Phương trình bậc cao
Phương pháp giải chung
Đoán nghiệm x=x0x=x0 tách nhân tử theo nghiệm (x−x0)g(x)=0(x−x0)g(x)=0
Tiếp tục đoán nghiêm g(x)=0g(x)=0 cho đến phương trình đơn giản dễ giải
Chú ý: ta có thể sử dụng MTCT để đoán nghiệm
Loại 1: ax4+bx2+c=0⇒ax4+bx2+c=0⇒đặt t=x2t=x2
Loại 2: {ae=(bd)2=αax4+bx3+cx2+dx+e=0⇒ax2+bx+c+dx+ex2=0
đặt t=x±αx
Loại 3: af2(x)+bf(x)+c=0⇒đặt t=f(x)
Loại 4: (x+a)(x+b)(x+c)(x+d)=e với
Phương pháp giải:
[(x+a)(x+c)][(x+b)(x+d)]=e⇔[x2+(a+c)x+ac]⋅[x2+(b+d)x+bd]=e
Đặt t=x2+(a+c)x
Loại 5: (x+a)(x+b)(x+c)(x+d)=ex2 với
Phương pháp giải:
Đặt t=x2+ab+a+b+c+d2x
Phương trình
Loại 6:
Phương pháp giải:
Tạo ra dạng
Phương trình (1) tương đương:
(x2)2+2kx2+k2=(2k+a)x2+bx+c+k2⇔(x2+k)2=(2k+a)x2+bx+c+k2
Cần vế phải có dạng bình phương
⇒{2k+aΔVP=b2−4(2k+a)(c+k2)=0
x5+x4−2x3−2x2+x+1=0⇔(x+1)(x4−2x2+1)=0⇔(x+1)(x2−1)2=0⇔[x=−1x=1
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=−1;x2=1
⇒ x31+x32=(−1)3+13=0.
Thay x=0 vào ta được: m=−2 .
Với m=−2 ta có phương trình:
3x3+x2=0⇔x2(3x+1)=0⇔[x=0x=−13
Vậy nghiệm còn lại của phương trình là x=−13 .
Khi m=3 ta có phương trình:
2x3+5x−7=0⇔(x−1)(2x2+2x+7)=0⇔x−1=0⇔x=1.
3(x3+1)2−31x3+5=0⇔3(x6+2x3+1)−31x3+5=0⇔3x6−25x3+8=0
Đặt x3=t ta có phương trình 3t2−25t+8=0⇔[t=8t=13
Với t=8⇒x=2.
Với t=13⇒x=13√3.
Vậy phương trình có 2 nghiệm x=2;x=13√3 .
Điều kiện: x≠1
Từ phương đã cho suy ra
x4−8x2+7=0⇔[x2=1x2=7⇔[x=±1x=±√7
Vì x≠1 nên tập nghiệm của phương trình là S={−√7;−1;√7}.
Đặt t=x2(t≥0) ta có phương trình:
t2−2011.t+2010=0⇔[t=1t=2010 (thỏa mãn)
Với t=1⇒x2=1⇔x=±1.
Với t=2010⇒x2=2010⇔x=±√2010.
Vậy phương trình có 2 nghiệm dương là: x1=1;x2=√2010
Đặt t=x3 ta có phương trình:
t2+2018t−2019=0⇔[t=1t=−2019
Với t=1⇒x=1
Với t=−2019⇒x=−3√2019
Vậy phương trình có 1 nghiệm âm là x=−3√2019 .
(2x2+1)2+4x4=13⇔8x4+4x2−12=0⇔2x4+x2−3=0⇔[x2=1x2=−32⇔x=±1.
Vậy nghiệm lớn hơn -1 là x=1
Điều kiện: x5−2x+1≠0 (*)
Từ phương trình đã cho suy ra
4x4+3x2−7=0⇔[x2=1x2=−74⇔x=±1.
Kết hợp với điều kiện (*) suy ra phương trình có nghiệm duy nhất x=−1 .
Đặt t=x2(t≥0) ta có phương trình:
(1−√3)t2+(2−√3)t+2√3−3=0⇔[t=1t=2√3−31−√3
Vì t≥0 nên t=1 .
Với t=1⇔x2=1⇔x=±1.
Điều kiện: x≠0 .
Đặt t=x+1x⇒x2+1x2=t2−2
Khi đó ta có phương trình:
t2+t−2=0⇔[t=1t=−2.
Với t=1⇒x+1x=1⇔x2−x+1=0 (phương trình vô nghiệm)
Với t=−2 ⇒x+1x=−2⇒x2+2x+1=0⇔(x+1)2=0⇔x=−1 .
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=−1 là số nguyên âm lớn nhất.
x4−19x2+12(x2+1)=0⇔x4−7x2+12=0⇔[x2=3x2=4⇔[x=±√3x=±2
Vậy phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
x5−x4+x3−x2−6x+6=0⇔(x−1)(x4+x2−6)=0⇔[x=1x4+x2−6=0⇔[x=1x2=2x2=−3⇔[x=1x=±√2
Vậy phương trình có 3 nghiệm x1=−√2;x2=1;x3=√2
Ta có: x21+x22+x23=(−√2)2+12+(√2)2=5
x4+(√3−√5)x2=0⇔x2(x2+√3−√5)=0⇔[x=0x2=√5−√3⇔[x=0x=±√√5−√3
Vậy phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Tập xác định: R
3x4+x2−2x2−x+1=0⇔3x4+x2−2=0⇔[x2=−1x2=23⇔x=±√23
Vậy phương trình có 2 nghiệm x=±√23 .
x3+3x2−5x+1=0⇔(x−1)(x2+4x−1)=0⇔[x−1=0x2+4x−1=0⇔[x=1x=−2±√5.
Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là x=−2−√5 .
2x−2√x−1=x3.√x−1 (1)
Điều kiện: x>1
Từ phương trình (1) suy ra
2x−2=x3(x−1)⇔x3(x−1)−2(x−1)=0⇔(x−1)(x3−2)=0⇔[x=1x=3√2
Vì x>1 nên x=3√2 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Điều kiện: x≠0
Đặt t=x+1x ⇒x2+1x2=t2−2
Khi đó ta có phương trình:
3(t2−2)−2t+5=0⇔3t2−2t−1=0⇔[t=1t=−13
Với t=1⇒x+1x=1⇒x2−x+1=0 (phương trình vô nghiệm).
Với t=−13 ⇒x+1x=−13⇒3x2+x+3=0 (phương trình vô nghiệm).
Vậy phương trình vô nghiệm.
3x4−5x2+x(x+1x)=0 (1)
Điều kiện: x≠0
Từ phương trình (1) suy ra:
3x4−4x2+1=0⇔[x2=1x2=13⇔[x=±1x=±1√3 (thỏa mãn)
Đặt x4=t(t≥0) ta có phương trình:
t2−5t+6=0⇔[t=2t=3 (thỏa mãn).
Với t=2⇒x4=2⇔x=±4√2
Với t=3⇒x4=3⇔x=±4√3
Vậy phương trình có 2 nghiệm dương x=4√2;x=4√3 .
Đặt x3=t ta có phương trình:
8t2−17t+2=0⇔[t=2t=18
Với t=2⇒x=3√2.
Với t=18⇒x=12.
Vậy phương trình có 2 nghiệm dương.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới