Định lí dấu của tam thức bậc hai ax2+bx+c,a≠0
+ Nếu Δ<0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x∈R
+ Nếu Δ=0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x≠−b2a.
+ Nếu Δ>0 thì f(x) có hai nghiệm x1,x2(x1<x2)
Khi đó, f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x nằm trong khoảng (x1;x2) ,
và f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x nằm ngoài đoạn [x1;x2]
Chú ý: các dạng quy về BPT bậc 2 một ẩn như dạng chứa mẫu, chứa dấu ||, dạng tích chúng ta đều xử lí giống phần BPT bậc nhất 1 ẩn
1. Dạng chứa mẫu: tổng quát f(x)g(x)>0⇔[{f(x)>0g(x)>0{f(x)<0g(x)<0;f(x)g(x)≥0⇔[{f(x)≥0g(x)>0{f(x)≤0g(x)<0
2. Dạng tích: tổng quát f(x).g(x)>0⇔[{f(x)>0g(x)>0{f(x)<0g(x)<0;f(x).g(x)≥0⇔[f(x)g(x)=0{f(x)>0g(x)>0{f(x)<0g(x)<0
3. Dạng chứa dấu giá trị tuyệt đối
|A|>|B|⇔A2>B2⇔(A−B)(A+B)>0|A|<B⇔−B<A<B|A|>B⇔[A<−BA>B
Ta có: f(x)=x4+2x2+1−2(x2+2x+1)=(x2+1)2−[√2(x+1)]2
⇒f(x)=(x2−√2x+1−√2)(x2+√2x+1+√2)
lập bảng xét dấu ta được
⇒f(x)>0⇔x∈(−∞;√2−√4√2−22)∪(√2+√4√2−22;+∞)
f(x)<0⇔(√2−√4√2−22;√2+√4√2−22)
Đặt f(x)=(4−x2)(x2+2x−3)(x2+5x+9)
Phương trình 4−x2=0⇔[x=2x=−2.
Phương trình x2+2x−3=0⇔[x=1x=−3.
Ta có x2+5x+9=(x+52)2+114>0⇒x2+5x+9=0⇔x∈∅.
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy (4−x2)(x2+2x−3)(x2+5x+9)<0⇔[x<−3−2<x<1x>2
⇔x∈(−∞;−3)∪(−2;1)∪(2;+∞).
Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi 5−4x−x2≥0.
Phương trình 5−4x−x2=0⇔(x−1)(x+5)=0⇔[x=1x=−5.
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy 5−4x−x2≥0⇔x∈[−5;1].
Vậy có 7 giá trị nguyên thỏa mãn.
Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi 2x2−5x+2≥0.
Phương trình 2x2−5x+2=0⇔(x−2)(2x−1)=0⇔[x=2x=12.
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy 2x2−5x+2≥0⇔x∈(−∞;12]∪[2;+∞).
Vậy tập xác định của hàm số là D=(−∞;12]∪[2;+∞).
Ta có: f(x)=2x−2(x+9)−x(x+9)2x(x+9)=−x2−9x−182x(x+9)
Từ bảng xét dấu ta có
⇒f(x)>0⇔x∈(−6;−3)∪(−2;0)
f(x)<0⇔(−∞;−9)∪(−6;−3)∪(0;+∞)
Suy ra các nghiệm nguyên của bất phương trình là {−5;−4;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Bất phương trình x(x+5)≤2(x2+2)⇔x2+5x≤2x2+4⇔x2−5x+4≥0
Xét phương trình x2−5x+4=0⇔(x−1)(x−4)=0⇔[x=1x=4.
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy x2−5x+4≥0⇔x∈(−∞;1]∪[4;+∞).
Vậy có 7 giá trị nguyên dương thỏa mãn: 1;4;5;6;7;8;9
Điều kiện: {x2−4≠0x+2≠02x−x2≠0⇔{x≠0x≠±2. Bất phương trình:
x+3x2−4−1x+2<2x2x−x2⇔x+3x2−4−1x+2+2xx2−2x<0⇔2x+9x2−4<0.
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy 2x+9x2−4<0⇔x∈(−∞;−92)∪(−2;0)∪(0;2)
Vậy có chỉ có duy nhất một giá trị nguyên dương của x (x=1) thỏa mãn yêu cầu.
Đặt t=x2≥0
Ta có |t2−2t−3|≤t−5 .
Nếu t2−2t−3≥0⇔[t≤−1t≥3 thì ta có t2−3t+2≤0⇔1≤t≤2 loại
Nếu t2−2t−3<0⇔−1<t<3 thì ta có −t2+t+8≤0⇔[t≤1−√332t≥1+√332 (loại)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm, suy ra không có nghiệm nguyên nào thỏa mãn.
Ta có x2+4x−21=0⇔x=−7;x=3 và x2−1=0⇔x=±1 .
Lập bảng xét dấu ta có
f(x)>0 khi x<−7 hoặc −1<x<1 hoặc x>3 .
Điều kiện x≠±2.
|3xx2−4|<1
⇔−1<3xx2−4<1
⇔{3xx2−4>−13xx2−4<1
⇔{3xx2−4+1>03xx2−4−1<0
⇔{x2+3x−4x2−4>0−x2+3x+4x2−4<0
Lập bảng xét dấu ta được nghiệm của bất phương trình là [x<−4−1<x<1x>4.
Vậy tập nghiệm bất phương trình là S=(−∞,−4)∪(−1,1)∪(4,+∞).
Hàm số y=ln(x2−2x−3) xác định khi x2−2x−3>0⇔[x<−1x>3⇒D=(−∞;−1)∪(3;+∞).