Tính chất ba đường cao của tam giác

Tính chất ba đường cao của tam giác

4.7/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Tính chất ba đường cao của tam giác

Lý thuyết về Tính chất ba đường cao của tam giác

Định lí 1: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác.

Trên hình, HH là trực tâm của ΔABCΔABC.

Định lí 2: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó.

Nhận xét: Trong một tam giác, nếu có hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) trùng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Cho ΔABCΔABC cân tại AA , đường trung tuyến AHAH . Qua AA kẻ đường thằng dd vuông góc với AHAH . Khẳng định nào dưới đây là đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Do ΔABCΔABC cân tại AAAHAH là đường trung tuyến

AHAH cũng đồng thời là đường cao

nên AHBCAHBCAHdAHd nên d//BCd//BC .

Câu 2: Cho ΔABCΔABC đều, MM là trung điểm của BC, AM = 12cmBC, AM = 12cm . Gọi HH là trực tâm của ΔABCΔABC . Độ dài AHAH bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Do ΔABCΔABC đều nên HH vừa là trọng tâm, trực tâm ΔABCAH=23AM=23.12=8ΔABCAH=23AM=23.12=8 cm.

Câu 3: Cho ΔABCΔABC đều, đường trung tuyến AMAM . Gọi HH là trực tâm của ΔABCΔABC , biết AH=10cmAH=10cm . Độ dài đoạn AMAM bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Do ΔABCΔABC đều nên HH vừa là trọng tâm, trực tâm ΔABCΔABC AH=23AMAM=32.AH=15cm.AH=23AMAM=32.AH=15cm.

Câu 4: Cho ΔABCΔABCˆA=300;ˆC=600^A=300;^C=600 . Trực tâm của ΔABCΔABC

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có ˆB=1800ˆAˆC=900ΔABCˆB=1800ˆAˆC=900ΔABC vuông tại BB

ABBC={B}BABBC={B}B là trực tâm ΔABCΔABC .

Câu 5: Đường cao hạ từ đỉnh của một tam giác cân khi biết đáy 5cm, cạnh bên 6,5cm có độ dài bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: ΔABH=ΔAHCΔABH=ΔAHC (cạnh huyền-góc nhọn) BH=HC=2,5cm.BH=HC=2,5cm.

Áp dụng đị lý Py-ta-go vào ΔAHCΔAHC vuông tại H có: AC2=AH2+HC2AH2=6,522,52=62AH=6(cm).AC2=AH2+HC2AH2=6,522,52=62AH=6(cm).

Câu 6: Cho tam giác ABC có AB<ACAB<AC , hai đường cao BE và CF. So sánh BE và CF.  

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: SABC=12BE.AC=12CF.AB.

AB<AC nên BE>CF.

Câu 7: Tam giác ABC cân tại B có chu vi 50cm, kẻ đường cao BH. Biết chu vi tam giác ABH bằng 40cm, độ dài BH bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đặt AB=BC=a,HA=HC=m.

Ta có: 2a+2m=50a+m=25 (1)

Lại có: a+m+BH=40 (2)

Từ (1) và (2) suy ra BH=15cm.

Câu 8: Tam giác ABC cân tại A, có các đường cao BD, CE cắt nhau ở I, biết ^BIC=1100. Số đo góc ^BAC  bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

^CID=700;^CID=ˆA (cùng phụ ^ACE ) nên ˆA=700.

Câu 9: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C gặp nhau ở K. Đường vuông góc với AK tại K cắt các đường thẳng AB, AC ở D và E.

Chọn đáp án đúng.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: các tia phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C gặp nhau ở K.

AK là tia phân giác của góc A.

ΔADE có đường cao cũng là đường phân giác nên là tam giác cân.

Câu 10: Độ dài đường cao của tam giác đều có cạnh 10cm bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: ΔABH=ΔAHC (cạnh huyền-góc nhọn) BH=HC=10:2=5cm.

Áp dụng đị lý Py-ta-go vào ΔAHC vuông tại H có: AC2=AH2+HC2AH2=10252=75AH=75(cm).

Câu 11: Tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt đường cao BD ở K. Chọn khẳng định sai.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

ΔABC cân tại A, AK là tia phân giác của góc A nên AK cũng là đường cao.

ΔABC cân tại A hiển nhiên ^ABC=^ACB.

ΔABC có AK, BD là đường cao nên K là trực tâm. Vậy CKAB.

Câu 12: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Chọn khẳng định sai.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trực tâm của tam giác vuông là đỉnh của góc vuông.

Câu 13: Cho đường tròn tâm O, dây AB có độ dài 6cm. Hạ OHAB tại H. Độ dài HB là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vì OA=OB nên tam giác OAB cân tại O có OH là đường cao nên đồng thời là trung trực.

OH là đường trung trực của AB HB=AB:2=6:2=3(cm).

Câu 14: Cho ΔABC cân tại AAB=5cmBC=6cm . Độ dài đường cao AH

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có ΔABC cân tại AAH là đường cao

Nên AH cũng đồng thời là đường trung tuyến.

Xét ΔABH^AHB=900 (do AH là đường cao)

Áp dụng định lí pytago ta có: AH2=AB2HB2AH=AB2HB2=AB2(BC2)2=5232=4 cm.

Câu 15: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AD. Gọi K là giao điểm của ED và BC.

Chọn đáp án sai.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta thấy ˆC=450,^AED=450 nên EKBC.

ΔBEC có BA, EK là hai đường cao và cắt nhau ở D nên D là trực tâm tam giác ABC do đó CDBE.