Thực hiện pháp luật

Thực hiện pháp luật

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Thực hiện pháp luật

Lý thuyết về Thực hiện pháp luật

Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK GDCD 12 trang 17: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.

Câu 2: Thực hiện pháp luật sẽ làm cho những quy định của pháp luật trở thành hành vi

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.

Câu 3: Thực hiện pháp luật là hành vi quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK GDCD 12 trang 17: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.

Câu 4: Phương tiện để nhà nước quản lý xã hội một cách hiệu quả nhất là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ : Nhà nước và Công dân. Từ góc độ Nhà nước, Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực Nhà nước, phương tiện để Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội, cơ sở cho việc hoạt động của bộ máy Nhà nước.

Câu 5: Pháp luật chỉ thực sự đi vào đời sống nếu mỗi cá nhân, tổ chức tham gia vào các quan hệ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. Như vậy, pháp luật chỉ có thể đi vào đời sống khi mỗi cá nhân, tổ chức tham gia vào các quan hệ xã hội.

Câu 6: Pháp luật của nước ta do Nhà nước ban hành, được đảm bảo thực hiện bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

Câu 7: Pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

Câu 8: Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

- Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.

- Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp xã hội, được các cá nhân, các cộng đồng dân cư, các tầng lớp khác nhau trong xã hội chấp nhận, coi là chuẩn mực, là quy tắc xử sự chung.

Câu 9: Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối với

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung, vì pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước. Pháp luật có tính bắt buộc chung tức là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo pháp luật.

Câu 10: Phương án nào dưới đây không thuộc nội dung tính quy phạm phổ biến của pháp luật?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tính quy phạm phổ biến của pháp luật là những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước là nằm trong  tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật.

Câu 11: Luật Giao thông đường bộ quy định tất cả người tham gia giao thông phải chấp hành chỉ dẫn của đèn tín hiệu giao thông, là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật là những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Điều này thể hiện giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật. Như vây, Luật Giao thông đường bộ quy định tất cả người tham gia giao thông phải chấp hành chỉ dẫn của đèn tín hiệu giao thông, là biểu hiện tính quy phạm phổ biến của pháp luật.

Câu 12: Pháp luật do tổ chức nào dưới đây ban hành?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Vậy đáp án là : Nhà nước

Câu 13: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở tính 

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Vậy đáp án của câu hỏi này là tính quyền lực, bắt buộc chung.