Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

Lý thuyết về Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

* Quyền tự do kinh doanh của công dân 

– Quy định tại điều 33 Hiến pháp 2013 và trong các luật về kinh doanh.

– Có nghĩa là, mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh.

* Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các họat động kinh doanh:

– Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh;

– Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật;

– Bảo vệ môi trường;

– Bảo vệ quền lợi người tiêu dùng;

– Tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội…

Lưu ý:

+ Nghĩa vụ nộp thuế là rất quan trọng, cần phải được thực hiện nhiêm chỉnh.

+ Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp khác nhau, căn cứ vào ngành, nghề, lĩnh vực, địa bàn kinh doanh.

+ Nếu kinh doanh trong những ngành, nghề, lĩnh vực, địa bàn mà Nhà nước khuyến khích thì doanh nghiệp có thể được miễn thuế trong những năm đầu và đóng thuế ở mức thấp trong những năm sau.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Một trong những nội dung của quyền tự do kinh doanh của công dân là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, quyền tự do kinh doanh nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh.

Câu 2: Doanh nghiệp được miễn thuế trong những năm đầu và đóng thuế ở mức thấp trong những năm sau trong trường hợp nào ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Khi kinh doanh trong những ngành, nghề, lĩnh vực, địa bàn mà Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp được miễn thuế trong những năm đầu và đóng thuế ở mức thấp trong những năm sau.

Câu 3: Trong lĩnh vực kinh tế, ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh là những tiêu chí đề Nhà nước quyết định

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Khi kinh doanh trong những ngành, nghề, lĩnh vực, địa bàn mà Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp được miễn thuế trong những năm đầu và đóng thuế ở mức thấp trong những năm sau. Như vậy, ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh là những tiêu chí đề Nhà nước quyết định mức thuế khác nhau của các doanh nghiệp.

Câu 4: Đối tượng nào sau đây không có quyền tự do kinh doanh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005, mọi tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp ở Việt Nam theo quy định của luật này trừ những người sau đây : cán bộ, công chức theo quy định của luật cán bộ công chức; sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và Công an nhân dân; người chưa thành niên, người thành niên bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tòa án nhân dân cấm hành nghề kinh doanh.

Câu 5: Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp khác nhau, căn cứ vào yếu tố nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK Giáo dục công dân 12, pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp khác nhau, căn cứ vào ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.

Câu 6: Theo Luật Doanh nghiệp 2005, ai không có quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp tại Việt Nam ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005, mọi tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp ở Việt Nam theo quy định của luật này trừ những người sau đây : cán bộ, công chức theo quy định của luật cán bộ công chức; sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và Công an nhân dân; người chưa thành niên, người thành niên bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tòa án nhân dân cấm hành nghề kinh doanh.

Câu 7: Việc đưa ra các quy định về thuế, pháp luật đã tác động đến lĩnh vực

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Việc đưa ra các quy định về thuế, pháp luật đã tác động đến lĩnh vực kinh tế

Câu 8: Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp khác nhau, căn cứ vào

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp khác nhau, căn cứ vào ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.

Câu 9: Công ty sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là đã thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây của người kinh doanh ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Thông thường, nghĩa vụ của nhà sản xuất, kinh doạn bao gồm : Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật; bảo vệ môi trường; bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; tuân thủ quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Như vậy, công ty sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là đã thực hiện nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

Câu 10: Mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh. Đây là nội dung quyền 

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, quyền tự do kinh doanh nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh.

Câu 11: Văn bản nào dưới đây không phải những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân trong kinh doanh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Luật Bảo vệ môi trường là văn bản quy định những vấn đề liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, không phải quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân trong kinh doanh.

Câu 12: Theo Luật Doanh Nghiệp, trường hợp nào dưới đây không được thành lập và quản lí doanh nghiệp?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005, mọi tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp ở Việt Nam theo quy định của luật này trừ những người sau đây : cán bộ, công chức theo quy định của luật cán bộ công chức; sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và Công an nhân dân; người chưa thành niên, người thành niên bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tòa án nhân dân cấm hành nghề kinh doanh.

Câu 13: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế là quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh.

Câu 14: Đối tượng nào sau đây không có quyền tự do kinh doanh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005, mọi tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp ở Việt Nam theo quy định của luật này trừ những người sau đây : cán bộ, công chức theo quy định của luật cán bộ công chức; sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và Công an nhân dân; người chưa thành niên, người thành niên bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tòa án nhân dân cấm hành nghề kinh doanh.

Câu 15: Khi kinh doanh, pháp luật quy định công dân phải

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Thông thường, nghĩa vụ của nhà sản xuất, kinh doạn bao gồm : Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật; bảo vệ môi trường; bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; tuân thủ quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.

Câu 16: Cở sở mở đường để tăng trưởng kinh tế đất nước là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, pháp luật chính là cở sở mở đường để tăng trưởng kinh tế đất nước.

Câu 17: Bộ luật nào sau đây không nằm trong hệ thống các văn bản nhà nước ban hành để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Để bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Nhà nước đã ban hành một hệ thống các văn bản như: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Dầu khí, Luật Khoáng sản… Như vậy, Luật Hành chính không nằm trong hệ thống văn bản này.

Câu 18: Người kinh doanh không phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Thông thường, nghĩa vụ của nhà sản xuất, kinh doạn bao gồm : Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật; bảo vệ môi trường; bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; tuân thủ quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Như vậy, đóng góp vào quỹ xóa đói giảm nghèo không phải nghĩa vụ mà các doanh nghiệp phải thực hiện.

Câu 19: Nội dung nào dưới đây là một trong các nghĩa vụ của người kinh doanh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK GDCD 12 trang 96: Pháp luật xác định trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và trong đời sống cộng đồng; hướng dẫn, giáo dục công dân xử sự đúng pháp luật về bảo vệ môi trường; xử lý nghiêm minh đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Một trong các nghĩa vụ của người kinh doanh là bảo vệ môi trường.

Câu 20: Nhà nước đã ban hành văn bản pháp luật nào dưới đây để phát triển kinh tế?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước đã ban hành các luật quan trọng, như : Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thuế giá trị gia tăng... Như vậy, đáp án của câu hỏi này là Luật Doanh nghiệp.

Câu 21: Trong những nghĩa vụ dưới đây của người kinh doanh, nghĩa vụ nào là quan trọng nhất?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK GDCD 12 trang 98: Thông thường, nghĩa vụ của nhà sản xuất, kinh doanh gồm: Kinh doanh đúng ngành nghề đăng kí và không trái pháp luật; nộp thuế đầy đủ; bảo vệ môi trường; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh... Trong đó, nghĩa vụ nộp thuế là quan trọng nhất.