1. Biết công thức hóa học của hợp chất, hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất
Tìm khối lượng mol của hợp chất, tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất →→ tìm thành phần phần theo khối lượng của mỗi nguyên tố
VD: Một loại phân bón hóa học có công thức KNO3KNO3, xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố
- Tìm khối lượng mol của hợp chất
MKNO3=39+14+(16.3)=101(g/mol)MKNO3=39+14+(16.3)=101(g/mol)
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
Trong 1 mol KNO3KNO3 có : 1 mol nguyên tử K, 1 mol nguyên tử N, 3 mol nguyên tử O
- Thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất :
%mK=39.100%101=38,6%%mN=14.100%101=13,8%%mO=100%−(38,6+13,8)%=47,6%
2. Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định công thức hóa học của hợp chất.
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất → lập công thức hóa học của hợp chất
VD: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là : 40% Cu, 20% S và 40% O. Xác định công thức hóa học của hợp chất đó, biết chất có khối lượng mol là 160 g/mol
- Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
mCu=160.40100=64(gam),mS=160.20100=32(gam)
mO=160−(64+32)=64gam
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất :
nCu=6464=1(mol),nS=6416=4(mol),nS=3232=1(mol)
Vậy trong 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
Công thức hóa học của hợp chất là : CuSO4
Ta có:
%mCu(CuS)=6464+32.100%=66,67%%mCu(CuCO3)=6464+12+16.3.100%=51,61%%mCu(CuSO4)=6464+32+16.4=100%=40%%mCu(CuCl2)=6464+35,5.2.100%=47,41%
⇒ CuS có hàm lượng Cu lớn nhất
1 mol amoni clorua có 1 mol nguyên tử N, 4 mol nguyên tử H và 1 mol nguyên tử Cl
2 mol amoni clorua có 2 mol nguyên tử N, 8 mol nguyên tử H và 2 mol nguyên tử Cl
mFe=5.70100=3,5(kg)
+ MFe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 gam
+ Trong 1 mol Fe2O3 có: 2 mol nguyên tử Fe và 3 mol nguyên tử O
⇒ %mFe = 2.56.100%160=70%
1 mol đường chứa 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H và 11 mol nguyên tử O
Khối lượng mỗi nguyên tử C, H, O trong 1 mol đường là
mC=12.12=144(gam)mH=22.1=22(gam)mO=16.11=176(gam)
Trong 1 mol KNO3 có 1 mol N
⇒ trong 0,2 mol KNO3 có 0,2 mol N
⇒ mN= 0,2.14 = 2,8 gam
%mS=3232+16.3.100%=40%
Ta có: %S=y.MSMHxSyOz.100%⇒MHxSyOz=32.10032,65=98
Vậy phân tử khối của axit là 98.
MNaHCO3=23+1+12+16.3=84⇒nNaHCO3=8484=1mol
Trong 1 mol phân tử NaHCO3 có: 1 mol nguyên tử Na, 1 mol nguyên tử H, 1 mol nguyên tử C, 3 mol nguyên tử O
mNa=23.1=23(gam)mH=1.1=1(gam)mC=12.1=12(gam)mO=16.3=48(gam)
nBa3(PO4)2=120,2601=0,2mol
1 mol phân tử Ba3(PO4)2 có 3 mol Ba, 2 mol P và 8 mol O
⇒ 0,2 mol Ba3(PO4)2 có: 0,6 mol Ba, 0,4 mol P và 1,6 mol O
⇒ có tất cả: 0,6 + 0,4 + 1,6 = 2,6 mol nguyên tử các nguyên tố
%mK=2.MKMK2CO3.100%=2.392.39+12+16.3.100%=56,52%
%mS(trongH2SO4)=322+32+16.4.100%=32,65%%mS(trongSO3)=3232+16.3.100%=40%%mS(trongSO2)=3232+16.2.100%=50%%mS(trongH2S)=3232+2.100%=94,11%
Vậy % khối lượng của S trong H2S là lớn nhất.
Tỉ lệ mol số nguyên tử K, N, O = 1 : 1 : 3
%mO(trongCO2)=16.244.100%=72,72%%mO(trongC12H22O11)=16.1112.12+22+11.16.100%=51,46%%mO(trongFe2O3)=16.316.3+56.2.100%=30%%mO(trongN2O5)=16.514.2+16.5.100%=74,07%
Hàm lượng O trong Fe2O3 là thấp nhất
MNa2SO4=2.23+32+16.4=142
Trong 1 mol Na2SO4 có 2 mol nguyên tử Na ; 1 mol nguyên tử S và 4 mol nguyên tử O
⇒ %mNa=2.MNaMNa2SO4.100%=2.23142.100%=32,39%
Trong FeO: %mFe=MFeMFeO.100%=5656+16.100%=77,78%
Trong Fe2O3 : %mFe=2.MFeMFe2O3.100%=2.5656.2+16.3.100%=70%
Trong Fe3O4 : %mFe=3MFeMFe3O4.100%=3.563.56+4.16.100%=72,41%
Trong FeS: %mFe=MFeMFeS.100%=5656+32.100%=63,64%
Vậy hàm lượng sắt trong FeO lớn nhất.
%mFe(trongFe2O3)=56.256.2+16.3.100%=70%
%mFe(trongFeO)=5656+16.100%=77,77%
Gọi công thức hóa học của oxit là XH3 có MXH3=17 (đvC)
MX + 3 = 17 => Nguyên tử khối của X là 14 => X là Nitơ (N).
Vậy công thức oxit là NH3
MFe3O4=3.56+4.16=232
Trong 1 mol Fe3O4 có 3 mol nguyên tử Fe và 4 mol nguyên tử O
⇒ %mFe = 3.56.100%232=72,4%
Gọi công thức của magie sunfua là MgxSy
Khối lượng của Mg và S trong 1 mol MgxSy là :
mMg=x.24
mS=32y
→24x32y=34→xy=11
→ Công thức đơn giản của magie sunfua là MgS
Ta có: V=n.22,4⇒n=V22,4=122,4(mol)
⇒M=mn=1,16122,4=1,16.22,4=26