Kim loại tác dụng với axit
a. Với các dung dịch axit HCl,H2SO4HCl,H2SO4 loãng, H3PO4...(H+)H3PO4...(H+)
Điều kiện: KL đứng trước H trong dãy điện hóa, phản ứng thu được muối của kim loại hóa trị thấp và H2H2
VD: Fe+H2SO4Fe+H2SO4 loãng →FeSO4+H2→FeSO4+H2
Chú ý: - Na, K, Ba, Ca… khi cho vào dung dịch axit thì phản ứng với H+H+ trước, nếu dư thì phản ứng với H2OH2O. Pb đứng trước nhưng không tác dụng với HCl và H2SO4H2SO4 loãng do tạo muối khó tan bám trên mặt cản trở phản ứng.
- nHCl=2.nH2,nH2SO4=nH2nHCl=2.nH2,nH2SO4=nH2 . mmuối=mKl+mCl+mSO2−4
b. Tác dụng với dung dịch các axit có tính oxi hóa mạnh HNO3,H2SO4 . đặc nóng
- Hầu hết các kim loại đều có phản ứng (trừ Au, Pt), phản ứng thu được muối của KL có hóa trị cao nhất) và sản phẩm khử N+4(NO2), N+2(NO),N+1(N2O),N02,N−3(NH+4),S+4(SO2),So, S−2(H2S)
- Al, Fe, Cr thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội. Do những axit này đã oxi hóa bề mặt kim loại tạo thành một màng oxit có tính trơ
VD: 2Al+6H2SO4(đặc)to→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O
Fe+4HNO3(l)→Fe(NO3)3+NO+2H2O
Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit.
∑nenhường = ∑nenhận
mKl+maxit=mmuối+mspkhử + mH2O
mmuối=mKl+ mNO−3 trong muối + mNH4+(nếu có muối NH4NO3)
2H++NO−3+1e→NO2+H2O
4H++NO−3+3e→NO+2H2O
10H++2NO−3+8e→N2O+5H2O
10H++2NO−3+10e→N2+5H2O
10H++NO−3+8e→NH+4+3H2O
4H++SO2−4+2e→2H2O+SO2
VD: Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa NaNO3 và HCl
Fe+4H++NO−3→Fe3++NO+2H2O
Cả 4 chất đều có khả năng phản ứng theo phản ứng oxi hóa khử
4H++NO−3+3e→NO+2H2O.
Ngoài ra tùy từng điều kiện cho ra các sản phẩm khử khác nhau.
Bảo toàn khối lượng:
mHCl=mFeCl2+mH2−mFe=12,7+0,2−5,6=73,gam.
Phương trình hóa học xảy ra:
A:Fe+2HCl→FeCl2+H2B:Cu+2FeCl3→CuCl2+2FeCl2C:×D:Fe+2FeCl3→3FeCl2
nZn=0,1mol;nHCl=0,25molZn+2HCl→ZnCl2+H20,10,20,1→VH2=0,1.22,4=2,24lit.
Al, Fe, Cr không phản ứng với H2SO4, HNO3 đặc nguội chúng bị thụ động là do kim loại tạo lớp oxit bền vững.
Các kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng là Al, Cu, Fe.
nFe=1mol;nH2=0,5molFe+2HCl→FeCl2+H20,50,5nFedu=1−0,5=0,5molFe+2HCl→FeCl2+H20,51nHClthem=1mol.
Đáp án B, C có Cu và Hg không tác dụng với HCl
Đáp án D có CuO không tác dụng với AgNO3
→ chọn A.
Các phương trình hóa học:
Mg + 2HCl →MgCl2+ H2Mg + H2SO4→ MgSO4+ H2Sn + 2HCl →SnCl2+ H2Sn + H2SO4→ SnSO4+ H2Ni + 2HCl→ NiCl2+ H2Ni + H2SO4→ NiSO4 + H2
Fe và Al đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên tác dụng với H2SO4 loãng, nhưng thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội.
Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Phương trình phản ứng
Zn+CuSO4→ZnSO4+CuAl+H2SO4 đặc nguội → không phản ứng
Cu+NaNO3+HCl→CuCl2+NaCl+NO+H2OCu+Fe(NO3)3→Cu(NO3)2+Fe(NO3)2
Cu, Ag, Au đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
Fe+H2SO4→FeSO4+H2.
Fe, Al, Cr đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể tác dụng với HCl, nhưng thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội.
nH2=nFe=0,1mol→ trong m gam có mFe=5,6gam.
Trong 2m gam hỗn hợp sẽ có 2.5,6=11,2gam Fe.
nFe=25,2−1,456=0,425mol.
Vì còn Fe dư nên sẽ chỉ tạo muối Fe(NO3)2→nFe(NO3)2=0,425mol.
mFe(NO3)2=0,425.180=76,5gam.
Zn+CuSO4→ZnSO4+CuAl+H2SO4 dacnguoi → khongphanung Cu+NaNO3+4HCl→CuCl2+2NaCl+NO+2H2OCu+2Fe(NO3)3→Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2