Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Lý thuyết về Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo

Bình đẳng giữa các tôn giáo là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ

b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước đảm bảo; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo vệ.

c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc. 

- Thúc đẩy tình đoàn kết gắn bó của nhân dân Việt Nam.

- Tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo thể hiện : các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Câu 2: Các tôn giáo ở Việt Nam có quyền hoạt động
 

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo thể hiện : các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Câu 3: Vào các dịp bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Tất cả các công dân không phân biệt tôn giáo đều được tham gia bầu cử và ứng cử. Điều này thể hiện sự bình đẳng giữa các

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân, không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo. Bầu cử, ứng cử là quyền dân chủ của công dân nên việc tất cả các công dân không phân biệt tôn giáo đều được tham gia bầu cử và ứng cử thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.

Câu 4: Các chính sách chăm lo cho các tôn giáo của nhà nước ta, tạo điều kiện cho các tín đồ của các tôn giáo bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giống với những người không theo tôn giáo nhằm mục đích

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Đồng bào mỗi tôn giáo là một bộ phận không thể tách rời của toàn dân Việt Nam. Quyền bình đẳng tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Câu 5: Công trình nào sau đây không phải là cơ sở tôn giáo ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12: Các cơ sở tôn giáo như : chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất,... Vậy công viên trò chơi không phải cơ sở tôn giáo mà là nơi vui chơi, giải trí.

Câu 6: Tôn giáo được biểu hiện qua các

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.

Câu 7: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm lĩnh vực nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện trên các phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, không có lĩnh vực đầu tư.

Câu 8: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam

đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình

đẳngtrước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo

hộ.

Câu 9: Nghiêm cấm việc xâm phạm các cơ sở tôn giáo, quy định này thuộc nội dung nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK GDCD 12 trang 49: Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo quy định: những cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm các cơ sở đó.

Câu 10: "Không được phân biệt đối xử vì lí do tín ngưỡng, tôn giáo; vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân..." là nội dung được quy định trong văn bản nào ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Khoản 1 Điều 8 Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo quy định "Không được phân biệt đối xử vì lí do tín ngưỡng, tôn giáo; vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân..."

Câu 11: Theo quy định của pháp luật, công dân thuộc các tôn giáo được pháp luật công nhận đều

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo thể hiện : các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Câu 12: Ở Việt Nam các tôn giáo đều được pháp luật

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được nhà nước bảo hộ.

Câu 13: Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo mà pháp luật quy định?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo thể hiện : các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Câu 14: Việc mọi người đi nghe giảng đạo tại nhà thờ hoặc chùa được coi là hoạt động

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo khoản 5, Điều 3, Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004, hoạt động tôn giáo được hiểu như sau: hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo. Như vậy, việc mọi người đi nghe giảng đạo tại nhà thờ hoặc chùa được coi là hoạt động tôn giáo.

Câu 15: Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật thể hiện 

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo thể hiện : các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Câu 16:

Việc công dân có tín ngưỡng, tôn giáo và công dân không theo tôn giáo đều được đi bầu cử là thể hiện quyền bình đẳng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo Hiến pháp nước ta, các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đồng bào có tín ngương, tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo đều bình đẳng với nhau về mọi quyền, nghĩa vụ.

Câu 17: Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Tôn giáo được biểu hiện qua

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Tôn giáo được biểu hiện qua các đạo khác nhau.

Câu 18: Thờ cúng tổ tiên thuộc hình thức hoạt động nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo khoản 1, Điều 3 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004, hoạt động tín ngưỡng được hiểu như sau: hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thể hiện sự tôn thờ tổ tiên; tưởng niệm và tôn vinh những người có công với nước, với cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội.

Câu 19: Nhận định nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo thể hiện : các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. Các hoạt động tôn giáo được tự do hoạt động theo giáo lí của mình là nhận định chưa chính xác, nếu các giáo lí đó là vi phạm pháp luật thì không được phép hoạt động theo giáo lí đó.

Câu 20: Các tôn giáo hợp pháp ở nước ta đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo thể hiện : các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Câu 21: Mọi công dân bất kể thuộc tôn giáo nào hoặc không theo tôn giáo nào, đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân, không bị phân biệt đối xử bởi lý do tôn giáo là nội dung bình đẳng trên lĩnh vực

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, mọi công dân bất kể thuộc tôn giáo nào hoặc không theo tôn giáo nào, đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân, không bị phân biệt đối xử bởi lý do tôn giáo. Đây chính là bình đẳng giữa các tôn giáo.

Câu 22: Các tôn giáo đều có quyền hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật thuộc nội dung nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo thể hiện : các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Câu 23: Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK GDCD 12, nội dung thứ 2 của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Câu 24: Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật.