1. Công thức
Hai đại lượng tỷ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y=kx, với k là một hằng số khác ), (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k).
2. Tính chất
– Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ. y1x1=y2x2=y3x3=k
– Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia. y1y2=x1x2;y1y3=x1x3
Ta có: y=kx nên y1=kx1;y2=kx2(k≠0).
Vậy giá trị của y tương ứng với x=x1+x2 là y1+y2.
Vì x và y tỉ lệ thuận với nhau nên ta có: yx=y1x1=y2x2=y1+y2x1+x2=6−2=−3.
Vậy y=−3x.
Ta có: xy=−4,51,35=−30,9=1,5−0,45=2,25−0,675=−103⇒y=−0,3x .
Với y=−0,3x trong trường hợp x=0⇒y=0;y=0⇒x=0 vẫn đúng.
Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là −0,3.
Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Ta có y=kx⇒5=k.10⇔k=12
Với x=−5 thì y=−52 .
Chu vi C của tam giác đều tỉ lệ thuận với cạnh a của nó: C=3a.
Hệ số tỉ lệ là 3.
Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Ta có {y1=kx1y2=kx2⇒y1+y2=k(x1+x2)⇒k=2
Vậy y=2x .
Ta có: y=34x.
Với x=49 thì y=34.49=13.
Hệ số tỉ lệ của x và y là: x:y=(−4):6=−23⇒x=−23y
Nếu hai đại lượng u và v tỉ lệ thuận với nhau theo tỉ lệ a(a≠0) thì ta có công thức:
u và v tỉ lệ thuận với nhau thì ta có::
+ u tỉ lệ thuận với v theo hệ số tỉ lệ: a(a≠0):u=av.
+ v tỉ lệ thuận với u theo hệ số tỉ lệ: 1a:v=1au.
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a nên y=a.x
x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b nên x=b.z
Ta có {y=axx=bz⇒y=(ab).z .
Chu vi C và độ dài a của một cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì C=4a.
Hệ số tỉ lệ là 4.
Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên x=k.y
x′ tỉ lệ thuận với y′ theo hệ số tỉ lệ k nên x′=k.y′
Ta có {x=k.yx′=k.y′⇒{x+x′=ky+ky′=k(y+y′) .
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới