KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐUỜNG THẲNG
1/ Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng Δ:ax+by+c=0. Khoảng cách từ điểm M(xM;yM) đến Δ:
d(M;Δ)=|axM+byM+c|√a2+b2
2/ Vị trí của hai điểm đối với đường thẳng
Cho đường thẳng Δ:ax+by+c=0 và điểm M(xM;yM). Nếu M’ là hình chiếu (vuông góc) của M trên Δ, ta có
→M′M=k→ntrong đó k=axM+byM+ca2+b2
Ta có kết quả sau:
Cho đường thẳng Δ:ax+bx+c=0 và điểm M(xM;yM),N(xN;yN) không nằm trên Δ. Khi đó
Hai điểm M,N nằm cùng phía đối với Δ khi và chỉ khi
(axM+byM+c)(axN+byN+c)>0
Hai điểm M,N nằm khác phía đối với Δ khi và chỉ khi
(axM+byM+c)(axN+byN+c)<0
Ví dụ
Cho tam giác ABC;A=(74;3),B=(1;2),C=(−4;3). Viết phương trình đường phân giác trong của góc A
Giải: Dễ thấy các đường thẳng AB VÀ AC có phương trình
AB:4x−3y+2=0 và AC : y – 3 = 0
Các đường phân giác ngoài của góc A có phương trình
\dfrac{4x-3y+2}{5}+\dfrac{y-3}{1}=0hoặc \dfrac{4x-3y+2}{5}-\dfrac{y-3}{1}=0
Hay : 4x +2y -13 =0 (đường phân giác d_1)
4x – 8y +17 =0 (đương phân giác d_2)
Do hai điểm B, C nằm cùng phía đối với đường phân giác ngoài và nằm khác phía đối với đường phân giác trong của góc A nên ta chỉ cần xét vị trí của B , C đối với một trong hai đường , chẳng hạn d_2. Thay toạ độ của B ,C lần lượt vào vế trái
của d_2. Ta được
4 – 16 + 17 = 5 > 0 và -16 – 24 +17 = -23 < 0 tức là B,C nằm khác phía đối với d_2
Vậy phương trình đường phân giác trong của góc A là
d_2:4x−8y+17=0
Theo công thức tính góc giữa hai đường thẳng ta có:
\cos \left( {{\Delta }_{1}},\,{{\Delta }_{2}} \right)=\left| \cos \left( {{\overrightarrow{n}}_{1}},\,{{\overrightarrow{n}}_{2}} \right) \right|=\dfrac{\left| {{a}_{1}}{{a}_{2}}+{{b}_{1}}{{b}_{2}} \right|}{\sqrt{a_{1}^{2}+b_{1}^{2}}\sqrt{a_{2}^{2}+b_{2}^{2}}} .
Với {{\overrightarrow{n}}_{1}},\,{{\overrightarrow{n}}_{2}} lần lượt là các vecto pháp tuyến của hai đường thẳng {{\Delta }_{1}},\,{{\Delta }_{2}} .
d\left( B,d \right)=\dfrac{\left| 3.5-2.1+13 \right|}{\sqrt{13}}=2\sqrt{13} .
Ta có : d\left( M,\Delta \right);\dfrac{\left| 5.0-12.1-1 \right|}{\sqrt{{{5}^{2}}+{{\left( -12 \right)}^{2}}}}=1 .
Phương trình tổng quát của d:2x+y-5=0
Khoảng cách từ điểm A\left( 3;1 \right) đến đường thẳng \left( d \right) là d\left( A;d \right)=\dfrac{\left| 2.3+1-5 \right|}{\sqrt{{{2}^{2}}+{{1}^{2}}}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}
BC=\sqrt{A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}-2.AB.AC.\cos A}=\sqrt{19} .
Ta có: d\left( M\,;\,\Delta \right)=\dfrac{\left| \left( 3 \right)+2\left( 2 \right)-7 \right|}{\sqrt[{}]{{{1}^{2}}+{{2}^{2}}}}=0
d\left( A,\Delta \right)=\dfrac{\left| 3.1+3+4 \right|}{\sqrt{{{3}^{2}}+{{1}^{2}}}}=\sqrt{10} .
d:x-3y-2=0\Rightarrow d\left( M,d \right)=\dfrac{\left| 15-3.1-2 \right|}{\sqrt{10}}=\sqrt{10} .
Ta có: d(M;d)=\dfrac{|2(-1)-3.2+1|}{\sqrt{{{2}^{2}}+{{(-3)}^{2}}}}=\dfrac{7}{\sqrt{13}}=\dfrac{7\sqrt{13}}{13} .
Đường thẳng d có phương trình tổng quát d:4x-3y+2=0\Rightarrow d\left( M,d \right)=\dfrac{\left| 4.2-3.0+2 \right|}{5}=2
Ta có d\left( M,\,\Delta \right)=\dfrac{\left| 3.2-4.\left( -1 \right)-12 \right|}{\sqrt{{{3}^{2}}+{{\left( -4 \right)}^{2}}}}=\dfrac{2}{5} .
d:8x+6y-48=0\Rightarrow d\left( O,d \right)=\dfrac{\left| -48 \right|}{100}=4,8 .
Khoảng cách cần tìm là
d\left( M,\Delta \right)=\dfrac{\left| 2.2+3.\left( -3 \right)-7 \right|}{\sqrt{{{2}^{2}}+{{3}^{2}}}}=\dfrac{12}{\sqrt{13}} .