Giao của hai tập hợp A và B
Kí hiệu là A∩B , là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử thuộc cả A và B.
A∩B={x|x∈A va‘x∈B}
Nếu 2 tập hợp A và B không có phần tử chung, nghĩa là
A∩B=∅ thì ta gọi A và B là 2 tập hợp rời nhau
Ví dụ:
Cho nửa khoảng A=(0;2] và đoạn B=[1;4].
Ta có: A∩B=[1;2]
Ta có A∩B={0}.
Ta thấy 2;4 là phần tử chung của A,B nên A ∩B={2;4}
Ta có M∩N={1;3} nên số phần tử của tập hợp bằng 2.
Chỉ hai tập hợp {1;0} và {−2;−1} có phần tử chung là 2 còn các tập hợp khác không có phần tử chung.
Do học sinh tiểu học thuộc học sinh cả nược nên A∩X=A.
Vậy A∩X chính là nhóm học sinh tiểu học.
Ta có X={1},Y={1}⇒X∩Y={1}
Vậy tổng các phần tử của tập hợp X∩Y bằng 1
Vì tập hợp là các học sinh lớp 10A tức là có cả học sinh nữ lớp 10A và học sinh nam lớp 10A nên tập hợp A∩B gồm các học sinh nữ lớp 10A
Vì A là tập hợp tất cả các học sinh nam lớp 10, B là tập hợp tất cả các học sinh nữ lớp 11 nên A, B không có phần tử chung hay A∩B=∅.