Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giá

Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giá

4.7/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giá

Lý thuyết về Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giá

Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác

Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh kia.

Ta có bất đẳng thức tam giác:

|ACAB|<BC<AC+AB|ACAB|<BC<AC+AB  hay |bc|<a<b+c|bc|<a<b+c

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho dưới đây không thể là ba cạnh của một tam giác ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong một tam giác bộ ba cạnh có độ dài a,b,ca,b,c thì phải thỏa mãn a<b+ca<b+c .

Từ các phương án ta thấy: 4+3=74+3=7 nên bộ ba 4;7;34;7;3 không thể là ba cạnh của một tam giác. Còn các bộ ba cạnh còn lại đều thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.

Câu 2: Cho tam giác cân ABCABCBC=25cm, AB=12cmBC=25cm, AB=12cm . Khẳng định nào sau đây là đúng.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Xét tam giác ABCABC

BC+AB>AC>BCAB25+12>AC>251237>AC>13

ΔABC cân nên [AC=ABAC=BC

AC=25 . Vậy tam giác ABC cân tại C .

Câu 3: Chọn khẳng định đúng.

Cạnh lớn nhất của một tam giác:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi a là độ dài cạnh lớn nhất của tam giác ABC, b và c là độ dài hai cạnh còn lại

(ab;ac) .

Theo bất đẳng thức tam giác: a<b+c.

Cộng a vào hai vế: a+a<a+b+c2a<a+b+ca<a+b+c2.

Vậy cạnh lớn nhất của một tam giác nhỏ hơn nửa chu vi tam giác.

Câu 4: Cho tam giác ABCAB=5cm; BC=9cm . Độ dài cạnh AC là một số nguyên. Biết chu vi tam giác ABC là bội của 6. Chu vi của tam giác ABC

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Xét tam giác ABC

Ta có AB+BC>AC>BCAB14>AC>4

14+5+9>AC+AB+BC>5+9+428>AC+AB+BC>18

Vậy chu vi tam giác ABC phải lớn hơn 18cm và nhỏ hơn 28cm.

Mà chu vi tam giác ABC là bội của 6.

Vậy chu vi tam giác ABC là 24 cm.

Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc tia đối của tia BA. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Xét ΔADC:DC>ADAC (theo bất đẳng thức tam giác).

AB=AC (Vì ΔABC cân tại A).

Do đó: DC>ADAB=DB.

Câu 6: Cho tam giác ABCAB=10cm, AC=1cm , biết độ dài cạnh BC là một số nguyên.

So sánh các góc của tam giác ABC ta được

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có AB+AC>BC>|ABAC|10+1>BC>|101|11>BC>9

Mà độ dài cạnh BC là một số nguyên nên BC=10 .

Vậy tam giác ABCAB=BC>ACˆC=ˆA>ˆB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

Câu 7: Tam giác ABC có AB=3dm,BC=27dm. Độ dài CA (tính bằng đề-xi-mét) là một số nguyên tố. Độ dài đoạn thẳng CA là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Xét tam giác ABC ta có: |ABBC|<CA<AB+BC

|273|<CA<27+324<CA<30.

Mà độ dài CA là một số nguyên tố nên CA=29dm.

Câu 8: Biết hai cạnh của một tam giác cân là 3,9cm và 7,9cm. Khi đó chu vi tam giác bằng:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cạnh thứ ba của tam giác bằng một trong hai cạnh kia.

Áp dụng bất đẳng thức tam giác: 

Loại trường hợp cạnh thứ ba bằng 3,9cm vì 3,9+3,9<7,9.

Trường hợp cạnh thứ ba bằng 7,9cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác vì 7,9<7,9+3,9.

Vậy chu vi tam giác là: 7,9+7,9+3,9=19,7(cm).

Câu 9: Cho tam giác RSKRS= 8cm, SK=1cm , biết độ dài cạnh RK là một số nguyên.

Chu vi tam giác RSK

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có RS+SK>KR>|RSSK|8+1>KR>|81|9>KR>7

độ dài cạnh KR là một số nguyên nên KR=8 .

Vậy chu vi tam giác RSK8+1+8 =17 .

Câu 10: Cho tam giác ABC, có AB=15cm,BC=8cm. Tính độ dài cạnh AC, biết độ dài này (theo đơn vị xăng-ti-mét) là một số nguyên tố lớn hơn bình phương của 4.

Chọn phương án đúng nhất.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Xét ΔABC có: |ABBC|<AC<AB+BC|158|<AC<15+87<AC<23.

AC>42=16 và AC là số nguyên tố (giả thiết) nên AC=17cm hoặc AC=19cm.

Câu 11: Độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2;3;4. Độ dài cạnh lớn nhất của tam giác bằng bao nhiêu nếu tổng độ dài hai cạnh kia là 20 ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là a, b, c.

Không mất tính tổng quát, ta giả sử: abc.

Từ giả thiết, ta có: a2=b3=c4.

Với a+b=20 , thì áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a2=b3=c4=a+b2+3=205=4c=16.

Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại AAB=x, AC=y . Đẳng thức đúng là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Xét tam giác ABC vuông tại A

Ta có BC2=AB2+AC2BC=AB2+AC2=x2+y2

AB+AC>BC hay x+y>x2+y2 .

Câu 13: Tam giác ABC có AB=1m,AC=3m. Độ dài BC (tính bằng mét) là một số tự nhiên. Độ dài đoạn thẳng BC là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Xét tam giác ABC ta có: |ABAC|<BC<AB+AC

|13|<BC<3+12<BC<4BC=3.

Vậy BC=3m.

Câu 14: Cho bộ ba đoạn thẳng có độ dài tương ứng là a, b, c sao cho: - Trường hợp 1: a=2b,b=2c. - Trường hợp 2: a=32b,b=32c. Hỏi có thể tồn tại tam giác từ ba đoạn thẳng đó trong mỗi trường hợp không ?  

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

- Xét trường hợp 1: a=2b,b=2c.

Giả sử tồn tại tam giác như vậy thì độ dài ba cạnh là c, 2c, 4c, mâu thuẫn với bất đẳng thức tam giác, vì c+2c<4c. Vậy không tồn tại tam giác như vậy.

- Xét trường hợp 2: a=32b,b=32c.

Cho c=1b=32; a=32.32=94.

94<32+1 nên tồn tại tam giác.

Vậy có tồn tại tam giác trong trường hợp 2.

Câu 15: Tam giác ABC có AB=c,AC=b. Gọi M là trung điểm của BC.

Chọn khẳng định đúng.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA.

ΔDMC=ΔAMB(c.g.c)DC=AB=c.

Xét ΔACDAD<AC+DC2AM<b+cAM<b+c2.