Hình lăng trụ đứng là hình gồm hai đáy là các đa giác bằng nhau A1A2A3⋯An, A′1A′2A′3⋯A′n và nằm trong hai mặt phẳng song song với nhau, các cạnh bên A1A′1, A2A′2,..., AnA′n, đều vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
Ví dụ về một hình lăng trụ đứng. |
Ta gọi tên lăng trụ đứng tùy theo đa giác đáy: Lăng trụ đứng tam giác, Lăng trụ đứng tứ giác.....
Hình lăng trụ gồm hai đáy ABCD và A′B′C′D′ như hình trên sẽ được gọi là hình lăng trụ đứng ABCD.A′B′C′D′ (Hoặc A′B′C′D′.ABCD).
Hình lăng trụ đứng bất kì luôn có:
Số nào trong các số sau đây là thể tích của hình lăng trụ đứng đó?
Hình lăng trụ đứng đã cho có đáy là một tam giác vuông.
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABC , ta có:
AB2+AC2=BC2⇔42+AC2=52⇔AC2=52−42=9⇒AC=3cm.
Vậy diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là: S=SΔABC=12AB.AC=12.3.4=6cm2
Vậy thể tích của hình lăng trụ đứng là: V=S.h=S.BE=6.6=36cm3 .
có AB=6cm,BC=8cm,AC=10cm và chiều cao của lăng trụ là 12cm .
Tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Thể tích hình lăng trụ đứng ABC.DEF là: V=Sd.h=24.12=288cm3 .
Vì đáy là tam giác vuông nên diện tích đáy S=8.102=40cm .
Thể tích lăng trụ đứng là V=S.h=40.20=800cm3 .
có AB=6cm,BC=8cm,AC=10cm và chiều cao của lăng trụ là 12cm .
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của lăng trụ lần lượt là
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ ABC.DEF là:
Sxq=(6+8+10).12=288cm2
Diện tích đáy ABC của hình lăng trụ ABC.DEF là:
Sd=12AB.BC=12.6.8=24cm2 .
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ ABC.DEF là:
Stp=Sxq+2.Sd=288+2.24=336cm2 .
Vì AA′//BB′//DD′ và A′D′//AD//BC nên các đường thẳng AA′,DD′,AD,A′D′ song song với mp (BCC′B′).
Hình lăng trụ đứng có hai đáy là những đa giác, các mặt bên là những hình chữ nhật.
Ta có:
AB2+BC2=62+82=100AC2=102=100⇒AB2+BC2=AC2
Áp dụng định lý đảo của định lý Pitago ta có tam giác ABC là tam giác vuông tại B .
Vì ABC.DEF là hình lăng trụ đứng nên 2 mặt đáy ABC và DEF song song và bằng nhau.
Suy ra tam giác DEF là tam giác vuông tại E .
Hình lăng trụ đứng có các mặt bên là hình chữ nhật, các cạnh bên vuông góc với đáy nên chúng song song và bằng nhau.
Diện tích xung quanh Sxq=2.(8+3).2=44cm2
Thể tích của hình lăng trụ đứng là: V=8.3.2=48cm3 .
Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng là: V=S.h .
Vì AB⊥BC (do ABCD là hình thang vuông) và AB⊥BB′ (tính chất lăng trụ đứng)
Nên AB⊥(BCC′B′) , tương tự ta có A′B′⊥(BCC′B′)
Do đó AB,A′B′ vuông góc với mp (BCC′B′).
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới