HS khác nhận xét

-HS trả lời(hơn kém nhau 1 đơn vị)

-HS trả lờihơn kém nhau 10 đơn vị)

-HS nghe

-HS trả lời

-HS làm bài vào vở

-HS quan sát,nhận xét

-Hs thực hiện

Hs trả lời

-HS đọc

-HS làm bài

-HS quan sát,nhận xét

-HS thực hiện

-HS trả lời

-HS khác nhận xét

-HS thảo luận

-Hai nhóm làm việc

-HS nhận xét

HS nêu

-HS nghe

-HS trả lời

-HS trả lời

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN - Tuần 28

TIẾT 136

Bài 78: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức, kĩ năng:

- Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. Phân tích một số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị.

- Biểu diễn số có ba chữ số trên tia số.

- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.

2.Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học(NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

- Phát triển phẩm chấtchăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

25’

6’

4’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

2.Thực hành, luyện tập

Bài 3 (trang 57)

Mục tiêu: So sánh các số trong phạm vi 1000

Bài 4 (trang 57)

Mục tiêu: So sánh các số trong phạm vi 1000, áp dụng để sắp xếp các số theo đúng thứ tự.

Bài 5 (trang 57)

Mục tiêu:Hs ước lượng được số chấm tròn trong hình.

3. Vận dụng

Bài 6 (trang 57)

Mục tiêu: Biết kể một số tình huống thực tế có sử dụng các số trong phạm vi 1000.

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu:Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

- Chơi trò chơi “Con số bí mật”.

- Khen lớp, GV giới thiệu bài.

- Đọc bài 3.

- Bài toán y/c gì?

- Y/c HS suy nghĩ , làm bài vào vở.

- Mời HS nêu miệng kết quả trước lớp.

- Đặt câu hỏi để HS giải thích cách so sánh của mình.

- GV chốt đáp án đúng, khen HS.

- Đọc bài 4.

- Bài toán y/c gì?

- Mời HS đọc lại các số bài toán cho.

-Y/c HS quan sát và làm bài trên thẻ số.

- GV mời lớp phó học tập điều hành các bạn chia sẻ bài làm.

- Chốt đáp án, có thể đưa thêm các thẻ số khác để đố HS.

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán y/c gì?

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và ghi lại kết quả thảo luận.

- GV khích lệ HS đặt câu hỏi cho bạn về cách đếm , cách ước lượng .

- GV chiếu hình vẽ minh họa, mời đại diện các nhóm lên chỉ và nêu kết quả

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- Chiếu bài lên bảng, HS QS và đọc yêu cầu.

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’

- Đại diện nhóm lên chỉ và nêu….

- NX,đánh giá,khen,….chốt bài.

? Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- Mỗi HS viết ra 1 số có ba chữ số. Mời các bạn trong lớp đặt câu hỏi để đoán xem bạn viết số gì.

- HS làm việc cá nhân, sử dụng các dấu >, <, = và ghi lại kết quả.

- HS đổi vở kiểm tra, đọc kết quả, chia sẻ cách làm với bạn.

- HS chia sẻ cách làm với các bạn trong lớp.

- HS đọc

- HS nêu

- HS quan sát các số, suy nghĩ và tìm số lớn nhất, bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số theo đúng thứ tự.

- HS suy nghĩ, thực hiện theo Y/c.

- HS đọc

- HS nêu

HS ước lượng số chấm tròn và nói cho bạn nghe cách ước lượng của mình.

- HS chú ý quan sát, so sánh với kết quả của nhóm mình.

- HS đọc yêu cầu.

-HS thảo luận: qs tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì.

-HS chia sẻ thông tin thực tiễn về những tình huống sử dụng các số đến 1000 trong cuộc sống.

-Lớp lắng nghe, nhận xét.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 137

BÀI: ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU

Giúp HS kiểm tra lại các nội dung kiến thức sau:

- Phép nhân, chia và tên các thành phần trong phép nhân, phép chia.

- Nhận dạng khối trụ, khối cầu.

- Khái niệm về thời gian.

- Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Đề kiểm tra

2. HS: Giấy nháp, bút,…

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

40’

1. Phát đề kiểm tra

2. Củng cố, dặn dò.

-Giới thiệu và ghi bảng đầu bài.

- Phát đề bài cho HS.

ĐỀ BÀI:

I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm).

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1. Khoanh vào kết quả đúng của các phép nhân sau:

2 x 6 = ...;5 x 4 = ...;10:2 = ...;40:5 = ...

A. 18; 7; 13; 13

B. 12; 20; 5; 8

C. 11; 13; 35; 41

Câu 2. Có 15 cái kẹo chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy cái kẹo? Em hãy khoanh vào kết quả đúng dưới đây:

A. 3 cái kẹo B. 6 cái kẹo C. 7 cái kẹo

Câu 3. Trong phép tính 8 : 2 = 4 thì 4 được gọi là gì?

A. số bị chia B. số chia C. thương

Câu 4. Câu nào đúng, câu nào sai:

a, 1 ngày = 12 giờ

A. Đúng B. Sai

b, 1 giờ = 60 phút

A. Đúng B. Sai

Câu 5: Điền số thích hợp vào dấu …

Số 246 gồm… trăm, …chục, ….đơn vị.

Câu 6. Cho các số: 994, 571, 383, 997.

Số lớn nhất là:

A. 994B. 571 C. 997 D. 383

II. TỰ LUẬN (4 điểm).

Bài 1. (1 điểm):Hoàn thành tia số sau:

904 905 ? 907 ? 909 ?

Bài 2. (2 điểm)

Lớp 2C có 20 học sinh. Các bạn dự kiến phân công nhau dọn vệ sinh lớp học. Hỏi nếu chia thành 2 nhóm thì mỗi nhóm có mấy bạn?

Có ……. nhóm.

Phép tính tương ứng là:………………..

Bài 3. (1 điểm) Cho hình sau:

Hình bên có:…….…..khối trụ

……….. khối cầu

- Thu bài.

- Nhận xét giờ học. Dặn dò HS

Nghe

T/h

Làm bài.

Nộp bài

Nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Tiết 138

BÀI 79: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU.

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng.

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

2. Phẩm chất, năng lực.

a. Nănglực:

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất:Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

15’

15’

5’

A.Hoạt động khởi động

Mục tiêu:Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi.

B.Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Biết hình thành các bước làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 1000.

C.Hoạt động thực hành, luyệntập

Mục tiêu:Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập

Bài 1: Tính

Bài 2: Đặt tính rồi tính

153 + 426

582 + 207

450 + 125

666 + 300

D.Hoạt động vận dụng.

E.Củngcố- dặndò

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Truyền điện” củng cố kĩ năng cộng nhẩm trong phạm vi 10, cộng nhẩm các số tròn chục

!SGK/58

! HS quan sát tranh .

-Hoạt động nhóm bàn:

? Bức tranh vẽ gì?

? Nói với bạn về vấn đề liên quan đến tình huống trong tranh?

-Nêu đề toán: Khối lớp Một ủng hộ 243 quyển sách, khối lớp Hai ủng hộ 325 quyển sách. Vậy cả hai khối lớp ủng hộ được bao nhiêu quyển sách?

? Khối lớp Một ủng hộ bao nhiêu quyển sách ?

? Khối lớp Hai ủng hộ bao nhiêu quyển sách ?

? Vậy muốn biết cả hai khối lớp ủng hộ bao nhiêu quyển sách ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

- HS tính 243 + 325 = ?

- Thảo luận cách đặt tính và tính

- Đại diện nhóm nêu cách làm.

- Chốt lại các bước thực hiện tính 243 + 325= ?

- Đặt tính theo cột dọc.

- Thực hiện từ phải sang trái:

+ Cộng đơn vị với đơn vị (3 cộng 5 bằng 8, viết 8)

+ Cộng chục với chục.(4 cộng 2 bằng 6, viết 6)

+ Cộng trăm với trăm.(2 cộng 3 bằng 5, viết 5)

Vậy 243 + 325 = 568

- GV giới thiệu bài.

- Gv nêu một phép tính cho HS thực hiện trên bảng con : 161 + 427= ?

- HS thực hiện một số phép tính để củng cố cách thực hiện.

- Đọc BT1 ? Bài 1 yêu cầu gì?

- HS làm bảng tay, lên bảng.

- Nhận xét.

- Nói cách làm cho bạn nghe

- HS nhắc lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột

- Đọc yêu cầu bài 2.

? Bài có mấy yêu cầu?

- HS làm vở

- Đổi vở kiểm tra

- Chữa bài, Chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS

? Tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng đã học rồi chia sẻ với cả lớp.

? Hôm nay các em biết thêm được điều gì?

? Khi đặt tính và tính em nhắn bạn cần lưu ý những gì?

- HS chơi trò chơi

-Quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi

-HS nêu.

-Khối lớp Một ủng hộ 243 quyển sách.

-Khối lớp Hai ủng hộ 325 quyển sách.

-HS nêu: 243 + 325

-Thảo luận N2.

- Đại diện nêu kết quả.

-Lắng nghe.

-Nhắc tên bài.

HS thực hiện để củng cố cách làm tính cộng.

-Mở sách.

-Đọc bài, nêu yêu cầu.

-Cả lớp làm bảng tay, 2HS lên bảng.

-2HS

-HS nêu

- Đọc nối tiếp

- Nêu yêu cầu

- Cả lớp

- Đổi vở, nhận xét.

-HS nêu

-Trả lời

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Tiết 139

BÀI 79: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng.

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

2. Phẩm chất, năng lực.

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù toán học.

- Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. GV: Máy tính, máy chiếu

2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

25’

5’

A.Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

B.Hoạt động thực hành, luyệntập

Mục tiêu:Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập

Bài 3/59: Tính (theo mẫu)

Bài 4/59: Tính (theo mẫu)

Bài 5/59: Đặt tính rồi tính

803 + 55

246 + 31

510 + 9

694 +4

D.Hoạt động vận dụng.

Bài 6/59:

E.Củngcố- dặndò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

- Tổ chức cho HS hát tập thể bài : “Lớp chúng ta đoàn kết”.

!SGK/59

- Đọc BT3.

? Bài 3 yêu cầu gì?

- Quan sát mẫu, nêu cách đặt tính rồi tính của phép tính 124 + 35

- Đại diện chia sẻ cách làm.

- GV chốt lại cách thực hiện và lưu ý cách đặt tính.

- HS làm vở.

- Đổi vở kiểm tra chéo.

-Nêu yêu cầu bài 4

- Quan sát mẫu: Nhắc lại cách đặt tính rồi tính của phép tính 261 + 4

- Đại diện một vài cặp HS chia sẻ cách tính.

- GV chốt và lưu ý cách đặt tính.

- HS làm vở.

- Đổi vở kiểm tra chéo.

! Nêu yêu cầu bài 5.

- HS làm bài.

- Đổi vở kiểm tra chéo.

- Nêu cách làm.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính trong từng trường hợp.

! Đọc bài 6.

- N2 phân tích bài toán (bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì)

-HS trình bày vào vở, 1 HS làm bảng nhóm

-Nhận xét đánh giá, chốt bài làm đúng

? Qua các bài tập, em được củng cố kiến thức gì?

?Khi đặt tính và tính em cần lưu ý những gì?

-GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- Lớp hát và kết hợp động tác

-HS đọc.

4 cộng 5 bằng 9,viết 9.

2 cộng 3 bằng 5,viết 5.

Hạ 1, viết 1.

Vậy 124 + 35 =159

1 cộng 4 bằng 5,viết 5.

Hạ 6, viết 6.

Hạ 2, viết 2.

Vậy 261 + 4 = 265

-Nêu yêu cầu

-Làm bài cá nhân

-Kiểm tra chéo

-HS nêu

-Đọc bài

Bài giải:

Hai lớp sưu tầm được tất cả số bức ảnh là:

145 +154 = 299 (bức ảnh)

Đáp số: 299 bức ảnh

-Nêu ý kiến

-Lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Tiết 140

BÀI 80 : PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000.

- Vận dụng được kiến thức , kĩ năng về phép trừ đã học để giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

2. Phẩm chất, năng lực

- Năng lực: Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000 phát triển các năng lực toán học cho HS.

- Phẩm chất:chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

Thẻ trăm, chục, đơn vị có trong bộ đồ dùng học Toán 2

2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

3’-5’

10’-12’

20’

3’

A.HĐ khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Biết hình thành các bước làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000

C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải bài tập

Bài 1: Tính

Bài 2: Đặt tính rồi tính

625 - 110

865 -224

743 – 543

946 – 932

D.Hoạt động vận dụng.

E.Củng cố- dặn dò

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Bắc kim thang.

- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán : Bạn Hươu nói “Tôi cao 587cm”. Bạn Voi nói“Tôi thấp hơn bạn 265 cm”. Hỏi bạn Voi cao bao nhiêu xăng ti mét ?

+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?

+ Bạn Hươu nói gì?

+ Bạn Voi nói gì?

+ Vậy muốn biết bạn Voi cao bao nhiêu xăng ti mét ta làm phép tính gì ?

- Nêu phép tính thích hợp.

- Yêu cầu hs thảo luận N2 nêu cách đặt tính và kết quả phép tính

GV chốt lại các bước thực hiện tính 587 – 265 = ?

+ Đặt tính theo cột dọc.

+ Làm tính từ phải sang trái.

-Trừ đơn vị với đơn vị

-Trừ chục với chục

-Trừ trăm với trăm

Vậy 587 – 265 =322

- Gv giới thiệu bài

GV nêu phép tính khác cho HS thực hiện VD : 879 -254 = ?

Cho HS thực hiện vài phép tính để củng cố cách trừ các số không nhớ trong phạm vi 1000

!SGK/ 60

! Đọc cầu bài 1

! Bài 1 yêu cầu gì ?

Làm bảng tay , lên bảng.

Nhận xét bài.Chốt kết quả đúng

? BT 1 củng cố kiến thức gì ?

! Đọc cầu bài 2.

! Bài 2 có mấy yêu cầu là những yêu cầu gì ?

Làm vở - bảng nhóm

Nhận xét bài .Chốt kết quả đúng

Lưu ý kĩ năng đặt tính , làm tính

? Qua BT 2 củng cố kiến thức gì ?

? Tìm một số tình huống trong thực tế lien quan đến phép trừ đã học rồi chia sẻ với các bạn trong lớp.

? Qua bài học hôm nay các em biết thêm được điều gì?

?Khi đặt tính và tính cần lưu ý gì?

-GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS hát và vận động theo bài hát Bắc kim thang

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn hươu và voi đang nói chuyện với nhau.

+ Bạn Hươu cao 587 cm.

+ Bạn Voi thấp hơn Hươu 265 cm

+ HS nêu:

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện các phép tính để củng cố cách làm tính trừ

-Hs mở SGK

-HS đọc bài

-HS nêu yêu cầu

-2 HS lên bảng lớp- Btay

- 2, 3 hs trả lời

-HS đọc bài

- HS nêu yêu cầu

-HS làm vở, B nhóm

- Đổi chéo vở , NX

- 2, 3 hs trả lời

-HS nêu

- HS nêu , nhắc lại

-Hs lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 29 – Tiết 141

Bài 80 : Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 (tiết 2)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Rèn luyện và củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

- Nêu cách đặt tính, cách tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

- Đặt tính và tính các phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

- Rèn và phát triển kĩ năng giải toán có lời văn.

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Năng lực:

- Thông qua việc quan sát, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để tìm ra cách đặt tính, tính trừ trong PV 1000 (trừ số có 3 chữ số cho số có 1,2 chữ số)

- Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, …
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động (5’)

Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay.

GV gọi 02 HS lên đặt tính rồi tính:

  1. 568-125
  2. 587- 46

GV gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính phép trừ không nhớ trong PV1000.

GV gọi HS nhận xét

GV yc HS nêu điểm khác nhau của 2 phép tính

GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

02 HS lên đặt tính rồi tính

1-2 HS trả lời miệng

HS nhận xét

HS nêu sự khác nhau

HS lắng nghe

22’

2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Bài 3 (trang 61)

Mục tiêu: HS nêu được cách đặt tính và cách tính của phép tính trừ không nhớ số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số.

Bài 4 (trang 61)

Mục tiêu: HS nêu được cách đặt tính và cách tính của phép tính trừ không nhớ số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.

Bài 5 (trang 61)

Mục tiêu: HS đặt tính và tính của phép tính trừ không nhớ số có 3 chữ số cho số có 1, 2 chữ số.

- GV cho HS đọc YC bài

- GV đưa phép tính lên màn hình:

Cho HS nêu thành phần của phép tính

- Cho HS nhận xét cách đặt tính

- GV nêu cách tính, tính kết quả miệng.

- GV cho HS nhận xét

- GV nhấn mạnh cách trừ số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số

- GV yc HS vận dụng, làm nhóm đôi bài tập 3 bằng bút chì vào SGK.

- GV gọi HS nêu cách tính và kết quả từng phép tính

- GV đánh giá HS làm bài

- Hỏi: Bài tập 3 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 3.

- GV cho HS đọc YC bài

- GV đưa phép tính dọc:

Cho HS nêu thành phần của phép tính

- Cho HS nhận xét cách đặt tính

- GV nêu cách tính, tính kết quả miệng.

- GV cho HS nhận xét

- GV nhấn mạnh cách trừ số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số

- GV yc HS vận dụng, làm cá nhân .

- GV gọi HS nêu cách tính và kết quả từng phép tính

- GV đánh giá HS làm bài

- Hỏi: Bài tập 4 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 4.

- GV cho HS đọc bài 5

- GV hỏi: Bài 5 có mấy yêu cầu? đó là những yêu câu nào?

- GV nhấn mạnh YC bài và cho HS làm cá nhân vào vở, 4 HS làm bảng.

- GV cho HS lên điều khiển chữa bài 5

- GV đánh giá HS làm bài

- Cho HS nêu lại cách đặt tính dọc

- GV đánh giá, nhấn mạnh cách đặt tính đúng

1 HS đọc YC bài

HS quan sát

HS nêu thành phần của phép tính

HS nêu cách đặt tính

HS nêu cách tính, tính kết quả miệng.

HS nhận xét

HS lắng nghe

HS làm bài theo nhóm đôi

1-2HS nêu/1 phép tính

HS nhận xét bài bạn

HS nêu ý kiến cá nhân

HS lắng nghe

1 HS đọc YC bài

HS quan sát

HS nêu thành phần của phép tính

HS nêu cách đặt tính

HS nêu cách tính, tính kết quả miệng.

HS nhận xét

HS lắng nghe

HS làm bài theo hình thức cá nhân

1-2HS nêu/1 phép tính

HS nhận xét bài bạn

HS nêu ý kiến cá nhân

HS lắng nghe

1 HS đọc, lớp đọc thầm

1-2 HS nêu

HS làm cá nhân vào vở, 4 HS làm bảng

1 HS lên cho các bạn nhận xét bài

HS lắng nghe, chữa bài

1-2 HS nêu cách đặt tính

HS lắng nghe

6’

3. Hoạt động vận dụng

Mục tiêu: HS vận dụng trừ không nhớ trong phạm vi 1000 để giải toán có lời văn (bài toán thực tế trong cuộc sống)

- Gọi HS đọc bài 6

- GV hỏi: Đề bài hỏi gì? Muốn biết ngày thứ hai có bao nhiêu HS đến thăm quan thì phải làm thể nào?...

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn

- GV đánh giá HS làm bài

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- HS nêu để phân tích đề

HS làm cá nhân vào vở

HS nhận xét bài của bạn

HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

HS lắng nghe

2’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 29 – Tiết 142

Bài 81 : Luyện tập (tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Rèn luyện và củng cố kĩ năng cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

- Nêu được cách đặt tính, cách tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

- Đặt tính và tính các phép tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

- Rèn và phát triển kĩ năng tính nhẩm các số tròn trăm.

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Năng lực:

- Thông qua việc quan sát, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để tìm ra cách tính nhẩm các số tròn trăm, tròn chục trong PV 1000.

- Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay.

GV cho HS chơi trò chơi “Sắc màu em yêu”

Luật chơi: Có 4 ô màu, sau mỗi ô màu là 1 câu hỏi về cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000. HS chọn màu bất kì, nếu TL đúng thì được quà (tràng pháo tay)

GV cho HS chơi

GV đánh giá HS chơi

GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

HS lắng nghe luật chơi

HS chơi

HS lắng nghe

22’

2. Thực hành – Luyện tập

Bài 1 (trang 62)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính cộng/ trừ trong phạm vi 1000.

Bài 2 (trang 62)

Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng đặt tính, tính cộng/ trừ trong phạm vi 1000.

Bài 3a (trang 62)

Mục tiêu: HS đặt tính và tính của phép tính trừ không nhớ số có 3 chữ số cho số có 1, 2 chữ số.

- GV chiếu bài trên màn hình

- GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút

- Cho đại diện các nhóm nêu cách tính, kết quả từng phép tính.

- Cho HS nhận xét

- GV hỏi: Các phép tính phần a và phần b có điểm gì khác nhau?

Các phép tính ở phần a và phần b có điểm gì giống nhau?

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS làm cá nhân vào vở, 6 HS nối tiếp lên bảng

- GV cho 1 HS lên tổ chức chữa phần a, 1 HS lên tổ chức chữa phần b

- GV đánh giá HS làm bài

- Hỏi: Bài tập 2 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 2.

- GV cho HS đọc bài 3a

- GV hỏi: Bài 3a yêu cầu gì? Tính nhẩm là tính thế nào? Nhận xét các số trong phép tính.

- GV cùng HS làm mẫu, nêu cách nhẩm

- GV cho HS làm việc nhóm 2 trong 3 phút để hoàn thiện bài.

- GV gọi đại điện các nhóm nêu cách nhẩm và kết quả.

- GV đánh giá HS làm bài

- Cho HS nêu lại cách tính nhẩm

- GV đánh giá, nhấn mạnh cách tính nhẩm

HS quan sát

1 HS đọc YC bài

HS làm bài nhóm đôi

HS nêu cách tính, kết quả từng phép tính

HS đối chiếu, nhận xét

HS nêu

HS nêu ý kiến cá nhân

HS lắng nghe

1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

HS làm cá nhân, 06 HS nối tiếp lên bảng

HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

HS lắng nghe

HS nêu ý kiến cá nhân

HS lắng nghe

1 HS đọc, lớp đọc thầm

1-2 HS nêu

HS cùng HS khai thác mẫu, khái quát cách nhẩm

HS làm bài nhóm đôi.

1-2 nhóm/ 1 phép tính

HS khác nhận xét

HS lắng nghe, chữa bài

1-2 HS nêu

HS lắng nghe

5’

3. Hoạt động vận dụng

Mục tiêu: HS vận dụng tính nhẩm trong phạm vi 1000 giải quyết tình huống thực tế trong cuộc sống)

- Gọi HS đọc bài 3b

- GV tổ chức cho HS chơi cả lớp.

+ GV nêu yêu cầu, cách chơi

+ GV gọi HS nêu ý kiến, lí giải ý kiến cá nhân

+ GV ghi ý kiến của 2-3 HS lên bảng

- GV cùng HS lí giải kết quả đúng

- GV nhận xét HS chơi

1 HS đọc, lớp đọc thầm

HS chơi

HS nêu cách chọn của cá nhân

HS lắng nghe

3’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 29 – Tiết 143

Bài 81 : Luyện tập (tiết 2)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Rèn luyện và củng cố kĩ năng cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

- Phân tích cấu tạo số có 3 chữ số, viết số có 3 chữ số thành tổng hàng trăm, chục và đơn vị.

- Đặt tính và tính các phép tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

- Rèn và phát triển kĩ năng tính nhẩm các số tròn trăm.

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Năng lực:

- Thông qua việc quan sát, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để tìm ra cách viết cấu tạo số có 3 chữ số thành tổng.

- Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động (5’)

Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay.

GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”

Luật chơi: Trên bảng có 5-6 số có 3 chữ số, 1 HS dưới lớp đọc hoặc nêu cấu tạo số, 2 HS thi xem ai chỉ đúng và nhanh hơn. HS thắng thì được thưởng tràng pháo tay.

GV cho HS chơi

GV đánh giá HS chơi

GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

HS lắng nghe luật chơi

HS chơi

HS lắng nghe

20’

2. Thực hành – Luyện tập

Bài 4 (trang 63)

Mục tiêu: Củng cố cấu tạo số có 3 chữ số.

Bài 5 (trang 63)

Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng đặt tính, tính cộng/ trừ trong phạm vi 1000, rèn tính cẩn thận.

- GV chiếu bài trên màn hình

- GV cho HS đọc YC bài, xác định YC bài

- GV cùng HS làm mẫu 3 số như trong sách

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để hoàn thành các phần a,b,c,d.

- Cho đại diện các nhóm nêu cấu tạo, cách viết từng số.

- Cho HS nhận xét

- GV hỏi: Các số ở bài tập 4 có điểm gì giống nhau?

- Hỏi: Bài tập 4 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 4.

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS làm cá nhân vào vở, 2 HS làm bảng

- GV cho 1 HS lên tổ chức chữa phần bài

- GV đánh giá HS làm bài

- Hỏi: Để kiểm tra lại kết quả phép trừ có đúng/ sai, ta làm thế nào?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 5.

HS quan sát

1 HS đọc YC bài, xác định YC

HS cùng GV làm mẫu, nêu cách làm

HS làm bài nhóm đôi trong khoảng 3 phút

1-2HS / 1 số

HS đối chiếu, nhận xét, chữa bài

HS nêu ý kiến cá nhân

HS lắng nghe

1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng

HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

HS lắng nghe

HS nêu ý kiến cá nhân

HS lắng nghe

7’

3. Hoạt động vận dụng

Mục tiêu: HS vận dụng tính nhẩm trong phạm vi 1000 giải quyết tình huống thực tế trong cuộc sống)

- Gọi HS đọc bài 6

- GV hỏi: Đề bài hỏi gì? Muốn biết xã Thắng Lợi phải trồng tất cả bao nhiêu cây thì phải làm thể nào?...

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn

- GV đánh giá HS làm bài

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- HS nêu để phân tích đề

HS làm cá nhân vào vở

HS nhận xét bài của bạn

HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

HS lắng nghe

3’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 29 – Tiết 144

Bài 82 : Mét (tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Biết mét là đơn vị đo độ dài , biết đọ, viết kí hiệu đơn vị mét là m.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm

- Biết làm các phép tính có kèm theo các đơn vị đo độ dài mét.

- Biết ước lượng độ dài một số đồ vật quen thuộc có độ dài ngắn/ dài hơn 1m.

- Đổi đơn vị đo độ dài giữa 3 đơn vị: m – dm - cm

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Năng lực:

- Thông qua việc quan sát, thực hành, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để hình thành biểu tượng về đơn vị đo độ dài là mét..

- Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, thước mét
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động (5’)

Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay.

GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

Luật chơi: GV đưa ra 1 số câu hỏi, HS trả lời đúng là thắng.

+ Đố em kể tên đúng các đơn vị đo độ dài đã học?

+ Đố em chỉ đúng trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.

+ Đố em chỉ ra trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm.

GV cho HS chơi

GV đánh giá HS chơi

GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

HS lắng nghe luật chơi

HS chơi

HS lắng nghe

12’

2. Hoạt dộng hình thành kiến thức Giới thiệu đơn vị đo độ dài: mét

*Mục tiêu:

- Biết mét là đơn vị đo độ dài , biết đọ, viết kí hiệu đơn vị mét là m.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm

- GV cho HS quan sát tranh SGK

- Dựa vào tranh, GV hướng dẫn HS quan sát độ dài thước mét (có vạch chia từ 0 đến 100) và giới thiệu : “Độ dài từ vạch 0 đến 100 là 1 mét”.

- GV vẽ lên bảng một đoạn thẳng dài 1m và nói : “Độ dài đoạn thẳng này là 1 mét”.

- Mét là đơn vị đo dộ dài. Mét viết tắt là “m”.

- Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy đềximét ?

- GV yêu cầu HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.

-Vậy 1 mét bằng mấy đềximét ?

GV chốt: 10dm = 1m ;

1m = 10dm.

- Gọi HS quan sát các vạch chia trên thước và TLCH : Một mét dài bằng mấy xăng- ti- met ?

GV chốt: 1m = 100cm

- Độ dài một mét được tính từ vạch nào trên thước mét ?

- Hỏi: Hôm nay chúng ta được học thêm đơn vị đo độ dài nào? Mối quan hệ giữa đơn vị m và dm/cm như thế nào?

- GV chốt và nhấn mạnh kiến thức được học.

HS quan sát

HS quan sát

HS quan sát

HS nhắc lại

HS trả lời

HS thực hành

HS trả lời

HS nhắc lại

HS quan sát, trả lời

HS nhắc lại

HS nêu

HS nêu

HS nghe, nhắc lại

16’

3. Thực hành – Luyện tập

Bài 1 (trang 64)

Mục tiêu: HS biết ước lượng độ dài và tìm các đồ vật có độ dài ngắn/ dài hơn 1m.

Bài 2a (trang 64)

Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng đặt tính, tính cộng/ trừ trong phạm vi 1000, rèn tính cẩn thận.

Bài 2b (trang 64)

Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài dựa vào quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài: m, dm, cm

- GV chiếu bài trên màn hình

- GV cho HS đọc YC bài, xác định YC bài

- GV thảo luận nhóm 4 trong 3 phút để tìm và kể tên các vật dài/ ngắn hơn 1m. (Làm vào giấy nháp)

- GV cho đại diện các nhóm nêu ý kiến. (GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng)

- GV cho HS nhận xét, đối chiếu và bổ sung.

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài.

- Hỏi: Các phép tính ở phần a có gì đặc biệt? Khi tính các số có kèm theo đơn vị ta cần chú ý điều gì?

- GV lưu ý cách làm bài 2a

- GV cho HS làm cá nhân vào vở, 4 HS làm bảng

- GV đánh giá HS làm bài

- Hỏi: Bài tập 2a củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 2a.

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài.

- Hỏi: Để làm đúng bài tập này chúng ta cần vận dụng kiến thức gì?

- GV cho HS làm cá nhân vào vở, 3 HS làm bảng

- GV đánh giá HS làm bài

- Hỏi: Bài tập 2b củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 2b.

HS quan sát

1 HS đọc YC bài, xác định YC

HS làm bài nhóm 4

2-3 nhóm/ phần

HS đối chiếu, nhận xét, chữa bài

HS nêu ý kiến cá nhân

HS lắng nghe

1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

HS nêu

HS nghe

HS làm cá nhân, 4 HS làm bảng

HS nhận xét, chữa bài

HS nêu ý kiến cá nhân

HS lắng nghe

1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

HS nêu

HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng

HS nhận xét, chữa bài

HS nêu ý kiến cá nhân

HS lắng nghe

3’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.

Hỏi: Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu mqh của các đơn vị đo độ dài đã học.

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 29 – Tiết 145

Bài 82 : Mét (tiết 2)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố biểu tượng về các đơn vị đo độ dài.

- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn vận dụng tính toán với số đo độ dài.

- Rèn và phát triển kĩ năng ước lượng độ dài của vật.

- Đo được độ dài của vật thật trong thực tế.

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Năng lực

- Thông qua việc quan sát, thực hành HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để biết các ước lượng chính xác độ dài của vật qua hình ảnh.

- Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, thước mét, 5 sợi dây dài hơn 2 m.
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, thước, kéo,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động (5’)

Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay.

GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

Luật chơi: GV đưa ra 1 số câu hỏi, HS trả lời đúng là thắng.

+ Đố em kể tên đúng các đơn vị đo độ dài đã học?

+ Đố em chỉ ra trong lớp các đồ vật có độ dài ngắn/ dài hơn 1m.

+ Đố em tay của cô/ chân của bạn… dài hay ngắn hơn 1m?...

GV đánh giá HS chơi

GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

HS lắng nghe luật chơi

HS chơi

HS lắng nghe

20’

2. Thực hành – Luyện tập

Bài 3 (trang 65)

Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng tính toán với số đo độ dài và giải toán có lời văn (tình huống sát thực tế)

Bài 4a (trang 65)

Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng đặt tính, tính cộng/ trừ trong phạm vi 1000, rèn tính cẩn thận.

Bài 4b (trang 65)

Mục tiêu: Rèn và củng cố kĩ năng ước lượng độ dài của vật qua hình ảnh.

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV hỏi: Đề bài hỏi gì? Muốn biết cuộn dây thứ 2 dài bao nhiêu thì phải làm thể nào?...

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn

- GV đánh giá HS làm bài

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài 4a

- GV: Mũi tên đỏ 2 chiều thể hiện điều gì?

- GV nhấn mạnh cách làm

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến .

- GV cho HS nêu ý kiến của mình từng vật

- GV đánh giá HS làm bài.

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài 4b

- GV cho HS làm cá nhân

- GV cho HS nêu ý kiến của mình từng phần, hướng dẫn HS sử dụng tay để loại trừ các đáp án sai.

- GV đánh giá HS làm bài.

- GV giới thiệu thêm về tháp Rùa và cột cờ HN qua hình ảnh, thông tin (nếu còn thời gian)

HS quan sát,1 HS đọc YC bài, xác định YC

HS nêu để phân tích đề

HS làm cá nhân vào vở

HS nhận xét bài của bạn, nêu lời giải khác

HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

HS lắng nghe

1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

HS nêu

HS lắng nghe

HS làm nhóm đôi

1-2 HS/ vật, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

HS lắng nghe

1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

HS làm cá nhân

2-3HS/ phần, HS cùng chia sẻ, trao đổi cách chọn ra đáp án đúng.

HS lắng nghe

HS lắng nghe, quan sát

8’

3. Hoạt động vận dụng

Mục tiêu:Đo và cắt được vật có độ dài theo yêu cầu từ vật thật trong thực tế (sơi dây)

- Gọi HS đọc bài 5

- GV hỏi:

+ Đề bài yêu cầu gì?

+ Để cắt được sợi dây dài 1m/2m từ sợi dây dài thì cần thao tác như thế nào?

- GV yêu cầu HS làm theo nhóm (chia lớp thành 5 nhóm)

- GV trưng bày sản phẩm của các nhóm lên bảng.

- GV tổ chức cho HS đánh giá để biết các nhóm đã thực hành đúng yêu cầu.

- GV đánh giá HS thực hành.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- HS nêu

HS làm theo nhóm

Các nhóm trưng bày sản phẩm

HS cùng chia sẻ, đánh giá sản phẩm các nhóm

HS lắng nghe

2’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức của tiết học.

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

HS nêu ý kiến

HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 30

Ngày … tháng … năm …

Bài : KI-LÔ-MÉT (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km. Biết được quan hệ giữa li-lô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học.
  • Thực hiện được các phép tính với đơn vị mét và vận dụng giảI quyết vấn đề thực tế.
  • Biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki-lô-mét trong một số trường hợp đơn giản.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực: Thông qua việc làm quen với đon vị đo độ dài mới (km); việc thực hiện các phép tính và ước lượng đơn vị đo độ dài, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

1. Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.

2. Viết đơn vị đo độ dài thích hợp vào chồ chấm:

a. Bút chì dài 15.....

b. Bàn học cao khoảng 8....

c. Chiều dài lóp học khoảng ......

d. Quãng đường tò Hà Nội đi Hải Phòng dài khoảng 90....

- YC HS nhận xét bài, GV nhận xét, khen thưởng.

- Lưu ý: Câu d là tình huống để GV khai thác vốn hiểu biết của HS. Từ đó, GV giới thiệu đơn vị đo độ dài mới.

- Gv đưa tranh SGK, yêu cầu HS quan sát và nói cho bạn nghe những thông tin biết được liên quan đến bức tranh.

- GV đặt vấn đề: Các em đã bao giờ nghe nói đến đơn vị đo độ dài ki-lô-mét chưa? Hãy chia sẽ với bạn những thông tin em biết.

- Gv giới thiệu vào bài, ghi bảng

- HS nêu

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm ra nháp.

- HS nhận xét bài bạn.

- HS quan sát tranh, trao đổi cùng bạn.

- HS ghi vở.

25’

2. Hình thành kiến thức

Bài 4 (trang 97)

Mục tiêu: Nhận biết đơn vị đo độ dài ki-lô-mét; cảm nhận được độ dài 1 km trong thực tế cuộc sống

- GV giới thiệu: Để đo những độ dài tương đối lớn như độ dài đường bộ, đường sắt, chiều dài con sông,... người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài ki-lô-mét.

- Ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, viết tắt là km.

1km=1000m

1000m = 1km.

- YC HS đọc và ghi vào vở.

- GV lấy một vị trí có khoảng cách từ trường học đến vị trí đó là 1 km để giải thích cho HS cảm nhận được độ dài 1 km.

- HS lắng nghe

- HS đọc và ghi vở.

- HS lắng nghe.

3. Thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng bài tập về đại lượng

Bài 1 (trang 66)

Mục tiêu: Biết ước lượng độ dài: m, km

Bài 2 (trang 66)

Mục tiêu: Biết tính toán và so sánh các đơn vị đo độ dài đã học.

- Mời HS đọc to đề bài.

- YC HS làm bài vào SGK

- Tổ chức chữa bài:

+ Câu a: yêu cầu HS nêu đáp án và giải thích vì sao chọn đáp án đó?

+ Câu b: Yêu cầu HS nêu đáp án và hỏi vì sao không chọn đáp án còn lại?

- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- GV yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra nhau.

*Câu a: HS đọc yêu cầu.

- YC HS làm bài vào vở.

- Tổ chức cho HS chữa bài:

+Chiếu bài HS. YC hs cả lớp nhận xét.

+ Gv chốt đáp án đúng. Hỏi trong lớp bao nhiêu HS có KQ đúng.

- GV hỏi:

? Làm thế nào để tìm được kết quả của phép tính 200km + 140km?

? Tại sao con biết 45km : 5 = 9km

? Vậy khi thực hiện tính với đơn vị đo độ dài km có giống với đơn vị cm không?

=>Chốt cách thực hiện tính với đơn vị đo độ dài.

*Câu b: HS đọc yêu cầu.

- YC HS làm bài vào vở.

- Tổ chức cho HS chữa bài:

+Chiếu bài HS. YC hs cả lớp nhận xét.

+ Gv chốt đáp án đúng.

- Gv hỏi:

? Tại sao con biết 1km > 300m + 600m

? Khi làm bài tập điền dấu >;<;= con cần lưu ý gì?

=>Chốt cách làm bài điền >,<,=

- HS đọc đề bài.

- Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân

- HS nêu

- HS nêu

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

- HS nêu

- HS làm bài vào vở.

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe.

- HS giơ tay

- HS nêu

- HS nêu

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS làm bài vào vở.

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe.

- HS nêu

- HS nêu

6’

4. Vận dụng

Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học về đơn vị đo độ dài vào thực tế.

- GV chiếu hình ảnh về 1 số cột mốc như hình vẽ trong SGK và đố HS: Vị trí trong ảnh còn cách Hà Nội, lạng Sơn, Hà Nam bao nhiêu ki-lô-mét?

- GV nhận xét và chốt đáp án đúng.

- HS quan sát và nếu ra ý kiến.

- HS lắng nghe.

4’

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Qua các tiết học hôm nay, chúng ta được biết kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 30

Ngày … tháng … năm …

Bài : KI-LÔ-MÉT (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km. Biết được quan hệ giữa li-lô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học.
  • Thực hiện được các phép tính với đơn vị mét và vận dụng giảI quyết vấn đề thực tế.
  • Biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki-lô-mét trong một số trường hợp đơn giản.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực: Thông qua việc làm quen với đon vị đo độ dài mới (km); việc thực hiện các phép tính và ước lượng đơn vị đo độ dài, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

- Gv cho HS nhắc lại kiến thức thú vị đã học ở tiết trước.

- Gv giới thiệu bài, ghi bảng

- HS nêu

- HS ghi vở.

25’

2. Thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng bài tập về đại lượng

Bài 3 (trang 67)

Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu thông tin về một số quãng đường

- Mời HS đọc đề bài.

- Tổ chức HS hỏi đáp nhau theo nhóm đôi trong 2ph.

- Gọi các cặp lên hỏi đáp trước lớp.

- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung.

- GV hỏi:

+ Tại sao con biết tuyến đường Hà Nội – Lai Châu dài nhất trong các tuyến đường ở BT3?

? Tại sao Hà Nội đi Vinh lại xa hơn đi Quảng Ninh?

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

=> Chốt cách đọc và so sánh các quãng đường.

- HS đọc đề bài.

- Hs thực hiện hỏi đáp.

- HS nêu

- HS nêu

- HS nêu

- HS nêu

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe.

Bài 4 (trang 67)

Mục tiêu: Biết tính toán các đơn vị đo độ dài đã học.

- Mời HS đọc to đề bài.

- Chia sẻ thông tin được biết từ sơ đồ trong SGK

- Tổ chức HS trao đổi trong nhóm 4 trong 3ph.

- Mời các nhóm trình bày ý kiến và giải thích vì sao?

- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

=>Chốt cách thực hiện tính tổng quãng đường với đơn vị đo độ dài.

- HS nêu

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm 4

- HS trình bày

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe.

6’

4. Hoạt động vận dụng

Bài 5 (trang 67)

Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học về ước lượng đơn vị đo độ dài vào thực tế.

- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi và ước lượng quãng đường đi từ nhà em đến trường.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét tuyên dương.

- HS chia sẻ trong nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe.

4’

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Qua các bài học hôm nay, chúng ta được biết kiến thức gì?

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 30

Ngày … tháng … năm 2021

Bài 84: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 1000

+ Đặt tính theo cột dọc

+ Từ phải qua trái cộng hai số đơn vị, hai số chục, hai số trăm với hai tình huống:

nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục hoặc nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm.

- Giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi đã học.

  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực: Thông qua thực hiện tính và tìm kết quả của phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn:

+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:

424 + 113 806 + 73

203 + 621 104 + 63

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:

- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).

15’

2.Khám phá

Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000

a) Giới thiệu phép cộng.

b) Đặt tính và thực hiện

GV  cho học sinh quan sát tranh.

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Y/c HS thảo luận nhóm đôi nói với bạn về vấn đề liên quan đến tình huống trong bức tranh. Chẳng hạn: Một đoàn tàu có 719 hành khách, một máy bay có 234 hành khách. Vậy cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

-GV nêu lại bài toán: Một đoàn tàu có 719 hành khách, một máy bay có 234 hành khách. Vậy cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách em hãy nêu phép tính?

- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 719, 234.

- Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách tính của mình, sau đó cho một số em khác nhắc lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi.

Trăm Chục đơn vị

7 1 9

+ 2 3 4

9 5 3

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính.

* Đặt tính.

- Viết số thứ nhất (719), sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai (234) sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số. (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính).

- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính:

719

+ 234

953

“Viết số 719 ở dòng trên, viết số 2 ở dòng dưới sao cho số 2 thẳng cột với số 7 ở hàng trăm,viết 3 thẳng với số 1, viết số 4 ở hàng dưới thẳng với số 9 viết dấu + ở giữa hai số về phía bên trái, viết dấu gạch ngang thay cho dấu =”

- YCHS nêu cách tính

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính. Sau đó thực hiện phép tính

H: Vậy cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

-Muốn thực hiện tính phép cộng các số có ba chữ số với nhau ta làm như thế nào?

- GV nêu phép tính:

  1. + 316 = ?
  • Y/C HS làm bảng con
  • GV chữa, nhận xét

- HS quan sát tranh

-TL

- HS thảo luận nhóm

-HS nêu. NX

-Lắng nghe

- Một đoàn tàu có 719 hành khách, một máy bay có 234 hành khách

- Cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

  • Ta thực hiện phép cộng 719 + 234

- HS thảo luận cách đặt tính và tính.

- Đại diện 2 nhóm lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài ra giấy nháp

- Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo.

719

+

234

- HS nêu

- Quan sát

- HS nêu

9 cộng 4 bằng 13 viết 3 nhớ 1

1 cộng 3 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5

7 cộng 2 bằng 9, viết 9

Vậy: 719 + 234 = 953.

-HS nhắc lại

-HS TL: 953 hành khách.

-HS nêu

-HS làm bảng con

10’

3.Thực hành, luyện tập

Bài 1 (trang 68)

Mục tiêu: HS biết cách thực hiện tính phép cộng có nhớ các số trong phạm vi 1000

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- Y/c HS làm bài vào SGK

- Y/C 2 HS lên bảng làm

- GV chữa bài, NX

-Y/C HS đổi sách kiểm tra chéo

- Nêu cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số

Chốt: Cách thực hiện phép tính.

- HS đọc thầm…

- HS nêu( Tính)

- HS làm cá nhân

-2 HS làm bảng lớp.

-Trình bày cách làm

-HS đối chiếu, nhận xét

- HS nêu. Nhận xét

Bài 2 (trang 68)

Mục tiêu: HS biết cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng có nhớ các số trong phạm vi 1000

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Y/C HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện tính phép cộng có nhớ các số có ba chữ số.

- Y/C HS làm vở.

- GV chữa, chiếu bài làm HS.

-Nhận xét

Chốt: Cách đặt tính và thực hiện phép tính

- HS TL: Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.

- HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS làm bài cá nhân.

- HS trình bày cách làm. Nhận xét

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

6’

3. Vận dụng

Bài tập: Xe thứ nhất chở được 346kg thóc, xe thứ hai chở được nhiều hơn xe thứ nhất 225kg thóc. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu kg thóc?

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ.

- GV chiếu bài toán

- Con hãy nói cho bạn cùng bàn của mình nghe xem:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV: Các con hãy suy nghĩ, xác định phép tính phù hợp và giải bài toán vào trong vở của mình. GV y/c HS làm vở.

- GV chiếu bài làm của HS1

- Y/c HS đọc bài làm của mình.

- Gọi HSNX

- GV chiếu bài HS 2

- Y/c HS đọc bài làm

- Gọi HSNX

- Bạn nào có đáp án giống bạn? Giơ tay cô xem.

-2 bạn ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bạn giúp cô.

- Có bạn nào làm sai không?

Chốt: Cách giải toán có lời văn.

- HS quan sát

- HS đọc đề bài

- HS thực hiện y/cầu

- HS suy nghĩ làm vở

- HS quan sát

- HS đọc

- HSNX

- HS quan sát

- HS đọc

- HSNX

- HS giơ tay nếu đúng.

- HS đổi vở.

- HS sửa nếu sai.

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta biết thêm được kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 30

Ngày … tháng … năm 2021

Bài 84: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố và hoàn thiện kỹ năng đặt tính rồi tính phép cộng các số có ba chữ số trong phạm vi 1000.

- Áp dụng phép cộng có nhớ vào bài toán có lời văn.

  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực: Thông qua thực hiện tính và tìm kết quả của phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn:

+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:

424 + 215 706 + 72

263 + 620 124 + 53

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).

15’

2.Thực hành, luyện tập

Bài 3 (trang 69)

Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện tính phép cộng có nhớ các số trong phạm vi 1000

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?

- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu nêu cách tính phép tính.

367

+ 25

392

Nhận xét

- Yêu cầu HS làm vào bảng con

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.

- Nhận xét bài làm học sinh.

Chốt: Cách thực hiện tính. Lưu ý khi cộng số có 3 chữ số với số có 2 chữ số.

- Lắng nghe

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- HS quan sát

- 1 HS thực hiện

7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1

6 cộng 2 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9

Hạ 3 viết 3

-Trình bày cách làm

-HS đối chiếu, nhận xét

- HS nhận xét

10’

Bài 4 (trang 69)

Mục tiêu: HS biết cách thực hiện tính phép cộng có nhớ các số trong phạm vi 1000

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 4 yêu cầu gì?

- YCHS đọc mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tính theo mẫu.

- Y/c HS làm bài vào vở

- Y/C 2 HS lên bảng làm

- GV chữa bài, NX

-Y/C HS đổi chéo vở kiểm tra bài bạn

- Nêu cách thực hiện tính phép cộng các số có 3 chữ số với số có 1 chữ số

Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính. Lưu ý khi cộng số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.

- HS đọc thầm…

- HS nêu (Tính theo mẫu)

- Quan sát

- HS làm cá nhân

-2 HS làm bảng lớp.

-Trình bày cách làm

-HS đối chiếu, nhận xét

- HS nêu. Nhận xét

Bài 5 (trang 69)

Mục tiêu: HS biết cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng có nhớ các số trong phạm vi 1000

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Y/C HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện tính phép cộng có nhớ các số có ba chữ số.

- Y/C HS làm vở.

- GV chữa, chiếu bài làm HS.

-Nhận xét

Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng số có 3 chữ số cộng với số có 2 chữ số và số có 3 chữ số cộng với số có 1 chữ số.

- HS TL: Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.

- HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS làm bài cá nhân.

- HS trình bày cách làm. Nhận xét

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

6’

3. Vận dụng

Bài 6 (trang 69)

Mục tiêu:HS vận dụng KT, KN để giải bài toán có lời văn.

- GV chiếu bài 6.

- Cô mời một bạn đọc to cho cô đề bài.

- Con hãy nói cho bạn cùng bàn của mình nghe xem

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV: Các con hãy suy nghĩ, xác định phép tính phù hợp và giải bài toán vào trong vở của mình. GV y/c HS làm vở.

- GV chiếu bài làm của HS1

- Y/c HS đọc bài làm của mình.

- Gọi HSNX

- GV chiếu bài HS 2

- Y/c HS đọc bài làm

- Gọi HSNX

- Bạn nào có đáp án giống bạn? Giơ tay cô xem.

-2 bạn ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bạn giúp cô.

- Có bạn nào làm sai không?

Chốt: Cách giải toán có lời văn.

- HS quan sát

- HS đọc đề bài

- HS thực hiện y/cầu

- HS suy nghĩ làm vở

- HS quan sát

- HS đọc

- HSNX

- HS quan sát

- HS đọc

- HSNX

- HS giơ tay nếu đúng.

- HS đổi vở.

- HS sửa nếu sai.

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

-GV hỏi HS: Hôm nay, các em biết thêm được điều gì?

- Khi đặt tính và tính em nhắn bạn cần lưu ý những gì?

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 30

Ngày … tháng … năm 2021

Bài 85: LUYỆN TẬP (trang 70)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Biết cách đặt tính và thực hiện được phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000.
  • Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực: Thông qua thực hiện tính và tìm kết quả của phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, 4 thẻ ong và 4 thẻ hoa (tương ứng bài 3)
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vượt qua thử thách”

- HS nêu tình huống thực tế (đã chuẩn bị) liên quan đến phép cộng (có nhớ trong phạm vi 1000). Mời một bạn bất kì trong nhóm hoặc trong lớp thực hiện tính và trả lời câu hỏi đặt ra.

- Nhóm nào có nhiều tình huống hay, phép tính đúng thì thắng cuộc.

- Các tình huống mà các nhóm đưa ra đều có phép tính thuộc dạng …….. sau đó GV giới thiệu bài ……

- Lớp chia thành 4 nhóm và chơi theo luật.

- HS trả lời và nghe GV giới thiệu bài.

6’

8’

8’

B. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1 (trang 70)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính.

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- GV cho HS làm bài cá nhân (tính rồi viết kết quả phép tính)

- Một HS lên bảng thực hiện tính, nói cách làm cho các bạn nghe.

- HS làm xong đổi vở kiểm tra chéo.

- GV nhận xét đánh giá và kết luận:

209 597 143 625

+ 376 + 122 + 48 + 7

585 719 191 632

? Nhắc lại cách thực hiện tính công?

=>Chốt: cách thực hiện tính cộng.

- HS đọc thầm…

- HS nêu (tính)

- HS thực hiện tính rồi ghi kết quả.

- HS thực hiện.

- HS đối chiếu, nhận xét

- HS tl: Quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

Bài 2 (trang 70)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đặt tính.

-Yêu cầu HS đọc thầm và làm bài vào vở.

- GV chiếu vở HS, yc HS đọc bài làm. Yc HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- GV yc HS nói cách làm cho các bạn nghe.

- GV chữa bài trên vở HS, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính (nếu có).

285 164 216

+ 507 + 53 + 8

792 217 224

318 248 159

+ 142 + 25 + 6

460 273 165

=>Chốt: cách đặt tính và thực hiện tính cộng.

- HS đọc và làm bài cá nhân vào vở.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

- HS nêu (Đặt tính rồi tính)

- HS dưới lớp theo dõi.

- HS nêu: Viết số hạng thứ nhất trước sau đó viết số hạng thứ 2 sau sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm; viết dấu cộng ở giữa hai số và đặt dấu gạch ngang ở dưới số hạng thứ hai thay cho dấu bằng; sau đó thực hiện tính từ phải sang trái.

Bài 3 (trang 70)

Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng để tìm ra kết quả đúng.

- Chiếu bài lên bảng, HS QS và đọc yêu cầu.

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ong tìm hoa”. Lớp chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm cử ra 2 người chơi.

+ 4 HS làm 4 bông hoa tương ứng: 571, 728, 261, 900.

+ 4 HS # làm những chú ong chăm chỉ đi tìm phép tính tương ứng: 485 + 243; 248 + 13; 880 + 20; 562 + 9.

+ Dưới lớp HS hát hết câu: “Chị ong Nâu nâu nâu nâu, chị bay đi đâu đi đâu? Bác Gà Trống mới gáy, ông Mặt trời thức dậy, mà trên những cành hoa, em đã thấy chị bay” thì các bạn ong phải đứng nhanh vào cạnh bạn hoa có số đúng bằng kết quả phép tính mình tìm.

- GV và HS dưới lớp nhận xét đội nào về chỗ nhanh nhất và kết quả đúng thì giành chiến thắng.

- Nhận xét, đánh giá, khen,….

=>Chốt: Cách thực hiện tính cộng.

- HS đọc yêu cầu (Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính).

- HS thảo luận: qs tranh, thực hiện tính phép tính của những chú ong, rồi nối với bông hoa tương ứng.

- Lớp tham gia chơi.

- Lớp QS, nhận xét….

- HS lnghe.

9’

D. Hoạt động vận dụng

Bài 4 (trang 70)

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) đã học vào giải bài toán thực tế.

- Chiếu bài lên bảng, HS QS và đọc yêu cầu.

- GV ? bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cửa hàng đó đã nhập về bào nhiêu quả bóng rổ thì em làm ntn? Yc HS thảo luận nhóm đôi để giải quyết bài toán TG 2’

- Yc HS trình bày bài giải vào vở, 1 HS lên bảng trình bày bài làm.

- HS đọc bài làm, chia sẻ cùng các bạn.

- Nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- Liên hệ thực tế với những tình huống liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 trong cuộc sống.

- GV khen,….chốt bài.

- HS đọc yêu cầu.

- HS tl

- HS tl nói cho bạn nghe suy nghĩ của mình, đưa ra phép tính.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đọc bài làm.

Bài giải

Cửa hàng đó đã nhập về số quả bóng rổ là:

185 + 72 = 257 (quả)

Đáp số: 257 quả bóng rổ

- Lớp qsát, lnghe bài làm. Chia sẻ.

- Dự kiến chia sẻ:

+ Vì sao bạn làm phép tính cộng?

+ Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời khác?

- HS lnghe.

- HS nêu.

- HS lnghe.

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho csống?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến.

-HS lnghe.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 31 Tiết 151

BÀI: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

'1. Kiến thức, kĩ năng

- Nhận biết được phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000, tính được phép trừ (có nhớ) bằng cách đặt tính, và tính nhẩm.

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải toán có lời văn, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng qua 1000.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND và MT

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5’

1. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi

*

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em học toán.

- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán: Có 362 quyển sách cho mượn 145 quyển. Hỏi con lại bao nhiêu quyển?

GV nêu câu hỏi:

+ Vậy muốn biết còn lại bao nhiêu quyển ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

- Phép tính trừ có gì đặc biệt ?

- GV nhận xét , kết hợp giới thiệu bài

*

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ HS nêu: 362 – 145

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu số đơn vị số bị trừ nhỏ hơn số đơn vị số trừ

10’

2. Hoạt dộng hình thành kiến thức

Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ (Có nhớ) qua đặt tính và tính

GV hướng dẫn hs cách tìm kết quả phép tính 362- 145 bằng cách đặt tính cột dọc

GV yêu cầu hs đặt tính theo mình

Nêu: Ta thực hiện tính từ trên xuống dưới, từ phải sang trái

+2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5

Vậy 12 – 5 = ?

12 trừ 5 bẳng 7 ta viết 7 nhớ 1. ( viết thẳng hàng đơn vị)

+ Ta thực hiện các số chục:

4 thêm 1 bằng 5 . Vậy 6 trừ 5 bằng mấy ?

6 – 5 = 1 (viết kết quả thẳng hàng số chục)

+ Ta thực hiện phép tính số tram

3 trừ 1 bằng mấy ?

3 trừ 1 bẳng 2 (viết 2 thẳng hàng số trăm)

Phép tính trên có nhớ ở hàng nào ?

Vậy để thực hiện phép tính trừ có nhớ ta thực hiện thế nào ?

-GV nhận xét nhắc và chốt lại cach thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000

- HS lắng nghe.

+HS trả lời 12 – 5 = 7

+HS trả lời 6 – 5 = 1

+ 3 trừ 1 bẳng 2

-Hàng đơn vị

-Ta thực hiện đặt tính

-Tính trừ trái sang phải

- Nếu trừ ở hàng đơn vị có nhớ thì nhớ 1 sang hàng chục.

10

3. Hoạt động thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải bài tập

*Bài 1: Tính

MT: Học sinh biết thực hiện tính

*

-GV YC học đọc đề bài

Tính

- Muốn tính ta đã thực hiện đếm thêm như thế nào?

- Gv YC học sinh lên bảng nối tiếp thực hiện tính

- GV chốt kết quả đúng

*

- HS đọc

- HS Trả lời

- 4 Hs thao tác trên bảng, hs còn lại làm vào vở

-HS lăng nghe, kiểm tra lại kết quả

Bài 2: Đặt tính rồi tính

MT: Học sinh biết cách đặt tính và thực hiện tính

*

- Yêu cầu hs đọc đề bài

364– 156

439 – 357

785 – 157

831 - 740

-Bài yêu cầu gì ?

-GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét , chốt bài

*

- Hs đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính

- Lớp làm bảng con 4 tổ

-HS nêu

Bài 3: Tính (theo mẫu )

MT: Học sinh biết cách đặt tính và thực hiện tính

*

-GV yc học đọc đề bài

- YC học đọc mẫu

- Phép tính có gì đặc biệt ?

- Vậy ta thực hiện tính như thế nào ?

-GV yc các nhóm học sinh lên bảng thực hiện vào bảng

-GV nhận xét chốt kết quả

*

-HS đọc đề bài

- HS đọc mẫu

- Số bị trừ là số có ba chữ số

- số trừ là số có hai chữ số

- HS trả lời

HS hoạt động nhóm đôi

Tìm kết qủa

2

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

-Gv tổ chức cho hs tham gia trò chơi “ Ong tìm hoa

- Khen đội thắng cuộc

-Dặn hs về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

- HS tham gia trò chơi

-HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 31 Tiết 152

BÀI: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000

I. MỤC TIÊU:

'1. Kiến thức, kĩ năng

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000.

- Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép tình huống thực tiễn.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn có một bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

-Cho lớp hát bài “ Cộc Cách tùng cheng’

- GV giới thiệu bài – ghi tên bài

-Lớp hát và kết hợp động tá tác

25’

2.Thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải bài tập

Bài 4 Tính (theo mẫu )

MT: Học sinh biết cách đặt tính và thực hiện tính

*Tính (theo mẫu )

-GV yc học đọc đề bài

- YC học đọc mẫu

- Phép tính có gì đặc biệt ?

- Vậy ta thực hiện tính như thế nào ?

-GV yc các nhóm học sinh lên bảng thực hiện vào bảng

-GV nhận xét chốt kết quả

*

-HS đọc đề bài

- HS đọc mẫu

- Số bị trừ là số có ba chữ số

- số trừ là số có một chữ số

- HS trả lời

HS hoạt động nhóm đôi

Tìm kết qủa

Bài 5 Đặt tính rồi tính

Mục tiêu: MT: Học sinh biết cách đặt tính và thực hiện tính

*

- Yêu cầu hs đọc đề bài

257 - 38

470-59

783 - 5

865 - 9

-Bài yêu cầu gì ?

-GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét , chốt bài

*

- Hs đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính

- Lớp làm bảng con 4 tổ

-HS nêu

6’

3. Vận dụng

Bài 6 (trang 72)

Mục tiêu: Mục tiêu: Vận dụng phép trừ có nhớ vào giải bài toán thực tế(có lời văn) liên quan đến phép cộng.

.

* Bài 6

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu cuốn sách em làm ntn?-> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- YC học làm bài vào vở

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

*

-Hs đọc đề

-HS TL

Ta lấy số cuốn sách đã in trừ đi số cuốn sách chuyển đi

- HS làm bài cá nhân.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

-HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

Còn lại số cuốn sách là :

785- 658 = 127 (cuốn sách)

Đáp số: 127 cuốn sách

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 31 Tiết 153

BÀI: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000

I. MỤC TIÊU:

'1. Kiến thức, kĩ năng

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn có một bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay.

GV cho HS chơi trò chơi “Sắc màu em yêu”

Luật chơi: Có 4 ô màu, sau mỗi ô màu là 1 câu hỏi về phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000. HS chọn màu bất kì, nếu TL đúng thì được quà (tràng pháo tay)

GV cho HS chơi

GV đánh giá HS chơi

GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

HS lắng nghe luật chơi

HS chơi

HS lắng nghe

25’

2.Thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Củng cố kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải bài tập

Bài 1:Tính

MT: Củng cố kĩ năng tính trừ có nhớ trong phạm vi 1000

*Tính

- GV chiếu bài trên màn hình

- GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút

- Cho đại diện các nhóm nêu cách tính, kết quả từng phép tính.

- Cho HS nhận xét

- GV hỏi: Các phép tính thứ nhất , thứ ba và thứ tư có điểm gì khác nhau?

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

*

- HS quan sát

- 1 HS đọc YC bài

- HS làm bài nhóm đôi

-HS nêu cách tính, kết quả từng phép tính

-HSTL

Bài 2 :Đặt tính rồi tinh.

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đặt tính, tính trừ có nhớ trong phạm vi 1000

*

- Yêu cầu hs đọc đề bài

492 -314

451- 32

237 - 8

873 -225

734 - 26

425 - 6

-Bài yêu cầu gì ?

-GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét , chốt bài

*

- Hs đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính

- Lớp làm bảng con 4 tổ

-HS nêu

Bài 3. Chọn kết quả đúng vào mỗi phép tính

MT: Vận dụng phép trừ có nhớ vào tìm kết quả đúng

*

- Tổ chức trò chơi

“Ô khóa may mắn”

Yêu cầu hs đọc tính nhanh các phép tính và tìm phép tính ở chìa khóa nào đúng với kết quả của ổ khóa . Nhóm nào nhanh nhất sẽ thắng cuộc và chị được lấy 1 chiếc khóa lần

-GV YC đại diện nhóm lên thực hiện

- Tại sao em chọn ổ khóa đó

- GV nhận xét , chốt bài

*

- Hs đọc đề bài

-HS lắng nghe , thỏa luận nhóm

- HS lên thực hiện

- Học sinh tra lời , thực hiện tính

6’

3. Vận dụng

Bài 4 (trang 73)

Mục tiêu: Vận dụng phép trừ có nhớ vào giải bài toán thực tế(có lời văn) liên quan đến phép cộng.

.

* Bài 6

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có bao nhiêu viên gạch đỏ em làm ntn?->

YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- YC học làm bài vào vở

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

*

-Hs đọc đề

-HS TL

Ta lấy số tất cả số viên gạch trừ đi số viên gạch xám

- HS làm bài cá nhân.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

-HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

Có viên gạch đỏ là :

956 – 465 = 491 (viên gạch)

Đáp số: 491 viên gạch

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 31 Tiết 154

BÀI: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

'1. Kiến thức, kĩ năng

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000.

- Rèn và phát triển kĩ năng tính nhẩm các số tròn chục.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động (5’)

Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay.

GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

Luật chơi: GV đưa ra 1 số phép tính, HS trả lời tìm kết quả

GV cho HS chơi

GV đánh giá HS chơi

GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

HS lắng nghe luật chơi

HS chơi

HS lắng nghe

25’

2.Thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Củng cố kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải bài tập

Bài 1:Tính

MT: Củng cố kĩ năng tính trừ có nhớ trong phạm vi 1000

*Tính

- GV chiếu bài trên màn hình

- GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút

- Cho đại diện các nhóm nêu cách tính, kết quả từng phép tính.

- Cho HS nhận xét

- GV hỏi:

Phần a là những phép tính như thế nào

?

Phần b là những phép tính như thế nào

?

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

*

- HS quan sát

- 1 HS đọc YC bài

- HS làm bài nhóm đôi

-HS nêu cách tính, kết quả từng phép tính

-HS phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000

-HS phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000

Bài 2 :Đặt tính rồi tinh.

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đặt tính, tính trừ có nhớ trong phạm vi 1000

*

- Yêu cầu hs đọc đề bài

126 +268

687+91

186+5

825 - 408

536-66

224-8

-Bài yêu cầu gì ?

-GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét , chốt bài

*

- Hs đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính

- Lớp làm bảng con

-HS nêu

Bài 3. Tính nhẩm

MT: HS vận dụng tính nhẩm trong phạm vi 1000 giải quyết tình huống thực tế trong cuộc sống)

*

a)

- Gọi HS đọc bài 3

- GV tổ chức cho HS chơi truyền điện cả lớp.

+ GV nêu yêu cầu, cách chơi

+ GV gọi HS nêu ý kiến, lí giải ý kiến cá nhân

+ GV ghi ý kiến của 2-3 HS lên bảng

- GV cùng HS lí giải kết quả đúng

- GV nhận xét HS chơi

*

- Hs đọc đề bài

-HS lắng nghe , tham gia chơi

- HS lên thực hiện

- Học sinh tra lời , thực hiện tính

3. Vận dụng

Bài 3b Tính nhẩm

Mục tiêu: Vận dụng phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000 tham gia trò chơi

b)

- Gọi HS đọc bài 3 phần b

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 tham gia chơi “Ai nhanh ai đúng”

+ GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày phép tinh các nhóm

- GV nhận xét HS chốt nhóm có phép tình và tổng lớn hơn

-Hs đọc

-HS hoạt động tìm phép tính

- Nhóm lên trình bày phép tính

-HS lắng nghe.

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 31 Tiết 155

BÀI: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

'1. Kiến thức, kĩ năng

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000.

- Rèn và phát triển kĩ năng tính toán xác định điền dấu lớn, dấu bé

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn, áp dụng thực tình trong các tình huống của cuộc sống.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động (5’)

Mục tiêu: Tạo liên kết kiến thức cũ với bài thực hành luyện tập hôm nay.

GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”

Luật chơi: Trên bảng có 5 phép tính. HS thực hiện . HS thắng thì được thưởng tràng pháo tay.

GV cho HS chơi

GV đánh giá HS chơi

GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

HS lắng nghe luật chơi

HS chơi

HS lắng nghe

25’

2.Thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Củng cố kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải bài tập

Bài 4:Tính

MT: Củng cố kĩ năng tính trừ có nhớ trong phạm vi 1000 tìm kết quả điền dấu <, >, =

*Tính

- GV chiếu bài trên màn hình

- GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả điền dấu đúng trong 03 phút

- Cho đại diện các nhóm nêu tìm điền dấu cho đúng.

- Cho HS nhận xét

- GV hỏi:

Các phép tính đã cho có gì đặc biệt ?

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

*

- HS quan sát

- 1 HS đọc YC bài

- HS làm bài nhóm đôi

-HS nêu cách tìm để điền dấu đúng

-HS trả lời phép cộng trừ tròn chục.

Bài 5 :Đặt tính rồi tinh.

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đặt tính, tính trừ có nhớ trong phạm vi 1000

*

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm quãng đường dài hơn và dài hơn bao nhiêu km ta làm ntn?

-> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- YC học làm bài vào vở

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

*

-Hs đọc đề

-HS TL

Ta so sánh quàng đường

Ta lấy quáng đường TPHCM – Bạc Liêu trừ di quãng đường TPHCM-Vĩnh Long.

- HS làm bài cá nhân.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

-HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Bạc Liêu dài hơn và dài hơn:

288 - 134 = 154 ( km)

Đáp số: 154 km

3. Vận dung

Bài 6.

MT: HS vận dụng tính nhẩm trong phạm vi 1000 giải quyết tình huống thực tế trong cuộc sống)

*

a)

- Gọi HS đọc bài tập

+ GV nêu yêu cầu .Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

+ GV gọi HS nêu ý kiến, lí giải ý kiến cá nhân

+ GV ghi ý kiến của 2-3 HS lên bảng

- GV cùng HS lí giải kết quả đúng

- GV nhận xét chốt kết quả .

Nếu chạy hai vòng thì anh Nam chạy được tất cả số ki-lô-mét là:

(1 km + 2 km + 700 m + 300 m) x 2 = 3 km x 2 = 6 km 

Đáp số: 6 km

*

- Hs đọc đề bài

-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm đôi suy nghĩ tìm câu trả lời đúng

- HS lên thực hiện

- Học sinh tra lời , thực hiện tính

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Ngày dạy :..../...../ 20....

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TOÁN

Tuần 32 Tiết 156

BÀI 89: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ, có nhớ); cộng trừ nhẩm các phép tính đơn giản trong phạm vi 1000.

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, trừ đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ) trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

+

23’

5’

2’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối kiến thức bài mới

B. Hoạt động luyện tập, thực hành

Bài 1: Tính:

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ, có nhớ)

a) 432 192 994

-

+

257 406 770

? ? ?

b) 248 594 481

+

-

+

134 132 136

? ? ?

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ, có nhớ)

249 + 128

172 + 65

859 – 295

171 – 8

175 – 64

360 - 170

Bài 3:

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng trừ nhẩm các phép tính đơn giản trong phạm vi 1000.

Bài 4: Giải toán

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 1000.

D. Hoạt dộng vận dụng

Bài 5: Giải toán

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 1000.

E. Củng cố- dặn dò

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 1000.

- GV tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương HS.

- GV dẫn dắt giới thiệu tiết học.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV y/c HS đọc đề BT1.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân

- Gọi 6 HS lên bảng hoàn thành bài.

- GV y/c HS nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng.

- Có nhận xét gì về các phép tính ở phần a?

- Có nhận xét gì về các phép tính ở phần b?

- Khi tính cộng trừ các số có ba chữ số cần lưu ý gì?

* GV chốt lại cách tính các phép cộng, trừ các số có ba chữ số.

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài

- Yêu cầu hs làm bài vào vở

- Yêu cầu 3 HS làm bài vào bảng phụ.

- Gọi hs nêu cách tính các phép tính cụ thể

- Y/c HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.

- Chữa bài của 3 HS trên bảng; chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra.

- Chốt lại cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng, trừ với các số trong phạm vi 1000.

- Yêu cầu hs nêu đề toán

- Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì?

- GV hướng dẫn HS: cần quan sát các phép tính, tính nhẩm để tìm các vị trí ghi phép tính có kết quả lần lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000.

- GV tổ chức cho HS thành các nhóm 6 để thảo luận, tìm kết quả.

- Y/c nhóm nhanh nhất trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Khuyến khích HS diễn tả như một câu chuyện toán học.

- GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án đúng.

- ? Qua bài tập, để tính nhẩm nhanh và chính xác cần làm thế nào?

- Yêu cầu HS đọc bài toán.

- Y/c HS thảo luận nhóm đôi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Câu trả lời? Phép tính? Rồi trình bày bài vào vở.

- Chiếu bài 1 HS.

- Nhận xét bài làm của HS. Chốt đáp án đúng.

- GV khuyến khích HS về nhà tìm hiểu chiều cao của các thành viên trong gia đình mình rồi tính xem mình thấp hơn mỗi người bao nhiêu cm.

- GV yêu cầu HS đọc bài toán.

- ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Y/c HS làm bài vào vở.

- Y/c HS trình bày bài giải

- Y/c HS dưới lớp nhận xét, kiểm tra lại các bước thực hiện của bạn.

- GV nhận xét, chốt đúng sai.

- Y/c HS liên hệ thực tế với những tình huống xung quanh với phép cộng, phép trừ (có nhớ) các số trong phạm vi 1000 trong cuộc sống.

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

- Điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày?

- HS tham gia chơi: Ví dụ: 200 + 100; 400 - 200, ...

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS tính rồi viết kết quả phép tính.

- 6 HS lên bảng hoàn thành bài.

- HS nhận xét

a) 432 192 994

+

-

+

257 406 770

689 598 224

b) 248 594 481

+

-

+

134 132 136

382 726 345

- HS: phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ

- HS: phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ

- HS: Cộng, trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

- HS: Đặt tính rồi tính.

- HS làm bài.

- 3 HS làm bài vào bảng phụ

- HS nêu

- HS nhận xét.

249 859 175

+

-

-

128 295 64

377 564 111

172 171 360

+

-

+

65 8 170

237 179 190

- HS đọc đề bài.

- Bạn Gấu phải đi qua các vị trí ghi phép tính có kết quả lẫn lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000 để đến nhà bạn Voi. Hãy chỉ đường giúp bạn Gấu.

- HS lắng nghe.

- HS hoạt động trong nhóm 6.

- Nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS đọc đề bài.

- HS trao đổi.

- HS trình bày bài làm của mình.

- HS dưới lớp nhận xét

- Đáp án đúng:

Bài giải

Chiều cao của em là:

145 – 19 = 126 (cm)

Đáp số: 126 cm

- HS đọc.

- HS trả lời

- HS làm bài.

- HS trình bày

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS liên hệ.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 157

BÀI 90: THU THẬP – KIỂM ĐẾM (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản.

- Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc làm quen với thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số tình huống thống kê đơn giản, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề.

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

13’

10’

5’

2’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối kiến thức bài mới

B. Hoạt động khám phá

Mục tiêu: HS làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm.

C. Hoạt động thực hành – luyện tập

Bài 1:

Mục tiêu: HS ghi được số tương ứng với các vạch kết quả kiểm đếm.

D. Hoạt động vận dụng

Mục tiêu: Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn

E. Củng cố - dặn dò

- GV tổ chức cho HS hát bài Nào cùng đếm.

- GV dẫn dắt giới thiệu vào bài: Thu thập – Kiểm đếm.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV chiếu slide.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:

+ Có mấy loại hình khối được xếp trong mỗi hình?

+ Trong hai hình, số lượng mỗi hình khối là bao nhiêu?

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, chốt kết quả, tuyên dương.

- GV: Nếu bây giờ có thêm nhiều hình khác, việc đếm các khối lập phương, các khối cầu sẽ dễ nhầm lẫn hơn. Vậy hãy thảo luận với bạn xem có cách nào giúp chúng ta kiểm đếm và thu thập được thông tin chính xác, tránh nhầm lẫn không?

- GV nhận xét ý tưởng HS đưa ra, giới thiệu cách sử dụng công cụ để kiểm đếm và ghi lại kết quả:

+ Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong.

+ Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm.

- GV yêu cầu HS tiến hành thao tác kiểm đếm số khối lập phương ra bảng con.

+ : 1 : 2 : 3 : 4 : 5

: 6 : 9

- GV yêu cầu HS tiến hành thao tác kiểm đếm số khối cầu ra bảng con.

: 13

- GV quy ước HS: Để thuận tiện cô quy ước:

: vạch đơn : vạch 5

- Yêu cầu HS thực hiện kiểm đếm và ghi lại kết quả với một số ví dụ thực tiễn trong lớp.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm.

- GV chốt kết quả đúng.

- Làm thế nào ghi số nhanh trong các trường hợp có nhiều vạch?

- GV nhận xét, đưa ra thêm các ví dụ để HS thực hành:

+ Đưa vạch để HS đếm

+ Đưa số lượng để HS nói nhanh cách dùng vạch để ghi.

- Để biểu diễn số 20 thì cần ghi như thế nào?

- GV tổ chức cho HS trò chơi - GV tổ chức hs Trò chơi: “Kết bạn”

+ GV phổ biến cách chơi: chia lớp theo 3 nhóm. GV chuẩn bị: 18 cờ xanh, 14 cờ đỏ , 8 cờ vàng. Phát đều số lá cờ cho 3 nhóm.

+ Yêu cầu 1 HS điều khiển trò chơi. Sau khi HS kết bạn xong bạn điều khiển hỏi: Có bao nhiêu bạn cầm cờ màu xanh? Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu đỏ? Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu vàng?

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

- Em thích nhất điều gì trong bài học ngày hôm nay?

- HS hát và khởi động.

- HS lắng nghe.

- HS ghi vở.

- HS quan sát.

- HS thảo luận trong nhóm.

+ Có hai loại hình khối: khối lập phương và khối cầu.

- Có 9 khối lập phương. Có 13 khối cầu.

- HS nhận xét

- HS thảo luận nhóm đôi, đưa ra ý tưởng.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện kiểm đếm và ghi kết quả ra bảng con.

- HS thực hiện kiểm đếm và ghi kết quả ra bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện:

+ Kiểm đếm số bạn đeo kính trong lớp.

+ Kiểm đếm số lượng bóng điện, quạt… trong lớp.

- HS: Số?

- HS làm bài cá nhân.

- 4 HS trình bày.

- HS dưới lớp nhận xét.

: 3 : 7

: 14

: 16

- HS trả lời: Đếm 5, 10, 15…

- HS thực hiện theo yêu cầu.

VD: 22

- HS: 4 lần vạch 5

- Hs lắng nghe

- 1 HS điều khiển hô to:

“Kết bạn, kết bạn”

- Lớp đồng thanh hô: “kết thế nào, kết thế nào?”

(Các bạn kết theo màu như yêu cầu của bạn điều khiển)

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 158

BÀI 90: THU THẬP – KIỂM ĐẾM (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản. Nêu được nhận xét đơn giản qua kết quả kiểm đếm.

- Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc làm quen với thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số tình huống thống kê đơn giản, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề.

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

23’

5’

2’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối kiến thức bài mới

B. Hoạt động thực hành – luyện tập:

Bài 2:

Mục tiêu: HS Thực hiện được việc phân loại, kiểm đếm số lượng và ghi lại kết quả theo yêu cầu.

Bài 3:

Mục tiêu: HS Thực hiện được việc phân loại, kiểm đếm số lượng và ghi lại kết quả theo yêu cầu. Nêu được nhận xét qua số lượng kiểm đếm.

Bài 4:

Mục tiêu: HS Thực hiện được việc phân loại, kiểm đếm số lượng và ghi lại kết quả theo yêu cầu. Nêu được nhận xét qua số lượng kiểm đếm.

D. Hoạt động vận dụng

Bài 5

Mục tiêu: Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn.

E. Củng cố, dặn dò

* Trò chơi Hỏi nhanh – đáp đúng

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Trên slide có các câu hỏi, HS dưới lớp đọc câu hỏi, ghi đáp án vào bảng con.

+ CH1: Số?

+ CH2: Số?

+ CH3: Để biểu diễn số 26 thì cần ghi thế nào?

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương HS.

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: Thu thập – Kiểm đếm (Tiết 2)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hỏi: bài yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn học sinh phần mẫu.

+ Kiểm đếm số con ong có trong hình. Mỗi con ong kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch.

+ Đếm số vạch để ghi số lượng ong:

Ong: 6

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng.

- GV hỏi: Khi thực hiện quá trình kiểm đếm và ghi lại kết quả, ta cần làm qua mấy bước?

- Để quá trình kiểm đếm ghi lại kết quả được dễ dàng và chính xác, cần chú ý gì?

- GV chốt, chuyển bài tập 3.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn mẫu tương tự bài tập 1.

Táo: 7

- Yêu cầu HS làm nhóm đôi, hoàn thành phần a, b.

- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- GV chốt đáp án đúng.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm nhóm 4, hoàn thành phần a, b.

- Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- GV chốt đáp án đúng.

- GV mở rộng: Việc thống kê số ngày nắng, ngày mưa, ngày nhiều mây giúp chúng ta thấy được thời tiết trong tháng 6, từ đó quyết định được những hoạt động phù hợp.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 5.

- GV hướng dẫn HS cách chơi, kiểm đếm và ghi lại kết quả mỗi lần chơi theo mẫu.

- Yêu cầu HS chơi theo nhóm đôi trong thời gian 2 phút.

- Yêu cầu HS đọc kết quả kiểm đếm và nhận xét ai thắng nhiều hơn.

- GV hỏi: Việc sử dụng các vạch đếm trong trò chơi trên có ý nghĩa gì?

- GV yêu cầu HS chia sẻ các tình huống trong thực tế liên quan đến việc thu thập, kiểm đếm.

- Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Dặn dò HS về nhà tìm ví dụ thực tế liên quan đến thu thập, kiểm đếm.

- HS lắng nghe.

- HS ghi đáp án vào bảng con.

+ 5

+ 12

+

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS: Kiểm đếm số lượng từng loại con vật: châu chấu, chuồn chuồn, bọ rùa và ghi lại kết quả theo mẫu.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài.

- HS trình bày.

Châu chấu: 5

Chuồn chuồn: 3

Bọ rùa: 11

- HS nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

+ Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong.

+ Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm.

+ Đếm chính xác số lượng vạch đơn

+ Trong trường hợp có nhiều vạch: Đếm theo số lượng vạch 5: 5, 10,…

- HS đọc đề:

a) Kiểm đếm số lượng từng loại trái cây: na, thanh long, dâu tây, dứa và ghi lại kết quả theo mẫu.

b) Trả lời câu hỏi: Loại trái cây nào có nhiều nhất? Loại trái cây nào có ít nhất?

- HS hoạt động trong nhóm 2.

- HS trình bày.

a) Na: 5

Thanh long: 8

Dâu tây: 12

Dứa: 4

b) Dâu tây nhiều nhất.

Dứa ít nhất.

- HS đọc đề:

a) Kiểm đếm và ghi lại kết quả số ngày nắng, số ngày mưa và số ngày nhiều mây.

b) Nêu nhận xét về số ngày nắng trong tháng trên.

- HS hoạt động trong nhóm 4.

- HS trình bày.

a)

Nắng: 12

Mưa: 8

Nhiều mây: 10

b) Trong tháng trên số ngày nắng có 12 ngày, nhiều hơn số ngày mưa và ngày nhiều mây…

- HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS chơi.

- HS báo cáo kết quả.

- HS: để kiểm đếm dễ dàng, tránh nhầm lẫn...

- HS chia sẻ các tình huống…

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 159

BÀI 91: BIỂU ĐỒ TRANH (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh.

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh.

- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh, đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh, nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

15’

8’

5’

2’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối kiến thức bài mới

B. Hoạt động khám phá

Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1:

Mục tiêu: Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

D. Hoạt động vận dụng:

Mục tiêu: Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

E. Củng cố, dặn dò

- GV tổ chức HS hát bài Quả gì?

- GV nhận xét, khen ngợi, kết nối.

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ tranh trong SGK và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:

+ Tên của biểu đồ?

+ Các thông tin có trong biểu đồ?

+ Biểu đồ tranh cho biết gì?

- GV nhận xét, chia sẻ:Trong bảng ghi số trái cây trong giỏ gồm thanh long 6 quả, dứa 3 quả, dâu tây 5 quả. Nhìn vào tranh vẽ ta biết được số trái cây của mỗi loại và đó chính là Biểu đồ tranh. Bài toán hôm nay chúng ta học là: Biểu đồ tranh.

- GV ghi tựa bài

- GV có thể nêu vài ví dụ tương tự để HS hiểu thêm về biểu đồ tranh như tranh quần, áo, mũ,…

- GV: Bạn An phân loại và xếp các khối lập phương theo các màu sắc khác nhau và thể hiện trong biểu đồ tranh.

- GV chiếu slide và yêu cầu HS quan sát, mô tả những thông tin từ biểu đồ đó.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, đặt và trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu đồ.

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, chốt nhấn mạnh các thông tin liên quan đến biểu đồ:

+ Tên biểu đồ thể hiện bạn An đã phân loại các hình khối theo màu sắc.

+ Các màu của khối lập phương gồm: xanh, đỏ, tím, vàng.

+ Có 6 khối màu xanh, 5 khối màu đỏ, 2 khối màu tím, 5 khối màu vàng.

+ Khối lập phương màu đỏ và khối lập phương màu vàng có số lượng bằng nhau.

- Trò chơi: “Chọn ô số”

+ GV phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị 4 bài tập dạng biểu đồ tranh tương ứng với 4 ô số.

+ Mỗi HS xung phong sẽ chọn một ô số và trả lới các câu hỏi trong ô số đó.

+ GV cùng cả lớp sẽ so sánh kết quả với các câu trả lời của bạn

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

- Em thích nhất điều gì trong bài học ngày hôm nay?

- Cả lớp đồng thanh hát và biểu diễn các động tác tay đơn giản.

- HS quan sát.

- HS thảo luận trong nhóm trong 2 phút.

- HS trình bày:

+ Tên biểu đồ: số trái cây trong giỏ.

+ Thông tin trên biểu đồ: tên loại trái cây, số lượng mỗi loại trái cây.

+ Biểu đồ tranh ở trên cho biết trong một giỏ trái cây có 6 quả thanh long, 3 quả dứa và 5 quả dâu tây.

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, mô tả.

- HS hỏi đáp lẫn nhau như: tên biểu đồ, các màu sắc được thống kê trong biểu đồ, số lượng…(2’)

- HS trình bày.

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Mỗi HS sẽ chọn ô số và trả lời các câu hỏi đó

- HS so sánh kết quả các câu hỏi.

- HS dựa vào biểu đồ tranh phân biệt được từng loại nhóm đồ vật,...

- HS trả lời.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 160

BÀI 91: BIỂU ĐỒ TRANH (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh.

- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua việc đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh, nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa, 3 loại lá cây, bảng phụ...

2. HS: SHS, VBT, nháp,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

10’

10’

8’

2’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối kiến thức bài mới

B. Hoạt động thực hành – luyện tập

Bài 2:

Mục tiêu: Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

Bài 3:

Mục tiêu: Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

D. Hoạt động vận dụng

Mục tiêu: Thực hành trải nghiệm sử dụng biểu đồ tranh trong các tình huống thực tế.

E. Củng cố, dặn dò

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức Trò chơi: “Ai nhanh -Ai khéo”

+ GV chuẩn bị 3 rổ lá. Trong mỗi rổ có 3 loại lá khác nhau.

+ GV chuẩn bị 3 bảng biểu đồ có ghi tên các loại lá.

+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi: chia lớp theo 3 nhóm. Các nhóm gắn lá cây đúng với tên gọi của nó trong biểu đồ. Sau khi hết thời gian nhóm nào gắn được nhiều loại lá nhất nhóm đó sẽ chiến thắng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV kết nối, giới thiệu bài: Biểu đồ tranh (tiết 2)

- GV gọi HS nêu y/c bài tập 2.

- Tổ chức hs quan sát biểu đồ và đọc câu hỏi

- Tổ chức cho HS làm vở bài tập.

- GV nhận xét, hỏi HS: Việc thống kê số trứng gà đẻ trong một tuần có ích lợi gì?

- GV chốt: Toán học giúp ích rất nhiều cho con người trong cuộc sống.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.

- Tổ chức HS quan sát theo nhóm 4 về biểu đồ tranh bài 3/82

- Tổ chức các nhóm trình bày và nhận xét bổ sung cho nhau.

- GV nhận xét, chốt: Nhìn vào biểu đồ về phương tiện đến trường của HS lớp 2A chúng ta thấy: Các bạn lớp 2A đến trường bằng các phương tiện xe buýt, xe đạp, xe máy, đi bộ. Số học sinh đến trường bằng xe buýt nhiều nhất, số học sinh đến trường bằng xe đạp ít nhất.

- GV chuẩn bị 1 biểu đồ tranh trên bảng.

- Yêu cầu HS lấy các hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 2, phân loại theo màu sắc rồi xếp vào các ô tương ứng trong bảng.

- Yêu cầu HS kiểm đếm và cho biết các thông tin trên biểu đồ tranh vừa có được.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Nhận xét tiết học

- Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm ví dụ thực tế liên quan đến việc sử dụng biểu đồ tranh trong cuộc sống.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Mỗi nhóm cử 5 HS lên chơi trò chơi trong vòng 2 phút .

- HS lắng nghe.

- HS nêu yêu cầu bài 2.

- HS quan sát, đọc câu hỏi trong bài.

- HS làm vào vở

- 1 HS trình bày bảng phụ.

+ Con gà mái mơ đẻ 4 trứng, gà mái ri đẻ 6 trứng, gà mái đen đẻ 5 trứng.

+ Con gà mái ri đẻ nhiều trứng nhất, gà mái mơ đẻ ít trứng nhất.

+ 3 con gà đẻ được tất cả 15 quả trứng.

+Bạn làm thế nào để tìm được số quả trứng của 3 con gà? ( Đếm, cộng)

- Hs nhận xét bài làm của bạn.

- HS trả lời: dùng biểu đồ theo dõi số trứng mà 3 con gà đẻ được giúp chúng ta biết được năng suất đẻ trứng của từng con,...

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS quan sát SGK/82

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm lên điều khiển các nhóm trình bày và nhận xét kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS trình bày.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp: 2

Ngày dạy :..../...../ 20....

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Tuần 33 -Tiết 161.

BÀI 92: CHẮC CHẮN - CÓ THỂ - KHÔNG THỂ

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng

  • Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngừ: “chắc chắn”, “có thê”, “không thể”, thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi, hoặc xuất phát từ thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực

a. Năng lực:

- Thông qua các hoạt động học tập, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa

- Thẻ số

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

10’

12’

5’

3’

A. Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tìm hiểu những tình huống liên quan đến các thuật ngữ

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Biết sử dụng các thuật ngữ để mô tả các tình huống.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống

Bài 1: Chọn thẻ từ thích hợp với mỗi hình vẽ

Bài 2: Sử dụng các từ: chắc chắn, có thể, không thể để mô tả các tình huống.

D. Hoạt dộng vận dụng

Mục tiêu: Biết sử dụng các thuật ngữ trong các tình huống thực tế.

Bài 3: Trò chơi “Tập tầm vông”

E.Củng cố- dặn dò

a, GV yêu cầu HS lấy 5 thẻ số rồi xếp thành dãy: 3, 2, 3, 3, 3

- Gọi HS trả lời

+ Có thể lấy được thẻ có số mấy?

+ Không thể lấy được thẻ có số mấy?

- Gợi ý để HS tưởng tượng.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều không thể xảy ra.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều có thể xảy ra.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều chắc chắn xảy ra.

GV nhận xét: Trong cuộc sống, có rất nhiều hiện tượng người ta dự đoán được khả năng xảy ra của hiện tượng đó.

b) GV chiếu tranh SGK

- Gợi ý để HS nêu tình huống

+ Bạn nhỏ cần lấy ra viên bi gì?

+ Bạn nhỏ lấy ra một viên bi thì có những khả năng nào xảy ra.

  • - Gọi HS nêu ý kiến.

GV chốt cách sử dung thuật ngữ.

GV chiếu tranh SGK:

- Gọi HS nêu yêu cầu của BT

- Gọi HS lên dùng thuật ngữ để mô tả giải thích.

GV chốt cách sử dung thuật ngữ.

- GV đưa ra bài tập

- Gọi HS nêu hành động được mô tả trong tranh.

- TC cho HS thảo luận về khả năng xảy ra hành động.

- Gọi các nhóm chia sẻ kết quả.

- GV chốt lại nhấn mạnh các thuật ngữ: “không thể xảy ra”, “có thể xảy ra”, “chắc chắn xảy ra” gắn với khả năng xảy ra trong mỗi tình huống.

GV đưa ra bài tập.

- Gọi HS nêu tình huống

- Khuyến khích HS mô tả sử dụng các thuật ngữ “chắc chắn”, “có thể”, “không thể” theo cách của các em. GV có thể chiếu những clip minh họa.

- Gv chiếu tranh, nêu luật chơi và chơi thử.

- TC chơi theo nhóm.

- Khen HS chơi tích cực.

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm ví dụ về những sự việc xảy ra trong cuộc sống mà con người thường sử dụng các từ: “chắc chấn”, “có thể”, “không thể” để dự đoán khả năng xảy ra của nó.

- HS tự xếp thẻ số và đọc dãy số.

HS quan sát, trả lời

+ Có thể lấy ra được thẻ có số 3, thẻ có số 2.

+ Không thể lấy được thẻ có số 0.

- HS tự nêu cá nhân:

+ Tôi muốn tự bay lên trời bằng đôi tay của mình (không thể).

+ Tôi sẽ có quà trong ngày sinh nhật sắp tới (có thể).

+ Tôi đang là HS lớp 2 (chắc chắn).

Cá nhân chỉ tranh

- Thảo luận nhóm đôi nêu những khả năng xảy ra

- Đại diện nhóm sử dụng thuật ngữ để trả lời

- HS nêu yêu cầu

- HS chỉ tranh

HS Quan sát trả lời

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm chọn từ thích họp với mỗi hình vẽ sau đó chia sẻ với bạn kết quả và giải thích cho bạn nghe lí do chọn.

- HS quan sát tranh.

- HS thảo luận theo cặp sử dụng các từ “chắc chắn”, “có thể”, “không thể” để mô tả khả năng xảy ra của hành động được mô tả trong bức tranh.

Chơi theo cặp dự đoán đồ vật có trong một bàn tay (lựa chọn là tay phải hoặc trái).

-Hs lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp: 2

Ngày dạy :..../...../ 20....

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Tuần 33 -Tiết 163

Bài 93: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Củng cố kiến thức đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. Phân tích được một số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị.
  • Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 1000.
  • Củng cố kiến thức so sánh các các số trong phạm vi 1000.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a, Năng lực

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

b, Phẩm chất

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Khởi động

Chơi trò chơi “Đố bạn”

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

-Gọi 1 hs tìm số bất kì trong phạm vi 1000

Yêu cầu học sinh gọi lần lượt các bạn bất kì:

+ Tìm số lớn hơn số đã cho trong pv 1000.

+ Tìm số bé hơn số đã cho phạm vi 1000.

+ Cả lớp theo dõi và nhận xét câu tl bạn (nếu sai)

-GV nx

-1 hs đọc số.

+ Hs tham gia trò chơi

+ Theo dõi và nhận xét

25’

2.Thực hành, luyện tập

Bài 1 (trang 84)

Mục tiêu: Củng cố kiến thức đọc, đếm, viết, phân tích các số có ba chữ số.

Bài 1: Số

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 1 yêu cầu gì?

Nhắc lại yêu cầu.

a) GV yêu cầu hs quan sát số ô vuông trong hình vẽ trên máy chiếu (đếm số lượng các khối vuông và đọc kết quả tương ứng gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.)

- Yêu cầu hs làm nháp.

- 1 hs nói kết quả trước lớp.

- Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng trên máy chiếu yêu cầu hs đổi nháp kiểm tra nhau.

b) Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và làm bài.

Phân tích các số trên thành tổng các số tròn trăm, tròn chục và đơn vị.

-Yêu cầu nhóm trình bày.

- Hs nhận xét, GV chốt đáp án.

- HS đọc thầm…

- HS nêu (điền số)

-HS làm nháp

-1 hs đọc kết quả.

-HS nhận xét.

-Đổi nháp kiểm tra nhau.

-Hs thảo luận nhóm và làm bài.

-Nhóm trình bày.

-Hs nhận xét

Bài 2 (trang 84)

Mục tiêu: Củng cố so sánh các số có ba chữ số.

Bài 2: >, <, =

- Y/c đọc to đề bài.

- Bài toán yêu cầu gì?

- Khi so sánh các số cần lưu ý điều gì?

(-Các số có bao nhiêu chữ số, số nào ít chữ số hơn thì số đó nhỏ hơn.

-So sánh các chữ số cùng hàng theo thứ tự từ trái sang phải theo hàng trăm, chục, đơn vị)

- Yêu cầu hs làm bài vào vở cá nhân.

-1 Hs trình bày bài.

-Hs nhận xét, Gv chốt kết quả đúng.

-Y/c hs đổi vở kiểm tra nhau, chia sẻ cách làm bài với bạn, sửa sai cho bạn (nếu có)

- HS đọc đề bài.

-Hs trả lời

-Hs làm bài vào vở.

-1hs trình bày.

-hs nx

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

Bài 3 a (trang 84)

Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức thực hành cộng trừ phạm vi 1000.

Bài 3:

- Y/c đọc to đề bài.

- Bài toán yêu cầu gì?

a) Đặt tính rồi tính

-Khi thực hiện đặt tính cần lưu ý điều gì?

-Y/c hs làm bài vào vở cá nhân.

- 4hs trình bài 4 câu trên bạn.

-Y/c hs nx bài bạn. Nói cách làm bài của mình cho các bạn nghe.

-Y/c hs kiểm tra chéo, sửa bài cùng bạn (nếu sai)

- HS đọc đề bài.

-Hs trả lời

-Hs trả lời

-Hs làm bài.

-4hs trình bày.

-Nx bài bạn và trình bày cách làm của mình.

-Kiểm tra chéo và sửa bài.

-Hs thảo luận

-Hs trình bày bài.

-Hs đối chiếu và nx.

3. Vận dụng

Bài 3 b (trang 84)

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về dãy số trong phạm vi 1000.

b) Điền số

-GV cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm ra kết quả trong 3 phút.

(Gv gợi ý hs tìm ra quy luật của mỗi hàng)

- Tổ chức cho hai nhóm chơi tiếp sức

-Y/c các nhóm đối chiếu kết quả và nhận xét.

-GV nx tuyên dương nhóm làm đúng

-Hs thảo luận

-Hs nối tiếp lên gắn số.

-Hs đối chiếu và nx.

5’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp: 2

Ngày dạy :..../...../ 20....

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Tuần 33 -Tiết 163

Bài 93: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Vận dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép cộng.

Biết kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng thống kê.

  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a, Năng lực

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

b, Phẩm chất

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

-Cho lớp hát bài

-GV giới thiệu bài…

-Lớp hát và kết hợp động tác….

20’

2.Thực hành, luyện tập

Bài 4 (trang 85)

Mục tiêu: Biết kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng thống kê.

Bài 4:

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 4 yêu cầu gì?

-GV chiếu hình vẽ minh họa lên máy chiếu.

+Y/c hs thảo luận nhóm đôi trong thời gian 3 phút đặt và trả lời câu hỏi có liên quan đến bài, khuyến khích hs có thêm những câu hỏi khác.

+ Y/c các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và đưa thêm câu hỏi.

-Gv nhận xét, đánh giá.

- HS đọc thầm…

- HS nêu (điền số)

-HS quan sát

-HS thảo luận nhóm.

-HS đối chiếu, nhận xét

-2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nx và thêm câu hỏi.

-Hs lắng nghe.

Bài 5 (trang 85)

Mục tiêu: Vận dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép cộng.

Bài 5:

-Yêu cầu HS đọc thầm.

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết biết người đó đi được tất cả bao nhiêu km em làm thế nào?

-Y/c hs thảo luận với bạn cùng bàn về cách trả lời của bạn, lựa chọn phép tính phù hợp và giải thích tại sao.

-Y/c hs làm bài vào vở, 1 hs làm trên bảng

-> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

-Y/c hs kiểm tra chéo bài nhau.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

-Hs trả lời

- Hs trả lời

-Hs thảo luận nhóm

-Hs làm vào vở.

-HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

Người đó đã đi được tất cả số ki-lô-mét là:

18 + 12 = 30(km)

Đáp số: 30 km.

-Lớp chia sẻ:

Dự kiến chia sẻ:

+ Vì sao bạn làm phép tính cộng?

+ Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời khác?

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

10’

4. Vận dụng

Bài 6 (trang 85)

Mục tiêu: Vận dụng vào giải bài toán thực tế có liên quan đến các phép tính đã học.

Bài 6:

- Mời HS đọc to đề bài.

-GV chiếu sơ đồ lên màn hình máy chiếu.

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết đoạn đường nào ngắn nhất em làm như thế nào?

-Y/c hs thảo luận với bạn cùng bàn trong 4 phút về cách trả lời của bạn, lựa chọn con đường ngắn nhất và giải thích tại sao.

- Y/c 3 nhóm lên trình bài con đường đã chọn, nêu lý do và phép tính.

- GV Nhận xét, đánh giá, khen, …. chốt bài.

-GV nêu vấn đề trên thực tế có nhiều con đường khác nhau để đi đến đích, vận dụng vào toán học giúp con người giải quyết vấn đề tốt và nhanh hơn.

- HS đọc yêu cầu.

-HS quan sát và trả lời.

-Hs thảo luận nhóm.

-Đại diện nhóm trình bày.

-Lớp QS, nhận xét….

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp: 2

Ngày dạy :..../...../ 20....

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Tuần 33 -Tiết 164

Bài 94: EM VUI HỌC TOÁN (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Nhận biết tiền Việt Nam
  • Đổi tiền từ mệnh giá to ra mệnh giá nhỏ hơn và ngược lại.
  • Sử dụng tiền để trao đổi, mua bán một cách thông minh. HS bước đầu cảm nhận được việc sử dụng tiền làm công cụ đế trao đối, mua sắm.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a, Năng lực

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học....).

b, Phẩm chất

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các tờ tiền mệnh giá 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng (hoặc tiền thật mệnh giá khác).

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, Các thẻ ghi mệnh giá tiền, ví dụ: 5 nghìn đồng, 10 nghìn đồng, 50 nghìn đồng.

- Một số đồ chơi, truyện, sách báo cũ, sản phẩm thú công tự l àm để trao đổi, mua bán (HS chuẩn bị trước ở nhà và mang đến lóp).

  • - Cuộn dây để xác định khoảng cách giữa hai vị trí, thước mét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

- Cho lớp hát bài “ Con heo đất”

- Bài hát nói về ……sau đó GV giớt thiệu bài…

- Lớp hát và kết hợp động tác….

29’

2. Khám phá

Bài 1 ( tr 86) Tìm hiểu về tiền Việt Nam

- YCHS thảo luận theo nhóm theo gợi ý:

+ Trên mặt tờ tiền vẽ những gì?

+ Em thấy những tờ tiền này được dùng ở đâu? Nó được dùng để làm gì?

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV chốt kiến thức:

Đây là những tờ tiền Việt Nam mệnh giá 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. Những tờ tiền này được dùng để mua bán hang hóa.

- GV YCHS thảo luận trong nhóm, chia sẻ các thông tin mỗi em biết về tiền Việt Nam, trên mặt trước, mặt sau của tờ tiền ghi những thông tin gì? Chất liệu, màu sắc của mỗi tờ tiền,...

- Gọi HS lên chia sẻ.

- GV nhận xét. Cho HS xếp các tờ tiền có mệnh giá bằng nhau vào mỗi nhóm.

- HS thảo luận nhóm:

Cầm tờ tiền Việt Nam, chia sẻ với bạn các thông tin nhìn thấy được trên tờ tiền ở mặt trước, mặt sau.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Lắng nghe.

- HS chia sẻ với nhau về các tờ tiền em đã chuẩn bị, xếp nhóm các tiền có mệnh giá bằng nhau.

- HS lên chia sẻ trước lớp.

- Đại diện nhóm lên xếp.

3. HĐ Thực hành:

Bài 2 ( tr 86) Chơi trò chơi “ Đổi tiền”

4. HĐ vận dụng: Trải nghiệm mua sắm.

- YCHS thảo luận theo nhóm, thực hiện yêu cầu của GV. GV quan sát, theo dõi nhóm còn lúng túng.

- Gọi các nhóm lên trình bày.

- Nhận xét.

- Gv hướng dẫn HS sắp xếp các sản phẩm HS đã chuẩn bị thành các gian hàng.

- GV nêu yêu cầu: HS các nhóm tiến hành “ mua sắm”

- YCHS thảo luận trong nhóm, phân công cv cho nhau để thực hiện yêu cầu của GV.

- GV theo dõi, quan sát HS thực hiện, kịp thời giúp đỡ HS còn lúng túng.

- HS thực hiện theo nhóm: Sử dụng các thẻ tiền giấy để thực hiện đổi tiền.

+ Các nhóm phân công nhau lần lượt là “Thủ quỳ” (người giữ tiền), “Kế toán” (người đưa ra quyết định chi tiền), “Khách hàng”. Lần lượt đối vai và thực hiện. Mồi nhóm cử ra một người là “Giám sát”.

- Các nhóm lên thể hiện.

+ Giới thiệu vai

+ Thể hiện vai diễn.

- HS khác theo dõi, nêu ý kiến đóng góp.

- HS mỗi nhóm sắp xếp các sản phẩm mang đến thành một gian hàng.

- HS lắng nghe yêu cầu.

- HSTL trong nhóm phân công nhau phụ trách các công việc cho hợp lí. Mỗi nhóm cử ra một người giám sát nhóm khác.

- Mỗi HS trong nhóm được nhận 100 nghìn đồng với các mệnh giá khác nhau. HS đến các nhóm khác nhau dùng các thẻ tiền nhận được để mua bán.

- Giám sát của các nhóm nhận xét hoạt động của các nhóm khác, chăn,: (tính toán có đúng không, thủ tục có nhanh gọn không, giao tiếp và thái độ của khách hàng thế nào?).

3’

5. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp: 2

Ngày dạy :..../...../ 20....

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán

Tuần 33 -Tiết 165

Bài 94: EM VUI HỌC TOÁN(TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Củng cố kĩ năng kiểm đếm, ước lượng và đo độ dài, kĩ năng thuyết trình về sản phẩm của nhóm.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực:

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học....).

b. Phẩm chất:

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, sách giáo viên.

2. Học sinh: SGK, cuộn dây để xác định khoảng cách giữa hai vị trí, thước mét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

- Cho lớp hát bài “ Con heo đất”

- Bài hát nói về ……sau đó GV giớt thiệu bài…

- Lớp hát và kết hợp động tác….

29’

2.Thực hành, luyện tập

Bài 3 (trang 87)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng kiểm, đếm và ghi lại kết quả một hay nhiều nhóm sự vật.

- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức cho các nhóm HS ra sân trường. YC các nhóm đếm các đồ vật có trong sân trường rồi ghi lại kết quả vào phiếu bảng nhóm.

Tên vật

Số lượng

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. Đối chiếu kết quả với nhau.

- GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm.

- HS thực hiện theo nhóm: giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Các nhóm giao nhiệm vụ cho từng bạn.

  • HS ra ngoài lớp học kiểm đếm những đồ vật có trong sân trường chẳng hạn như số cây to trong sân trường, sô ghè, chậu hoa, số lớp học, ... và sử dụng các vạch đếm để ghi lại kết quả.
  • Các nhóm báo cáo kết quả, đặt câu hỏi cho nhau và rút ra nhận xét.
  • Rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện kiểm đếm, những khó khăn gặp phải và cách khắc phục.

Bài 4 (trang 87)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng ước lượng và đo độ dài vật cho trước.

- GV HDHS lựa chọn vị hai vị trí mà HS muốn đo sau đó YCHS tập trung theo nhóm theo vị trí đã lựa chọn.

- YC các nhóm tiến hành ước lượng và đo khoảng cách của hai vị trí đó.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- GV nhận xét và rút ra kết luận.

- HS thực hiện theo nhóm: ,

+ Lựa chọn hai vị trí để đo khoảng cách.

+ Ước lượng khoảng cách giữa hai vị trí đó với đơn vị đo thích hợp.

+Dùng thước mét để đo, kiểm tra dự đoán, ghi lại số đo đã xác định được

+ Các nhóm báo cáo kết quả, đặt câu hỏi cho nhau và rút ra nhận xét.

+ Rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện ước lượng và đo, những khó gặp phải và cách khắc phục.

3. Vận dụng:

- Đếm số đồ vật trong lớp học

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:

- YC các nhóm tiến hành đếm và ghi số lượng các vật.

- Đại diện nhóm trình bày KQ

- Nhận xét.

- HS làm theo nhóm 4

Đại diện 1 nhóm

Các nhóm khác bổ sung

3’

3. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

GV đánh giá, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp:

Tuần: 34 – Tiết: 166

Thứ........ ngày..... tháng…. năm …..

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Môn: TOÁN

Bài 95: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Ôn tập tổng hợp về số có ba chữ số: đếm, đọc, viết, so sánh, phân tích số thành các trăm, chục, đơn vị trong phạm vi 1000.

- Thực hiện cộng, trừ các số trong phạm vi 1000 và vận dụng trong tình huống thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực:

a. Năng lực:

Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

b. Phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, …

2. Học sinh: SHS, vở bài tập toán, bút, nháp, …

III. Các hoạt động dạy và học:

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động :

MT : Tạo tâm thế vui tươi, hứng thú cho hs vào bài.

Hôm nay, chúng mình sẽ cùng nhau tham gia vào trò chơi “Sút bóng vào đích” các con có thích không?

- Các con sẽ phải giúp anh cầu thủ tìm đúng đáp án của các câu hỏi để đưa bóng vào được khung thành. Mỗi lần chọn đúng đáp án là 1 lần ghi bàn.

- Các con đã sẵn sàng chưa nào?

1. Số 874 đọc là?

A. Tám trăm bẩy bốn B. Tám trăm bảy mươi tư

- GV: Bạn nào có thể giúp anh cầu thủ trả lời câu hỏi này nào? Cô mời...

2. 503 = 500 + 30

A. Đúng B. Sai

- Con chọn đáp án nào?

- Vậy 503 = ?

3. 285 + 613 = ?

A. 898 B. 897

-Kết quả của phép tính này là bao nhiêu?

4. 967 – 325 = ?

A. 682 B. 642

- Cô mời con……..

- Nhận xét câu trả lời của bạn?

- Cô cảm ơn con, đúng rồi đấy, lớp mình thưởng cho bạn một tràng pháo tay nào!

- GVNX và tổng kết trò chơi.

CHUYỂN: Vậy là chúng mình đã giúp anh cầu thủ ghi rất nhiều bàn thắng đẹp rồi.

Cô khen lớp mình, cô thưởng cho lớp mình một tràng vỗ tay nào.

- Cô cảm ơn lớp chúng mình, cô thấy lớp chúng mình rất giỏi.

- HSTL

- HS lắng nghe

- HSTL: B

- HSTL: B

- HSTL: 503=500+3

-HSTL: A.898

- HS nghe

- HSNX

- HS vỗ tay

- HS nghe

1’

2. Thực hành -luyện tập

MT: HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng áp dụng vào giải bài tập.

- Trong bài học ngày hôm nay, cô và các con học bài “Ôn tập về số và phép tính phạm vi 1000”.

- GV ghi bảng tên bài lên bảng.

- HS lắng nghe

- 3 HS nhắc lại

- Cả lớp ghi vở.

10’

Bài tập 1 : MT: HS được củng cố về đọc, viết, cấu tạo số có 3 chữ số

* Chơi trò chơi “Ghép thẻ” :

- Bây giờ các con chú ý lên bảng và lắng nghe yêu cầu của cô nhé!

- Cô mời một bạn đọc to cho cô y/c bài 1

? Đề bài y/c gì?

- GV y/c HS thảo luận nhóm 4: ghép các thẻ thích hợp và đọc kết quả.

*CHỮA BÀI:

- GV gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày bảng phụ.

- Cô mời đại diện nhóm ... trình bày.

- GV cho HS giao lưu.

- Cảm ơn nhóm... . Cô xin mời nhóm khác nào. Cô mời nhóm..

- GV cho HS lên trình bày.

- Cô cảm ơn 2 nhóm. Cả lớp mình tặng 2 nhóm 1 tràng pháo tay.

* Khai thác:

- Với một số có 3 chữ số ta có những cách biểu diễn nào?

GV Chốt: Như vậy, các con đã biết có thể dùng nhiều cách khác nhau để biểu diễn số. Các con chú ý để áp dụng làm các bài tương tự nhé.

- HS nghe và quan sát

- HS đọc y/cầu bài tập.

- HSTL: Tính

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Đại diện nhóm trình bày

(Nhóm tớ vừa tb xong có bạn nào thắc mắc gì không?)

? HS1: Tại sao bạn lại chọn 153 với hình biểu diễn này?

- ĐD Nhóm: Vì có 1 tấm thẻ 100 ô vuông, 5 thẻ 1 chục ô vuông và 3 ô vuông rời, tất cả là 153 ô vuông, biểu diễn số 153.

- HS1: Tớ thấy cậu nêu đúng rồi đấy. Tớ cảm ơn cậu!

- HS2: Tớ muốn hỏi số 135 biểu diễn bằng tổng các trăm, chục, đơn vị như thế nào?

- ĐD Nhóm: 135 = 100 + 30+5

- ĐD Nhóm: Đố bạn 135 gồm mấy trăm? Mấy chục? Mấy đơn vị?

+ SH3: 135 gồm 1 trăm, 3 chục và 5 đơn vị.

-ĐD Nhóm: mời ý kiến nhận xét.

-HS4: bạn nói đúng rồi.

- ĐD Nhóm: Ở dưới lớp bạn nào có kết quả giống nhóm tớ giơ tay. -> HS giơ tay nếu đúng.

-Đại diện nhóm trình bày

(Nhóm tớ vừa trình bày xong, mời bạn nhận xét)

- HSNX: Tớ thấy nhóm bạn làm bài đúng rồi.

- Cả lớp vỗ tay.

- 3 HSTL: biểu diễn thông qua số lượng; biểu diễn dùng kí hiệu; biểu diễn dùng lời; biểu diễn bằng các trăm, chục, đơn vị.

5’

Bài tập 2 : MT: HS được củng cố về đếm,so sánh các số có 3 chữ số

- GV chiếu bài 2.

- Cô mời một bạn đọc to cho cô đề bài.

- Với bài này các con thảo luận nhóm đôi để đếm, đọc, nêu số thích hợp cho ô _?_ tương ứng với mỗi vạch của tia số.

* CHỮA BÀI:

- GV chiếu bài làm của nhóm 1.

- Y/c HS Chia sẻ với bạn cách làm của mình.

? Con làm thế nào để nêu được số 790 ở ô -?- này?

? Vì sao con điền vị trí này là số 999?

- 1HS đọc y/c

- HS thực hiện theo cặp đôi

-Nhóm 1 đọc bài làm

- HSTL: con đếm từ 700, mỗi vạch nhỏ đếm thêm 10, 710, 720,730,740... 790 .

-HSTL: Vì vị trí ô _?_ trên vạch 990 mà gần sát vạch số 1000. Liền trước 1000 là 999.

7’

Bài tập 3 : MT: HS được củng cố về đọc, so sánh các số có 3 chữ số

- GV chiếu bài 3.

- Cô mời một bạn đọc yêu cầu của bài.

? Tranh vẽ những gì?

- Với bài này các con thảo luận nhóm đôi quan sát tranh, đọc thông tin có được từ nội dung tranh vẽ, nói cho bạn nghe và đặt hỏi đáp các câu hỏi trong SGK.

* CHỮA BÀI:

- GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.

- Cô mời đại diện nhóm ... trình bày.

- GV cho HS giao lưu.

- Cô cảm ơn nhóm bạn.... Cả lớp mình tặng các bạn nhóm 1 tràng pháo tay.

* Khai thác:

- Làm thế nào các con biết con vật nào nặng nhất, con vật nào nhẹ nhất?

? Con so sánh như thế nào?

? Để biết cân nặng của con vật này hơn con vật kia bao nhiêu ta làm phép tính gì?

- GVNX, khen HS.

GV Chốt: Như vậy, các con đã biết cách sử dụng kiến thức toán học để giải quyết vấn đề, trả lời những câu hỏi đặt ra. Các con phát huy ở những bài sau nhé.

- HS đọc yêu cầu

-HSTL: cô giáo, các bạn nhỏ, hươu cao cổ, ngựa vằn, cá sấu.

-HS thảo luận nhóm 2.

-Đ D nhóm: trình bày

(Nhóm tớ vừa trình bày xong, mời bạn nhận xét)

- HS1: Cho tớ hỏi con vật nào nhẹ nhất?

-Đ D nhóm: ngựa vằn nhẹ nhất

- HS2: Làm thế nào bạn tính được cá sấu nặng hơn ngựa vằn 239 kg ?

-Đ D nhóm:

492 - 253 = 239 (kg)

-HSTL: Con so sánh các số cân nặng của 3 con vật.

-HSTL: Con thấy cân nặng của 3 con vật đều là số có 3 chữ số, con so sánh các chữ số hàng trăm với nhau, 5>4>2 nên con biết hươu cao cổ nặng nhất, ngựa vằn nhẹ nhất.

-HSTL: Con làm phép tính trừ.

-HSNX bạn

5’

3. Vận dụng :

MT: HS vận dụng KT, KN đã học để giải quyết vấn đề liên quan đến thực tế.

Vừa rồi cô thấy chúng mình đã nắm được cách : đếm, đọc, viết, so sánh, phân tích số thành các trăm, chục, đơn vị trong phạm vi 1000. Bây giờ cô và các con sẽ cùng nhau đến với phần tiếp theo VẬN DỤNG. Cô thưởng cho cả lớp 1 trò chơi: Trò chơi Ai nhanh, Ai đúng.

- GV tổ chức cho hs dùng thẻ A,B, C chọn đáp án đúng.

- Mỗi câu hỏi là một phép tính và 3 câu trả lời. Sau thời gian 5 giây, hs giơ thẻ. HS nào sai sẽ bị thu thẻ không được chơi tiếp. Tổ nào còn nhiều bạn chơi thì tổ đó thắng.

Nhận xét HS chơi

- Cả lớp tham gia chơi

2’

4. Củng cố - dặn dò

MT: HS khắc sâu kiến thức.

- Hôm nay chúng mình học bài gì ?

- Các con đã được củng cố những kiến thức, kĩ năng gì ?

- GVNX tiết học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000(tiết 2)”

- HSTL

- HSTL

- HS nghe

IV. LƯU Ý CHO GIÁO VIÊN:

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp:

Tuần: 34 – Tiết: 167

Thứ........ ngày..... tháng…. năm …..

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Môn: TOÁN

Bài 95: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiết 2)

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Ôn tập tổng hợp về số có ba chữ số: đếm, đọc, viết, so sánh, phân tích số thành các trăm, chục, đơn vị trong phạm vi 1000.

- Thực hiện cộng, trừ các số trong phạm vi 1000 và vận dụng trong tình huống thực tiễn.

2. Phẩm chất, năng lực:

a. Năng lực:

Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

b. Phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, …

2. Học sinh: SHS, vở bài tập toán, bút, nháp, …

III. Các hoạt động dạy và học:

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động :

MT : Tạo tâm thế vui tươi, hứng thú cho hs vào bài.

- Hôm nay, chúng mình sẽ cùng nhau tham gia vào trò chơi “Quả bóng may mắn” các con có thích không?

- GV nêu cách chơi: Cô tung quả bóng cho các con tung bóng cho bạn, cả lớp hát 1 bài, khi nào cô bảo “Dừng” thì bạn nào đang cầm bóng trên tay phải tar lời 1 câu hỏi của cô. Nếu trả lời đúng bạn đó được thưởng hoa và được tung bóng tiếp cho người khác. Nếu không trả lời đúng thì phải nhảy lò cò tại chỗ 10 nhịp.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học

sinh tích cực.

- GVNX và tổng kết trò chơi: Cô khen lớp mình, cô thưởng cho lớp mình một tràng vỗ tay nào.

- Cô cảm ơn lớp chúng mình, cô thấy lớp chúng mình rất giỏi.

- HSTL

- HS chơi

- HS nghe

1’

2. Thực hành -luyện tập

MT: HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng áp dụng vào giải bài tập.

- Trong bài học ngày hôm nay, cô và các con học bài “Ôn tập về số và phép tính phạm vi 1000-tiết 2”.

- GV ghi bảng tên bài lên bảng.

- HS lắng nghe

- 3 HS nhắc lại

- Cả lớp ghi vở.

10’

Bài tập 4 : MT: HS được củng cố về đặt tính rồi tính các số có 3 chữ số

- Cô mời một bạn đọc to cho cô y/c bài 1

? Đề bài y/c gì?

- Cho lớp tự làm cá nhân.

- Cho 2 bạn cùng bàn trao đổi kết quả, 1 bạn nêu phép tính, 1 bạn trả lời

- Cho 2HS lên bảng trình bày và giao lưu

*CHỮA BÀI:

- GV gọi 2 HS lên trình bày bảng phụ.

- Cô mời ý kiến nhận xét.

- GV cho HS giao lưu.

- Cô cảm ơn các con.

* Khai thác:

- Chúng ta cần lưu ý điều gì khi đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 1000?

GV Chốt: Như vậy, các con đã nắm chắc cách đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 1000. Các con chú ý để áp dụng làm các bài tương tự nhé.

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài

- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

- 2 HS lên bảng đọc bài làm.

- HSNX bạn

- HS1 hỏi: Bạn hãy nêu lại cách đặt tính phép tính 69 + 108.

- 1HS trả lời - NX

-HS3 hỏi: Bạn thực hiện tính phép tính 645 – 73 như thế nào?

- 1HS trả lời - NX

- HSTL: cần đặt tính thẳng hàng, thẳng cột, khi tính thì thực hiện từ phải qua trái bắt đầu từ hàng đơn vị.

10’

Bài tập 5 : MT: Vận dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép cộng.

- GV chiếu bài 5.

- Cô mời một bạn đọc to cho cô đề bài.

GV yêu cầu HS đọc đề bài.

(?) Đề bài cho ta biết gì?

(?) Đề bài hỏi gì?

- GV yêu cầu HS làm bài giải vào vở

- Chữa bài:

+ Vì sao để tìm chuyến tàu đó có tất cả bao nhiêu hành khách con làm phép tính 576 + 152?

-Cô mời 1 bạn nhận xét bài làm và câu trả lời của bạn?

+ Bạn nào có câu lời giải khác làm khác? Cô mời...

-GV nhận xét

-GV hỏi: Để làm tốt bài toán có lời văn, các con cần lưu ý điều gì ?

=> Chốt: Để làm tốt các bài toán có lời văn, các con cần đọc kĩ đề và lựa chọn phép tính đúng nhé.

- 1HS đọc đề toán

+ Đề bài cho biết có 576 hành khách mua vé ngồi, 152 hành khách mua vé giường nằm.

+ Đề bài hỏi chuyến tàu đó có tất cả bao nhiêu hành khách?

- HS làm vào vở

- 1 HS chữa

+ HSTL: Vì tất cả hành khách của chuyến tàu gồm hành khách mua vé ngồi và hành khách mua vé giường nằm.

-HS quan sát, nhận xét

-HS nhận xét

-HSTL: Đọc kĩ đề để lựa chọn phép tính đúng.

7’

3. Vận dụng :

Bài tập 6:

MT: HS vận dụng KT, KN đã học để giải quyết vấn đề liên quan đến thực tế.

- GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm chơi trò chơi “Con số bí ẩn”.

+ Mỗi bạn viết một số rồi gợi ý cho bạn khác đoán đúng số mình viết. Chẳng hạn bạn A viết ra số 728, bạn A đưa ra gợi ý: số tớ vừa viết gồm 7 trăm 2 chục 8 đơn vị. Đố bạn tớ vừa viết số nào?

+ Sau ba lượt chơi bạn nào đoán đúng nhiều lần nhất sẽ thắng cuộc.

Nhận xét , tuyên dương HS.

  • HS lắng nghe

- Cả lớp tham gia chơi

2’

4. Củng cố - dặn dò

MT: HS khắc sâu kiến thức.

- Hôm nay chúng mình học bài gì ?

- Các con đã được củng cố những kiến thức, kĩ năng gì ?

- GVNX tiết học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000(tiếp theo)”

- HSTL

- HSTL

- HS nghe

IV. LƯU Ý CHO GIÁO VIÊN:

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp:

Tuần: 34 – Tiết: 168

Thứ........ ngày..... tháng…. năm 2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Môn: TOÁN

Bài 96: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 ( tiếp theo)

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ và cộng trừ nhẩm trong phạm vi 1000. Thực hiện nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 2 và bảng nhân 5.

- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.

2. Phẩm chất, năng lực:

a. Năng lực:

- Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

b. Phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, …

2. Học sinh: SHS, vở bài tập toán, bút, nháp, …

III. Các hoạt động dạy và học:

TG

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Khởi động :

MT : Tạo tâm thế vui tươi, hứng thú cho hs vào bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”.

-GV nêu quy luật: Cô chia lớp thành 2 nhóm tham gia trò chơi, trong thời gian quy định, nhóm nào thực hiện xong các bài toán nhanh

hơn và chính xác hơn sẽ giành chiến thắng.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học

sinh tích cực.

- Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về số và phép tính trong phạm vi 1000

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000

- HSTL

- HS lắng nghe

-HS chơi.

2. Thực hành -luyện tập

MT: HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng áp dụng vào giải bài tập.

- Trong bài học ngày hôm nay, cô và các con tiếp tục “Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo)”.

- GV ghi bảng tên bài lên bảng.

- HS lắng nghe

- 3 HS nhắc lại – Cả lớp đồng thanh và ghi vở.

7’

Bài tập 1 : MT: củng cố kĩ năng tính nhẩm phép cộng, trừ trong phạm vi 1000.

- Cô mời một bạn đọc to cho cô y/c bài 1

? Đề bài y/c gì?

- Cho lớp tự làm cá nhân

- Cho 2 bạn cùng bàn trao đổi kết quả, 1 bạn nêu phép tính, 1 bạn trả lời

- Cho hs lên bảng trình bày và giao lưu

*CHỮA BÀI:

- GV gọi 2 hs lên trình bày bảng phụ.

- Cô mời đại diện nhóm ... trình bày.

- GV cho HS giao lưu.

- Cảm ơn nhóm... . Cô xin mời nhóm khác nào. Cô mời nhóm..

- GV cho HS giao lưu

- Cô khen các con làm việc tốt

GV Chốt: Như vậy, con đã biết thực hiện cộng, trừ nhẩm với các số tròn trăm và biết dựa vào phân tích số để tính nhẩm nhanh nữa.

- HS nghe

-HSTL

- HS làm bài

-Trao đổi theo bàn

- 2 hs lên trình bày.

HS1: Bạn nào có câu hỏi cho tớ không?

HS khác: Câu tính nhẩm 300 + 600 như thế nào?

HS1: ba trăm cộng 6 trăm là 9 trăm. Tớ viết 900.

HS khác: cậu làm đúng rồi.

HS2: Có bạn nào ra kết quả giống tớ không?(cả lớp giơ tay). Câu tính nhẩm 400+60+3 như thế nào?

HS khác:Ta hiểu đây là số gồm 4 trăm, 6 chục và 3 đơn vị. Tớ viết luôn 463.

HS 2: bạn trả lời đúng rồi.

- Cả lớp vỗ tay.

8’

Bài tập 2 : MT: củng cố kĩ năng tính nhẩm phép nhân, chia

- Cô mời một bạn đọc to cho cô y/c bài 1

? Đề bài y/c gì?

Với bài 2 này các con có muốn thực hiện qua một trò chơi không?

Đó là trò chơi truyền điện. Mõi bạn sẽ nêu một phép tính bất kì trong bài 2 này để truyền điện. Bạn nào trả lời đúng sẽ được thưởng một tràng pháo tay và được truyền điện tiếp; bạn nào trả lời sai sẽ bị phạt nhảy lò cò quanh lớp. Chúng mình có nhất trí không?

-Tổ chức cho hs chơi

- Nhận xét hs chơi và khen hs làm tốt.

GV chốt: Qua trò chơi các con đã củng cố lại các bảng nhân, chia trong bảng 2 và bảng 5.Chúng ta hãy nhớ để thực hiện tốt các bài toán khác nhé.

- HS nghe

-HSTL

-Cả lớp chơi

10’

Bài tập 3

MT: HS vận dụng KT, KN đã học để quan sát tranh, nêu phép tính

  • Y/c hs đọc yêu cầu
  • Bức tranh ở bài 3 vẽ những gì?
  • T/c thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh nêu tình huống phù hợp với 1 phép tính nhân thích hợp, rồi từ phép nhân đó con viết thành 2 phép tính chia tương ứng.

*CHỮA BÀI:

- GV gọi 2 nhóm lên trình bày

- Cô mời đại diện nhóm ... trình bày.

- Vì sao con nêu được phép tính 5 x 4 = 20?

Từ phép tính nhân, con đã nêu được 2 phép tính chia. Vậy con có thể nêu bài toán tương ứng với 20: 4 = 5 như thế nào?

-Nhận xét, khen bài hs làm tốt.

* Tình huống: hs viết phép tính 4 x 5 = 20. GV cũng yc hs nêu bài toán thích hợp. Rồi yc hs nêu phép tính cộng tương ứng 5 + 5+5+5. Vậy 5 được lấy 4 lần, nên phép tính trên là chưa hợp lý.

-HSTL

-HS thảo luận nhóm 2

HSTL: Vì có 4 cột, mỗi cột 5 bóng đèn. Vậy có tất cả 20 bóng đèn.

HSTL: Có 20 bóng đèn chia đều vào 4 cột. Hỏi mỗi cột có bao nhiêu bóng đèn?

Trò chơi Ai nhanh, ai đúng

  • GV tổ chức cho hs dùng thẻ A,B, C chọn đáp án đúng.
  • Mỗi câu hỏi là một phép tính và 3 câu trả lời. Sau thời gian 5 giây, hs giơ thẻ. HS nào sai sẽ bị thu thẻ không được chơi tiếp. Tổ nào còn nhiều bạn chơi thì tổ đó thắng.
  • Nhận xét hs chơi
  • Cả lớp tham gia chơi

2’

4. Củng cố - dặn dò

MT: HS khắc sâu kiến thức.

- Hôm nay chúng mình học bài gì nhỉ?

- Các con đã được củng cố những kiến thức, kĩ năng gì ?

- GVNX tiết học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000(tiếp theo)”

- HSTL

- HSTL

- HS nghe

IV. LƯU Ý CHO GIÁO VIÊN:

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp:

Tuần: 34 – Tiết: 169

Thứ........ ngày..... tháng…. năm 2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Môn: TOÁN

Bài 96: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 ( tiếp theo)

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ và cộng trừ nhẩm trong phạm vi 1000. Thực hiện nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 2 và bảng nhân 5.

- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.

2. Phẩm chất, năng lực:

a. Năng lực:

- Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

b. Phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

ND các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

12’

15’

A. Khởi động

Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

B. Hoạt dộng thực hành, luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập

Bài tập 4.

Mục tiêu: vận dụng KT,KN để giải toán

Bài tập 5

Mục tiêu: vận dụng KT,KN để giải toán

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đố ban”

-GV nêu quy luật: Cô đưa câu hỏi để tìm số đúng. Bạn nào trả lời nhanh hơn và đúng sẽ được thưởng hoa.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học

sinh tích cực.

- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục củng cố về số và phép tính trong phạm vi 1000.

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000

- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài.

- Bài toán yc gì?

- Cho hs thảo luận nhóm 4, tính và điền số vào bảng phụ.

- Mời từng nhóm lên trình bày và giao lưu.

-Nhận xét, chốt bài đúng.

GV chốt: các con đã biết vận dụng bảng nhân, chia vào giải toán

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc đề bài phần a.

- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ GV tóm tắt dữ kiện bài toán (Chiếu slide): “Mẹ Nam có 20 quả dưa hấu. Nếu có 5 rổ dưa thì mỗi rổ sẽ có mấy quả”. Mời các con làm bài giải.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu trình bày bài làm của mình.

- GV nhận xét, sửa lỗi (nếu bài làm có lỗi sai).

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc đề bài phần b.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2:

+ HS trao đổi, phân tích bài toán như phần a.

+ HS giải bài toán vào bảng phụ.

- GV tổ chức thi đua báo cáo kết quả.

- GV và HS giao lưu đặt câu hỏi:

+ Vì sao nhóm con thực hiện phép tính 20 : 5 = 4 (rổ)?

-Nhận xét, chốt bài đúng.

GV chốt: các con đã biết vận dụng bảng nhân, chia vào giải toán

- HS tham gia trò chơi:

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe

- HS ghi tên bài vào vở.

-HSTL

-Các nhóm thảo luận.

-2 nhóm lên trình bày.

Nhóm 1: Các bạn có câu hỏi gì ko?

HS khác: Tại sao bạn ghi 5 xe đạp có 10 bánh xe?

Nhóm 1: Vì mỗi xe đạp có 2 bánh. 5 xe đạp sẽ có 2 x 5 = 10 bánh.

Nhóm 2: Các bạn có ra kết quả giống nhóm tôi không?

Vậy nếu 6 bánh xe thì có bao nhiêu xe đạp?

HS khác: có 3 xe đạp vì 6 : 2 = 3.

- HS đọc bài toán.

-HSTL

- HS làm bài vào vở.

Mỗi rổ cần số quả dưa là:

20: 5 = 4 (quả).

Đáp số: 4 quả xoài.

- HS nêu cách làm bài của mình.

- HS đổi chéo vở, sửa lỗi sai (nếu có).

- HS đọc bài toán.

- HS làm việc nhóm 2:

+ Trao đổi, phân tích bài toán, đưa ra cách làm.

+ HS thống nhất cách giải và làm vào bảng phụ.

Cần số rổ là:

20:5 = 4 ( rổ)

Đáp số: 4 rổ

- HS trình bày bài làm của nhóm.

1

D. Củng cố- dặn dò

MT: HS ghi nhớ khắc sâu kiến thức

- Hôm nay chúng ta học những gì?

- GVNX tiết học

-HSTL

-Hs lắng nghe

IV. Lưu ý cho GV:

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

Trường Tiểu học

Giáo viên:

Lớp:

Tuần: 34 – Tiết: 170

Thứ........ ngày..... tháng…. năm 2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Môn: TOÁN

BÀI 97 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (Tiết 1)

  1. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng nhận dạng và gọi tên các hình đã học , do và tính độ dài đường gấp khúc , vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Vân dụng kiến thức , kĩ năng về hình học và đo lường để tính toán , ước lượng giải quyết vấn đề trong cuộc sống .

2. Năng lực, phẩm chất:

a. Năng lực: Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  • GV: Máy tính, bài giảng powerpoint, thước kẻ có vạch xăng –ti-mét…
  • HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập,..

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG

Nội dung dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5p

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

- GV cho HS hát bài Hình khối.

(?) Bạn nào cho cô biết trong bài hát có tên các hình nào?

-GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

Các con thấy rằng trong bài có rất nhiều các hình khác nhau, để ôn tập về các hình học đó và ôn tập các đo lường chúng mình cùng đến với bài học hôm nay: Ôn tập về hình học và đo lường.

-GV ghi bảng

-HS hát

-Hình tròn, hình tam giác, hình vuông,...

-HS lắng nghe

15’

2.Thực hành, luyện tập:

Bài 1 (trang 92)

MT: Củng cố kĩ năng nhận dạng đường thẳng, đường cong đường gấp khúc,vẽ đoạn thẳng .

-GV yêu cầu HS đọc đề bài

(?) Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trong 2p

-GV chữa bài

a) Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng?

Luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 HS. Lần lượt từng thành viên trong đội nối tiếp nhau gắn thẻ tên tương ứng với các hình. Đội nào gắn xong nhanh nhất và có nhiều đáp án chính xác là đội giành chiến thắng.

-GV nhận xét

-Liên hệ: Ở phần khởi động, chúng ta kể tên được các hình khối. Nhìn các hình khối đó, các con liên tưởng đến đường nào mà chúng mình đã học?

b) GV gọi 1 HS lên chữa.

- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài phần c)

- GV nhận xét, yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng 6cm vào vở.

-GV chữa bài => chiếu vở

(?) Con hãy nêu cho cô cách vẽ đoạn thẳng này.

-GV nhận xét.

-HS đọc đề bài

a) Chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc trong các hình.

b) Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong hình .

c) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 6cm .

-HS chơi

-HS lắng nghe

-Hình tròn liên tưởng đến đường cong; hình vuông, hình tam giác liên tưởng đến đường gấp khúc,...

-1 HS lên chữa

Sau khi HS chữa, hỏi:

(?) Tớ muốn nghe nhận xét từ bạn....

-1 HS đọc

-HS chữa, nhận xét

+ Xác định hai điểm, điểm thứ 1 trùng với vạch số 0, điểm thứ 2 trùng với vạch số 6, dùng thước nối hai điểm với nhau từ trái sang phải.

-HS lắng nghe.

10p

Bài 2 (trang 92)

MT:

+ Củng cố kĩ năng đếm hình tam giác , hình tứ giác .

+ Củng cố kĩ năng đếm khối truj và khối cầu .

-GV yêu cầu HS đọc đề bài a)

(?) Phần a) yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV cho HS thảo luận nhóm 4 trong 2p, trả lời câu hỏi:

+ Có bao nhiêu hình tam giác? Bao nhiêu hình tứ giác ?

-GV nhận xét .

GV yêu cầu HS đọc đề bài b)

(?) Phần b) yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV cho HS thảo luận nhóm 2 trong 2p, trả lời câu hỏi:

+ Có bao nhiêu khối trụ ? Bao nhiêu khối cầu ?

-GV nhận xét .

-HS đọc

-HS thảo luận nhóm 4

-HSTL .

-HS lắng nghe.

-HS đọc .

-HSTL .

-HS lắng nghe

9p

3. Vận dụng

Bài 3 (trang 92)

MT: Vận dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép trừ.

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.

(?) Đề bài cho ta biết gì?

Đề bài hỏi gì?

+ Có bao nhiêu đường gấp khúc từ A đến ?

+ Các đường gấp khúc đó được tạo bởi mấy đoạn thẳng?

-GV yêu cầu HS đo và tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG vào vở.

-GV chữa bài

-GV cho HS nhận xét – chữa bài.

=> Chốt: Đê tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

-1 HS đọc

+ Đo và tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG .

+Có 5 đường gấp khúc từ A đến B

+ Đường gấp khúc từ A đến G được tạo bởi 5 đoạn thẳng.

-HS làm vở

-HS chữa

-HS nhận xét, lắng nghe

-HSTL: Để tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên đường gấp khúc đó.

1p

4. Củng cố - dặn dò

MT: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

-Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

-GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

-GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. Lưu ý cho GV:

…………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

TRƯỜNG TIỂU HỌC …

Giáo viên:

Lớp: 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán – Tuần 35

Ngày … tháng … năm 2021

Tiết thứ 171: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG ( TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Củng cố kĩ năng nhận dạng:xem đồng hồ chỉ giờ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3,số 6.
  • Vận dụng kiến thức kĩ năng về hình học và đo lường để tính toán ,ước lượng giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học, kích thích trí tò mò của hs về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác, cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

- Cả lớp hát bài :Mấy giờ rồi.

-Bài hát nói về ……sau đó GV giớt thiệu bài…

-HS tham gia hát và kết hợp động tác phụ hoạ.

25’

3.Thực hành, luyện tập

Bài 4 (trang 93)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhận. đồng hồ chỉ giờ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3 ,số 6.

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 4 yêu cầu gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút

+ Việc 1: Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ? Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?

+ Việc 2:Bạn Nam nhảy dây từ mấy giờ đến mấy giờ?

-GV chiếu hình vẽ minh họa, mời đại diện các nhóm lên chỉ và nêu kết quả.

- Nhận xét đánh giá và kết luận:

-Đồng hồ 1 chỉ 8 giờ 15 phút. -Đồng hồ 2 chỉ 8 giờ 30 phút.

-Vậy Nam nhảy dây từ 8 giờ 15 phút đến 8 giờ 30 phút .

GV mở rộng thêm về thời:gian 8h15phút , 20 giờ 15 phút. 8h30 phút hay 8 rưỡi.

- HS đọc thầm…

- HS nêu

-Cá nhân HS qs nói cho bạn nghe

-HS nêu nhóm khác nhận xét,chia sẻ.

Bài 5 (trang 93)

Mục tiêu: Vận dụng vào giải bài toán để giải quyết vấn đề trong cuộc sống.

-Yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ trả lời các câu hỏi vào bảng phụ theo nhóm 4.(5phút )

-Câu hỏi 1: Thang máy đó đã chở được bao nhiêu kg?

-Câu hỏi 2: Nếu bạn Lan vào trong thang máy nữa thì tổng số cân nặng trong thang máy là bao nhiêu kg?

-Câu hỏi 3:Theo với quy định chở của thang máy thì bạn Lan có thể vào trong thang máy được không? Vì sao?

- GV nhận xét, đánh giá và chốt nhóm làm đúng.

-HS thảo luận

-HS chia sẻ

-Nhóm khác nhận xét

6’

4. Vận dụng

Bài 6 (trang 93)

Mục tiêu: HS vận dụng các đơn vị đo độ dài để ước lượng giải quyết vấn đề.

-HS tham gia trò chơi .Ai nhanh hơn. GV nêu câu hỏi hs trả lời.

- Em ước lượng phòng học của lớp mình cao mấy m?

-Em hãy so sánh cột cờ và lớp học?( Cao , thấp )

-Cột cờ cao hơn lớp học khoảng mấy m?

-Vậy cột cờ của trường cao khoảng bao nhiêu m?

-GV nhận xét.

-HS

-HS

-HS

-HS

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Bài học hôm nay em học thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho cuộc sống?

Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

-GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

------------------------------------------------------------

Tiết thứ 172: ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức, kĩ năng:

  • Củng cố kĩ năng kiểm, đếm số lượng và ghi lại kết quả, đọc và nhận xét thông tin trên biểu đồ tranh; sử dụng các thuật ngữ “chắc chắn” “có thể”, “không thể” để mô tả khả năng xảy ra của một hoạt động trò chơi.
  • Vận dụng kiến thức kĩ năng về thống kê và xác suất vào đời sống.

2.Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học, kích thích trí tò mò của hs về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác, cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

-Cho lớp chơi trò chơi “Nhiệm vụ bí mật”

+Nêu luật chơi:

Cô có các câu hỏi bí mật nằm trong bông hoa

C1: Khi kiểm đếm số lượng chúng ta thường dùng cách nào để ghi lại kết quả? Em có nghĩ rằng kiểm đếm cần thiết cho cuộc sống con người không?

C2:Biểu đồ tranh cho chúng ta biết điều gì?

C3:Kể lại một trò chơi trong đó có sử dụng các thuật ngữ “chắc chắn” “có thể”, “không thể” để mô tả khả năng xảy ra của một hoạt động nào đó trong trò chơi đó?

-HS truyền hoa cho nhau, hoa dừng ở bạn nào thì bạn đó nhận được nhiệm vụ bí mật- bạn đó mở nhiệm vụ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.

Nếu bạn nào không trả lời được sẽ phải nhảy lò cò quanh lớp.

  • Giới thiệu bài.

-HS thực hiện trò chơi.

25’

2.Thực hành, luyện tập

Bài 1 (trang 94)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng kiểm, đếm số lượng và ghi lại kết quả.

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS QS mẫu và nêu em hiểu mẫu ntn?

-> Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng một vạch(vạch đơn), được 5 vạch ta nhóm thành một nhóm(vạch 5), cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong. Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.

-GV chiếu hình vẽ minh họa, mời đại diện các nhóm lên chỉ và nêu số lượng các loại con vật có trong tranh.

- Nhận xét đánh giá và kết luận.

Để kiểm đếm chính xác các loại con vật trong tranh cần QS kĩ và đếm đến con vật nào ta lại vạch một vạch vào nháp để tránh nhầm lẫn, sau đó đếm lại số vạch ta được tổng số con vật mỗi loại.

- HS đọc thầm…

- HS nêu

- HS nêu…

- Quan sát tranh, kiểm đếm số lượng từng loại con vật, ghi lại kết quả.

-Dựa vào kết quả đã kiểm đếm nêu nhận xét về số lượng từng loại con vật.

-HS đối chiếu, nhận xét

Bài 2 (trang 94)

Mục tiêu: Củng cố kĩ đọc và nhận xét thông tin trên biểu đồ tranh

-Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu.

- Bài 2 yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đặt và trả lời các câu hỏi sau:

a. Biểu đồ tranh trên cho ta biết điều gì?

b.Bạn Khôi uống mấy cốc nước trong một ngày?

c. Bạn nào uống nhiều nước nhất? Bạn nào uống ít nước nhất?

-Mời các nhóm trình bày.

-GV nhận xét, đánh giá….

* Để trả lời được các câu hỏi trên em đã làm gì?( Kiểm, đếm số lượng cốc nước của mỗi bạn trong một ngày trên biểu đồ)

- Nêu số cốc nước uống trong một ngày của em?(GV minh họa)

- Vậy trong một ngày bạn nào uống nhiều nước nhất, bạn nào uống ít nước nhất?

-> Nước rất cần thiết cho cơ thể…..

- HS nêu…

- HS quan sát, thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày- các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

-HS nêu..

Bài 3 (trang 95)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng sử dụng các thuật ngữ “chắc chắn” “có thể”, “không thể” để mô tả khả năng xảy ra của một hoạt động trò chơi.

*Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi”Bịt mắt chọn hoa”

- Chuẩn bị sẵn lọ hoa giấy, gồm các bông hoa màu xanh, đỏ, vàng.

- Mỗi lần chơi sẽ mời 2 bạn.

- Mời một số nhóm lên chơi và HS sẽ trình bày theo ngôn ngữ của mình.

-GV yêu cầu HS chọn chữ đặt trước câu mô tả đúng khả năng xảy ra ở mỗi lần bịt mắt rút hoa.

-Lớp QS nhận xét…

- HS sẽ sử dụng các thuật ngữ “chắc chắn” “có thể”, “không thể” để mô tả khả năng lấy được một bông hoa màu gì đó sau mỗi lần chơi.

6’

3. Vận dụng.

Bài 4 (trang 95)

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ năng về thống kê và xác suất vào đời sống.

-GV yêu cầu hs thực hiện bài 4 theo nhóm 6: rút một thẻ bất kì đọc số ghi trên thẻ.

-Gv QS theo dõi các nhóm…

- Cho một nhóm thực hành trước lớp.

+ Vì sao “Không thể”rút được thẻ số 0?

->GV nhận xét và kết luận:

a. Không thể rút ra được một thẻ ghi số 0 .

b.Có thể rút ra được một thẻ ghi số 1 .

c. Chắc chắn thẻ được rút ra là thẻ ghi một số bé hơn 10.

*Trong cuộc sống những thuật

“chắc chắn, “ có thể ”, “không thể” rất cần thiết vì…..

- Các nhóm thực hành chơi; rút một thẻ bất kì đọc số ghi trên thẻ.

Sau khi chơi, HS sử dụng các thuật ngữ “ chắc chắn,

“ có thể ”, “ không thể ” để mô tả đúng khả năng xảy ra của một lần rút thẻ.

-Lớp nhận xét, bổ sung

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Bài học hôm nay em học thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho cuộc sống?

Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

-----------------------------------------------------------------

Tiết thứ 173: ÔN TẬP CHUNG(TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
  • Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 1000, nhận biết ý nghĩa của phép nhân, phép chia và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học, kích thích trí tò mò của hs về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác, cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

-Cho lớp chơi trò chơi Đố bạn

*VD: Đếm từ 107-126

Đếm các số tròn trăm

Đếm cách 5 bắt đầu từ 10, đếm cách 2 bắt đầu từ 4,… GV giới thiệu bài…

-HS nêu yêu cầu và mời bạn đến theo yêu cầu.

25’

3.Thực hành, luyện tập

Bài 1 (trang 96)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 1000.

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- GV cho HS làm việc cá nhân.

-GV chiếu hình vẽ minh họa, mời đại diện các nhóm lên chỉ và nêu số.

- Nhận xét đánh giá và kết luận số điền được 213.

+ Dựa vào đâu em điền được số 213?

+ Số 213 là số có mấy chữ số? Số có ba chữ số gồm những hàng nào? Nêu cách đọc, viết số có ba chữ số?

- HS đọc thầm…

- HS nêu( điền số)

- HS làm bài vào VBT

- HS nói cho bạn nghe vì sao bạn chọn số đó.

-HS đối chiếu, nhận xét

Bài 2 (trang 96)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 1000.

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trong 3’

-Mời các nhóm trình bày.

-GV nhận xét, đánh giá….

* Làm thế nào em có thể chọn được số lớn nhất hoặc số bé nhất trong dãy số cho trước?

Muốn sắp xếp được dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn em làm ntn?

- HS quan sát thảo luận và ghi vở

- Đại diện các nhóm trình bày- các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

6’

Bài 3 (trang 96)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 1000, nhận biết ý nghĩa của phép nhân, phép chia và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế.

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài.

-Mời HS trình bày phần a.

* Em có nhận xét gì về 2 phép tính cộng và phép tính trừ vừa làm?

+ Để tính được kết quả đúng em cần thực hiện ntn?

+ Khi thực hiện cộng, trừ các số có ba chữ số( có nhớ) em cần lưu ý gì?

+ Dựa vào đâu em điền được kết quả của phép tính nhân và phép tính chia?

- Mời HS trình bày phần b.

* Vì sao em điền phép tính

5 x 5 = 25? 12 :2 = 6,….?

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào VBT

- HS đổi chéo vở KT, bổ sung cho nhau.

- Lớp lắng nghe, đối chiếu và nhận xét,…

-Lớp nhận xét, bổ sung,…

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Bài học hôm nay em học thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho cuộc sống?

Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết thứ 174: ÔN TẬP CHUNG( TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức, kĩ năng:
  • Củng cố kĩ năng nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác, khối trụ, khối cầu.
  • Vận dụng vào giải bài toán thực tế(có lời văn) liên quan đến phép cộng.
  • Biết kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng thống kê trong một số tình huống đơn giản.
  1. Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học, kích thích trí tò mò của hs về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác, cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,
  2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1.Khởi động

Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

-Cho lớp hát bài “Quả bóng” hoặc bài “ Cộc Cách tùng cheng’

-Bài hát nói về ……sau đó GV giớt thiệu bài…

-Lớp hát và kết hợp động tác….

25’

3.Thực hành, luyện tập

Bài 4 (trang 97)

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác, khối trụ, khối cầu.

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 4 yêu cầu gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút

-GV chiếu hình vẽ minh họa, mời đại diện các nhóm lên chỉ và nêu kết quả ở phần a và b.

- Nhận xét đánh giá và kết luận:

a) Có 3 hình tứ giác.

Có 4 hình tam giác.

b) Có 8 khối trụ và 4 khối cầu

- HS đọc thầm…

- HS nêu( điền số)

-Cá nhân HS qs nói cho bạn nghe bức tranh được ghép thành từ những loại hình nào? Có bao nhiêu hình mỗi loại?

-HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ cá nhân.

-HS đối chiếu, nhận xét

Bài 5 (trang 97)

Mục tiêu: Vận dụng vào giải bài toán thực tế(có lời văn) liên quan đến phép cộng.

-Yêu cầu HS đọc thầm và làm bài vào vở.

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết ngày thứ hai cửa hàng bán được bao nhiêu lít nước mắm em làm ntn?-> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- HS làm bài cá nhân.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

-HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

150 + 75 = 225(l)

Trả lời: Ngày thứ hai bán được 225l nước mắm

-Lớp chia sẻ:

Dự kiến chia sẻ:

+ Vì sao bạn làm phép tính cộng?

+ Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời khác?

6’

4. Vận dụng

Bài 6 (trang 97)

Mục tiêu: Biết kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng thống kê trong một số tình huống đơn giản.

- Chiếu bài lên bảng, HS QS và đọc yêu cầu.

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’

- Đại diện nhóm lên chỉ và nêu….

- Nhận xét, đánh giá, khen,….chốt bài.

- HS đọc yêu cầu.

-HS thảo luận: qs tranh, kiểm đếm số lượng mỗi loại nhạc cụ mà các bạn đang cầm trên tay rồi ghi lại kết quả.

-Dựa vào kết quả đã kt đếm nêu nhận xét về số lượng từng loại nhạc cụ mà các bạn đang cầm.

-Lớp QS, nhận xét….

4’

4. Củng cố - dặn dò

Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài

Hỏi: Bài học hôm nay em học thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho cuộc sống?

Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

---------------------------------------------------------

Tiết thứ 175: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II

I. TRẮC NGHIỆM:(6điểm)

Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:

Câu 1. (M1-1đ )

a.Trong các số: 10, 119, 108, 888. Số tròn chục là:

A.10 B.119 C.108 D.888

b.Số nhỏ nhất có ba chữ số là:

A. 998 B. 100 C. 999

Câu 2. (M2-1đ)

a. Kết quả của phép tính 0 : 2 x 1 là:

A. 100 B.1000 C .0 D.10

b. Các số 356; 523 và 242 được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:

A. 356; 523; 242                    C. 242; 523; 356

B. 523; 356; 242                     D. 242; 356; 523

Câu 3. (1đ-M1)

a. 708 viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị là:

A. 700 + 80 + 0 B. 700 + 8 C. 700 + 80 + 8 D. 70 + 8

b. Trong phép tính 45 : 5 = 9, số 5 là :

A.Tích B. Số chia C. Số bị chia D. Thương

Câu 4:

a) (M1-0,5đ)Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống

2000 m = 2km 100 cm > 2m 10mm = 1cm

b) (M2-0,5) 3 giờ chiều còn gọi là:

A. 14 giờ B.15 giờ C. 16 giờ D. 17 giờ

Câu 5.( 1đ)

a. (M1- 0,5đ)Chu vi hình tam giác biết độ dài mỗi cạnh của hình tam giác đó đều bằng 3 cm:

A. 15cm B. 9cm C. 25 cm

b.(M2- 0,5đ) Số hình tứ giác trong hình bên là:

  1. 3 B. 5 C.6

Câu 6. ( M3-1đ)

Tìm y biết: 3 x y = 20 + 1

  1. y = 6 B. y = 7 C. y = 8

II. TỰ LUẬN.(4điểm)

Câu 7. (M2- 1đ)Đặt tính rồi tính:

135 + 232 65 - 37 964 – 243 48 + 37

Câu 8: (M3 – 1đ) Một bác thợ may dùng 12m vải để may 4 quần áo như nhau. Hỏi để may 1 bộ quần áo như thế hết bao nhiêu mét vải?

Câu 9: (M3 – 1đ)

Can thứ nhất đựng được 238 lít nước mắm, can thứ nhất đựng được nhiều hơn can thứ hai 9 lít nước mắm. Hỏi can thứ hai đựng được bao nhiêu lít nước mắm ?

Câu 10: (M4 – 1đ): Tìm một số, biết rằng số đó nhân với 4 thì được hiệu của số lớn nhất có một chữ số với 2?

ĐÁP ÁN

Câu hỏi

Đáp án

Biểu điểm

Câu1

a. A. 10 b. B. 100

1 điểm

Câu 2

a. C. 0 D. 242; 356; 523

1 điểm

Câu 3

a. B. 700 + 8 b. B. Số chia

1 điểm

Câu 4

a. Đ, S, Đ b. C. 15 giờ

1 điểm

Câu 5

a. B. 9cm b. C. 6

1 điểm

Câu 6

B. y = 7

1 điểm

Câu 7

135 65 964 48

+ _ - +

232 37 243 37

367 28 721 85

(Mỗi phép tính đúng 0,25đ)1 điểm

Câu 8

Bài giải

May một bộ quần áo hết là: 0,5điểm

12 : 4 = 3(m) 0,25điểm

Đáp số: 3m. 0,25điểm

1 điểm

Câu 9

Bài giải

Can thứ hai đựng được là: 0,5điểm

238 - 9 = 229(l) 0,25điểm

Đáp số: 229(l) 0,25điểm

1 điểm

Câu 10

Số lớn nhất có một chữ số là 9

- Gọi số phải tìm là x

Ta có: x x 4 = 9 - 2

X x 4 = 7

X = 7 x 4

X = 28

Vậy số phải tìm là 28

1 điểm