Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 20 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

Lý thuyết về Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

a. Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh

Bình đẳng trong kinh doanh là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.

b. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh

- Mọi công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo sở thích và khả năng nếu có đủ điều kiện.

- Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm.

- Được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.

- Bình đẳng về quyền chủ động mở rộng kinh doanh.

- Bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Quyền bình đẳng trong kinh doanh của công dân là quyền bình đẳng dựa trên nguyên tắc nào ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, bình đẳng trong kinh doanh là quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật về kinh doanh. Đó là quyền bình đẳng của công dân trên nguyên tắc "mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật"

Câu 2: Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ pháp luật nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thông thường, nghĩa vụ của nhà sản xuất, kinh doanh bao gồm: kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật; bảo vệ môi trường; bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội...

Câu 3: Điều 33, Hiến pháp năm 2013 có nêu rõ: Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Điều 33, Hiến pháp 2013 quy định rõ ràng, hoàn chỉnh hơn: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”.

Câu 4: Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng về

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, "mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật" nên mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh là thể hiện công dân bình đẳng về kinh doanh.

Câu 5: Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng trong kinh doanh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.

Câu 6: Những người lao động có trình độ tay nghề, chuyên môn cao trong các doanh nghiệp luôn được người sử dụng lao động ưu ái và đãi ngộ đặc biệt. Hành động của người sử dụng lao động trên là biểu hiện nội dung bình đẳng trong 

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong lao động là công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động, theo đó những người lao động có trình độ tay nghề, chuyên môn cao trong các doanh nghiệp luôn được người sử dụng lao động ưu ái và đãi ngộ đặc biệt.

Câu 7: Phương án nào sau đây nhận định đúng về quyền bình đẳng trong hôn nhân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK Giáo dục công dân 12: Bình đẳng trong hôn nhân là vợ chồng bình đẳng với nhau và có quyền ngang nhau trong mọi mặt của gia đình.

Câu 8: Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ pháp luật nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Thông thường, nghĩa vụ của nhà sản xuất, kinh doanh bao gồm : kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật; bảo vệ môi trường; bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội...

Câu 9: Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi được gọi là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

Câu 10: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế là quyền tự do

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế bao gồm quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Câu 11: Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Từ sau năm 1986, nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mọi công dân, doanh nghiệp và thành phần kinh tế đều bình đẳng trong nền kinh tế này.

Câu 12: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, nội dung thứ nhất của quyền bình đẳng trong kinh doanh là mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo sở thích và khả năng của mình.

Câu 13: Mọi doanh nghiệp đều tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh là biểu hiện của bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh là mọi doanh nghiệp đều tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.

Câu 14: Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh được hiểu là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.

Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phải nghĩa vụ của doanh nghiệp cần thực hiện trong quá trình kinh doanh ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh như : kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên, cảnh quan, di tích lịch sử, bảo đảm quyền lợi, lợi ích hợp pháp của người lao động trong doanh nghiệp theo quy định của pháp luật lao động. Vì vậy, việc giải quyết việc làm cho những người thất nghiệp ở địa phương không phải nghĩa vụ của doanh nghiệp.

Câu 16: Nội dung nào sau đây không phản ánh sự bình đẳng trong kinh doanh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật. Như vậy, xúc tiến các hoạt động thương mại không phản ánh sự bình đẳng trong kinh doanh.

Câu 17: Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động là đề cập đến nội dung của khái niệm nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK Giáo dục công dân 12, Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

Câu 18: Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Nội dung thứ 3 trong quyền bình đẳng kinh doanh là mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, đều là bộ phận cấu thành quan trọng của kinh tế nước ta. Như vậy, đáp án đúng là doanh nghiệp tư nhân bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước.

Câu 19: Mọi cá nhân đều có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo quy định của pháp luật là nội dung bình đẳng trong

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, nội dung thứ nhất của quyền bình đẳng trong kinh doanh là mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo sở thích và khả năng của mình

Câu 20: Quyền bình đẳng trong kinh doanh của công dân được quy định trong văn bản nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Hiến pháp và Luật Doanh nghiệp là những văn bản quy định cụ thể về quyền bình đẳng trong kinh doanh.

Câu 21: Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có thể thành lập doanh nghiệp, biểu hiện quyền bình đẳng của công dân

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có thể thành lập doanh nghiệp theo điều kiện và khả năng của mình.

Câu 22: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.

Câu 23: Phát biểu nào dưới đây không thuộc nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Người không có năng lực dân sự thì không thể kinh doanh, ngoài ra những ngành nghề mà cá nhân thích có thể là những ngành nghề phi pháp. Vì vậy, mọi cá nhân đều có quyền đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà mình thích là nội dung không thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh.

Câu 24: Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức doanh nghiệp, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật là nội dung của quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, bình đẳng trong kinh doanh là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức doanh nghiệp, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.

Câu 25: Người kinh doanh phải thực hiện trước Nhà nước và xã hội nghĩa vụ nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Thông thường, nghĩa vụ của nhà sản xuất, kinh doanh bao gồm : kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật; bảo vệ môi trường; bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội...

Câu 26: Nói đến quyền bình đẳng trong kinh doanh là nói đến quyền bình đẳng của

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12: Nói đến quyền bình đẳng trong kinh doanh là nói đến quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật về kinh doanh.