Định nghĩa hai vectơ bằng nhau

Định nghĩa hai vectơ bằng nhau

4.5/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Định nghĩa hai vectơ bằng nhau

Lý thuyết về Định nghĩa hai vectơ bằng nhau

Hai vectơ bằng nhau
+ Mỗi vectơ đều có một độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Độ dài của vectơ $\overrightarrow{a}$được kí hiệu là  $\left| \overrightarrow{a} \right|$
+ Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướngcùng độ dài.
Nếu hai vectơ $\overrightarrow{a}$ và $\overrightarrow{b}$ bằng nhau thì ta viết $\overrightarrow{a}$ = $\overrightarrow{b}$
Chú ý : Theo định nghĩa trên thì các vectơ không đều nhau : $\overrightarrow{AA}=\overrightarrow{BB}=\overrightarrow{PP}=...$. Bởi vậy , từ nay các vectơ - không được kí hiệu chung là $\overrightarrow{0}$

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Cho hình bình hành $ ABCD $ . Khẳng định nào sau đây là sai:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Giả sử: $ \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AD}\Leftrightarrow \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BC}\Leftrightarrow \overrightarrow{AB}=\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BA} $ (Vô lý)

Câu 2: Cho tứ giác $ ABCD $ . Nếu $ \overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC} $ thì $ ABCD $ là hình gì? Tìm đáp án đúng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ \overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC} $ thì $ ABCD $ là hình bình hành

Câu 3: Cho lục giác đều $ ABCDEF $ có tâm $ O $ . Có bao nhiêu vectơ bằng vectơ $ \overrightarrow{AB} $ ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Từ hình vẽ trên ta thấy các vectơ bằng vectơ $ \overrightarrow{AB} $ là: $ \overrightarrow{FO} $ , $ \overrightarrow{OC} $$ \overrightarrow{ED} $ .

 

Câu 4: Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm $ O $ là trung điểm của đoạn $ AB $ ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Điều kiện cần và đủ để O là trung điểm $ AB $  là  $ \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{0} $.

Câu 5: Cho hình thang cân $ ABCD $$ DC=2AB $ . $ E $ là trung điểm của $ DC $ . Khi đó, đẳng thức nào sau đây đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ E $ là trung điểm của $ DC $ nên ta có $\overrightarrow{DE}=\overrightarrow{EC} $.

Câu 6: Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để $ \overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD} $ là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hai vecto bằng nhau khi chúng:

- Cùng độ dài

- Cùng hướng

Nên $ \overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} \left| \overrightarrow{AB} \right|=\left| \overrightarrow{CD} \right| \\ \overrightarrow{AB}\uparrow \uparrow \overrightarrow{CD} \end{array} \right. $

Hay $ ABDC $ là hình bình hành

Câu 7: Hai vectơ bằng nhau khi chúng thỏa mãn điều kiện:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo định nghĩa, hai véc tơ bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài

Câu 8: Cho hình thoi $ ABCD,E $ là giao điểm hai đường chéo. Đẳng thức nào sau đây là sai?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ AC,BD $ cắt nhau tại $E$ $ \Rightarrow \overrightarrow{AC},\overrightarrow{BD} $ không cùng phương nên $ \overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BD} $ là sai

Câu 9: Cho lục giác đều $ ABCDEF $ tâm $ O. $ Số vectơ bằng vecto $ \overrightarrow{BA} $ là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các vectơ bằng vecto $ \overrightarrow{BA} $ là: $ \overrightarrow{BA};\overrightarrow{OF};\overrightarrow{DE};\overrightarrow{CO} $

Câu 10: Cho hình bình hành $ ABCD $ tâm $ O. $ Véctơ bằng $ \overrightarrow{OC} $

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có $ O $ là trung điểm của $ AC $ nên $ \overrightarrow{AO}=\overrightarrow{OC} $.

Câu 11: Chọn khẳng định đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài là khẳng định đúng.

Câu 12: Cho tam giác $ ABC $ , có tất cả bao nhiêu véctơ khác $ \overrightarrow{0} $ có điểm đầu và điểm là 2 trong 3 đỉnh $ A,\,B,\,C $ trên.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các véc tơ khác $ \overrightarrow{0} $ lập được từ 2 trong 3 đỉnh $ A,\,B,\,C $ là $ \overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{BA},\,\overrightarrow{AC},\,\overrightarrow{CA},\,\overrightarrow{BC},\,\overrightarrow{CB} $ nên có 6 vectơ.

Câu 13: Cho tam giác $ ABC $ có trực tâm $ H $$ O $ là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi $ B' $ là điểm đối xứng của $ B $ qua $ O $ . Khi đó,

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ H $ là trực tâm $ \Delta ABC\Rightarrow $ $ CH\bot AB $

Ta có  $ \Delta BAB' $ vuông tại $ A\Rightarrow B'A\bot AB $

Suy ra $ AB'//CH $.

Mà lại có $ \left\{ \begin{array}{l} AH\bot BC \\ B'C\bot BC \end{array} \right.\Rightarrow AH//B'C $.

Từ đó ta có$ AHCB' $ là hình bình hành.

Vậy  $\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{B'C} $.

Câu 14: Cho hình thang $ ABCD $$ AB//CD $$ CD=3AB $ . $ O $ là giao điểm hai đường chéo của hình thang. Trên $ OC,OD $ lần lượt lấy hai điểm $ I,J $ sao cho $ \dfrac{OI}{IC}=\dfrac{OJ}{JD}=\dfrac{1}{k} $ . Tìm giá trị của $ k $ để $ \overrightarrow{AB}=\overrightarrow{JI} $ ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo giả thiết: $ \dfrac{OI}{IC}=\dfrac{OJ}{JD}=\dfrac{1}{k}\Rightarrow JI//DC//AB $

$ \overrightarrow{AB}=\overrightarrow{JI}\Rightarrow AB=JI $

Mà: $ CD=3AB\Rightarrow CD=3JI $

$ JI//DC $ nên xét tam giác $ OCD $ ta có: $ \dfrac{OI}{IC}=\dfrac{OJ}{JD}=\dfrac{1}{2} $

Câu 15: Cho $ N $ là trung điểm của đoạn $ OM $ . Vẽ đường tròn $ \left( O,ON \right) $ . Từ $ M $ kẻ hai tiếp tuyến đến $ \left( O \right) $ tiếp xúc với $ \left( O \right) $ lần lượt tại $ A,B $ . Mệnh đề nào sau đây sai?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

+ $ \Delta OAM $ vuông tại $ A $$ AN $ là trung tuyến $ \Rightarrow ON=AN=NM $.

+ $ OA=ON\Rightarrow OA=AN $.

+ Tương tự ta có $ OB=BN $.

+ $ OA=OB\Rightarrow OA=OB=AN=BN $.

+ Suy ra $ OANB $ là hình thoi $ \Rightarrow $ $ \overrightarrow{OA}=-\overrightarrow{NB} $.

Câu 16: Cho tứ giác $ ABCD $ nội tiếp $ \left( O \right).B',D' $ lần lượt là điểm đối xứng của $ B,D $ qua $ O $ . $ H $ là trực tâm tam giác $ BCD $ . Chọn khẳng định sai:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có tam giác $ DD'C $ vuông tại $ C\Rightarrow D'C\bot DC $

$ H $ là trực tâm tam giác $ BDC\Rightarrow BH\bot DC $

$ \Rightarrow D'C//BH $

Tương tự ta có $ CH//BD' $

$ \Rightarrow BD'CH $ là hình bình hành

Hay $ \overrightarrow{BD'}=\overrightarrow{HC} $

Câu 17: Cho $ N $ là trung điểm của đoạn $ OM $ . Vẽ đường tròn $ \left( O,ON \right) $ . Từ $ M $ kẻ hai tiếp tuyến đến $ \left( O \right) $ tiếp xúc với $ \left( O \right) $ lần lượt tại $ A,B $ . Để chứng minh $ \overrightarrow{OA}=\overrightarrow{BN} $ , một bạn học sinh đã làm như sau: Bước 1: $ \Delta OAM $ vuông tại $ A $$ AN $ là trung tuyến $ \Rightarrow ON=AN=NM $ Bước 2: $ OA=ON\Rightarrow OA=AN $ Bước 3: Tương tự bước 1, bước 2 ta có $ OB=BN $ Bước 4: $ OA=OB\Rightarrow OA=OB=AN=BN $ Bước 5: Suy ra: $ OANB $ là hình thoi $ \Rightarrow $ $ \overrightarrow{OA}=\overrightarrow{BN} $ Bài giải của bạn học sinh trên:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vẽ hình quan sát ta thấy các bước lời giải đều đúng

Câu 18: Cho tam giác $ ABC $ . Trên cạnh $ AC $ lấy điểm $ E $ sao cho $ AC=3AE. $ Kẻ $ EF//AB $ $ \left( F\in BC \right) $ . Trên đoạn $ AB $ lấy điểm $ I $ sao cho $ \overrightarrow{AI}=\overrightarrow{EF}. $ Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có $ EF//AB\Rightarrow AI $$ EF $ cùng phương

Để $ \overrightarrow{AI}=\overrightarrow{EF} $ thì $ \left| \overrightarrow{AI} \right|=\left| \overrightarrow{EF} \right| $

Hay $ AEFI $ là hình bình hành.

$ \Rightarrow IF//AC\Rightarrow \dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow \overrightarrow{AI}=-2\overrightarrow{BI} $.

Câu 19: Cho hình bình hành $ ABCD $ tâm $ O $$ \widehat{ADC}={{60}^{\circ }} $ . Trên $ DA $ lấy $ E $ sao cho $ \overrightarrow{AD}=-\dfrac{5}{3}\overrightarrow{AE} $ . $ EO\cap BC=F $ . Điều kiện để $ DEBF $ là hình chữ nhật là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: $ \left\{ \begin{array}{l} AO=OC \\ EO=OF \\ \widehat{AOE}=\widehat{COF} \end{array} \right.\Rightarrow $$ \Delta AEO=\Delta CFO $ (c-g-c)

$ \Rightarrow AE=CF\Rightarrow ED=FB $

Hay $ DEBF $ là hình bình hành

Để $ DEBF $ là hình chữ nhật thì $ \widehat{AEB}={{90}^{\circ }} $

$ \widehat{ADC}={{60}^{\circ }}\Rightarrow \overset\frown{EAB}={{60}^{\circ }} $ ( $ AB//CD $ ) $ \Rightarrow AB=2AE $ ( $ \Delta AEB $ vuông tại E)

Lại có $ AD=\dfrac{5}{3}AE\Rightarrow \dfrac{AB}{AD}=\dfrac{6}{5} $