Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
Định nghĩa: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó.
Trên hình vẽ trên, d là trung trực của đoạn thẳng AB. Ta cũng nói: A đối xứng với B qua d.
Định lí 1: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
Định lí 2: Điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
MA=MB⇒M thuộc đường trung trực của AB.
Nhận xét: Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Chọn khẳng định sai.
M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MA=MB.
N thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên NA=NB.
⇒ΔAMN=ΔBMN(c.c.c)⇒^MAN=^MBN;^MNB=^MNA.
Vậy khằng định sai cần chọn là: " ^MNB=^MAN ".
Chọn khẳng định sai.
ΔABD=ΔAED(c.g.c)⇒DB=DE ; ^ADB=^ADE ; ^ABD=^AED
Ta có: DB=DE ⇒ Điểm D nằm trên đường trung trực của BE. (1)
Theo giả thiết: AB=AE ⇒ Điểm A nằm trên đường trung trực của BE. (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BE.
Vậy khẳng định sai cần chọn là: " ˆB=^ADE ".
I thuộc trung trực của BC ⇒IB=IC⇒ˆC=ˆB1.
Ta lại có: ^ABI=^ABC−ˆB1=^ABC−ˆC=400.
Chọn khẳng định sai.
M thuộc đường trung trực của AB nên MA=MB.
Theo giả thiết: AC=BD nên MA−AC=MB−BD hay MC=MD.
Suy ra M thuộc đường trung trực của CD.
Vậy khẳng định sai cần chọn là: "M không thuộc đường trung trực của AD".
Ta có: IM là đường trung trực của AC ⇒IA=IC.
Chu vi ΔIBC bằng: BC+BI+IC=BC+BI+IA =BC+BA=4+6=10(cm) .
Để ΔPMN cân tại P thì PM = PN
Vậy điểm P luôn cách đều hai đầu mút đoạn thẳng MN nên P thuộc trung trực của đoạn thẳng MN .
Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB) ⇒MH=8cm
Ta có: MH là đường trung trực của AB
⇒ H là trung điểm của AB
⇒HA=HB=12AB=6cm.
Xét tam giác AMH vuông tại H, theo định lí Py-ta-go ta có:
AM=√MH2+AH2=√82+62=10(cm) .
Vì M là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MA=MB=10cm.
Chu vi tam giác MAB là: MA+MB+AB=10+10+12=32(cm).
Do D thuộc đường trung trực của BC⇒DC=BD=11cm
Mà DC=DA+AC⇒DA=DC−AC=11−5=6 cm.
Chọn khẳng định đúng.
Theo tính chất đường trung trực: EB=EC,KB=KC.
Ta có: AK+KB=AK+KC>AC=AE+EC=AE+EB.
⇒AB+AK+KB>AB+AE+EB.
Vậy chu vi ΔAKB lớn hơn chu vi ΔAEB.
Ta có: AM+MB=AB (M thuộc AB).
Mà AM+AN=AB (theo giả thiết)
⇒MB=AN .
Xét ΔAON và ΔBOM có:
OA=OB (Vì O nằm trên đường trung trực của AB);
AN=MB (theo chứng minh trên);
^MBO=ˆA2 (Vì cùng bằng ˆA1 )
⇒ΔAON=ΔBOM(c.g.c)
⇒OM=ON
⇒ O nằm trên đường trung trực của MN.
Vậy khẳng định đúng cần chọn là: "O nằm trên đường trung trực của MN".
Chọn khẳng định đúng.
Gọi E là giao của đường trung trực của BC với BC.
⇒ E là trung điểm của BC.
Vì các góc B và C nhọn nên H nằm trên cạnh BC.
Ta có: độ dài đường xiên AB lớn hơn độ dài đường xiên AC.
⇒ Độ dài hình chiếu HB lớn hơn độ dài hình chiếu HC.
Vì điểm D nằm trên đường trung trực của BC nên DB=DC .
Tam giác ACD vuông tại A nên AD<CD⇒AD<BD .
Vậy khẳng định đúng cần chọn là: " DC=DB ".
Cho đoạn thẳng AB , M là trung điểm của AB . I là điểm bất kì sao cho IA=IB .
Ta có ΔIAB có IA=IB nên tam giác ΔIAB cân tại I.
Lại có M là trung điểm của AB nên IM là đường trung tuyến hạ từ đỉnh I
Nên IM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác và là đường trung trực của ΔIAB
⇒MI⊥AB .
Chọn khẳng định sai.
AB=AC⇒ A thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC.
DB=DC⇒ D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC.
EB=EC⇒ E thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Khi đó ba điểm A, D, E thẳng hàng.
Vậy khẳng định sai cần chọn là: "E thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB".