Liên hệ giữa tọa độ của vecto và tọa độ của 2 điểm mút

Liên hệ giữa tọa độ của vecto và tọa độ của 2 điểm mút

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Liên hệ giữa tọa độ của vecto và tọa độ của 2 điểm mút

Lý thuyết về Liên hệ giữa tọa độ của vecto và tọa độ của 2 điểm mút

Cho bốn điểm không đồng phẳng A(xA,yA,zA)B(xB,yB,zB)C(xC,yC,zC)D(xD,yD,zD). Khi đó ta có:

  1. AB=(xBxA;yByA;zBzA).
  2. AB=(xBxA)2+(yByA)2+(zBzA)2.
  3. Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là: {xM=xA+xB2yM=yA+yB2zM=zA+zB2.
  4. Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là: {xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3zG=zA+zB+zC3.
  5. Tọa độ trọng tâm I của tứ diện ABCD là: {xI=xA+xB+xC+xD4yI=yA+yB+yC+yD4zI=zA+zB+zC+zD4.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x1)2+y2+z2=1 và điểm A(2;0;0) . Khẳng định sai trong các khẳng định sau là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thay tọa độ của O,A vào phương trình của (S) ta thấy đều thỏa mãn nên O,A đều nằm trên (S)
OA=2 nên OA là một đường kính của (S)

Câu 2: Cho A(1;3;2),B(3;1;0). Khi đó tâm mặt cầu nhận AB làm đường kính là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Có trung điểm I của AB chính là tâm mặt cầu nhận AB làm đường kính
I(2;2;1)

Câu 3: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đường kính AB với A(2;1;1),B(4;3;1) , tọa độ tâm I của mặt cầu là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tọa độ tâm của mặt cầu là trung điểm của ABI(1;2;1)

Câu 4: Gọi G(a; b; c) là trọng tâm của tam giác ABC vớiA(1;2;3), B(1;3;4),C(1;4;5). Giá trị của tổng a2+b2+c2 bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Từ đề bài G(1;3;4)a2+b2+c2=26

Câu 5: Tọa độ điểm đối xứng của A(2;5;3) qua gốc tọa độ là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vì điểm A’ và điểm A đối xứng nhau qua gốc tọa độ nên O là trung điểm của AA’, hay 0=xA+xA2;0=yA+yA2;0=zA+zA2 nên ta chọn được đáp án (2;5;3)

Câu 6: Trong không gian cho A(1;2;3),B(3;0;1) . Tọa độ trung điểm AB

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

M là trung điểm AB{xM=xA+xB2=2yM=yA+yB2=1zM=zA+zB2=2M(2;1;2)

Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;2;1). Tính độ dài đoạn thẳng OA.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có OA=22+22+12=9=3

Câu 8: Trong không gian, cho các điểm A(0;0;1),B(0;2;0),C(3;0;0) . Thể tích khối tứ diện OABC bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

VOABC=16OA.OB.OC=161.2.3=1

Câu 9: Trong hệ tọa độ Oxyz, cho AB(2;5;8) và điểm A(1;2;4). Khi đó tọa độ điểm B

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

(AB=(xBxA;yByA;zBzA){xB=2+1=3yB=(5)+(2)=7zB=8+(4)=4B(3;7;4)

 

Câu 10: Cho hai điểm A(2;1;0),B(0;2;3). Khi đó độ dài đoạn AB bằng:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: AB=(20)2+(21)2+(30)2=22