\r\n$\\Large i_1=\\dfrac{\\lambda_1 D}{a}=\\dfrac{0,45.2}{0,5}=1,8 (mm)$.
\r\nTại vị trí trùng nhau của 2 bức xạ ta có: $\\Large x_1 = x_2$.
\r\n$\\Large \\Rightarrow \\dfrac{k_1}{k_2}=\\dfrac{\\lambda_2}{\\lambda_1}=\\dfrac{600}{450}=\\dfrac{4}{3}$
\r\nVậy tại vị trí trùng nhau đầu tiên của hai bức xạ kể từ vân trung tâm là vân sáng bậc 4 của $\\Large \\lambda_1$. Ta có khoảng cách hai vân trùng liên tiếp $\\Large i_{\\equiv } = 4i_1 = 4.1,8 = 7,2 mm$.
\r\nDo vân trung tâm là vân trùng nên ta có tọa độ các vân trùng $\\Large x = ki_{\\equiv} = 7,2k$.
\r\n$\\Large \\Rightarrow 5,5 \\leq x \\leq 22 \\Leftrightarrow 5,5 \\leq 7,2k \\leq 22 \\Leftrightarrow 0,76 \\leq k \\leq 3,05$
$\\Large \\Rightarrow k=\\begin{Bmatrix} 1; 2; 3 \\end{Bmatrix}$
\r\nVậy có 3 vị trí trùng nhau của hai bức xạ trong khoảng trên.
MỤC LỤC
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là $\Large 0,5 mm$, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là $\Large 2m$. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng $\Large \lambda_1 = 450 nm$ và $\Large \lambda_2 = 600 nm$. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là $\Large 5,5 mm$ và $\Large 22 mm$. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn
$\Large i_1=\dfrac{\lambda_1 D}{a}=\dfrac{0,45.2}{0,5}=1,8 (mm)$.
Tại vị trí trùng nhau của 2 bức xạ ta có: $\Large x_1 = x_2$.
$\Large \Rightarrow \dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{600}{450}=\dfrac{4}{3}$
Vậy tại vị trí trùng nhau đầu tiên của hai bức xạ kể từ vân trung tâm là vân sáng bậc 4 của $\Large \lambda_1$. Ta có khoảng cách hai vân trùng liên tiếp $\Large i_{\equiv } = 4i_1 = 4.1,8 = 7,2 mm$.
Do vân trung tâm là vân trùng nên ta có tọa độ các vân trùng $\Large x = ki_{\equiv} = 7,2k$.
$\Large \Rightarrow 5,5 \leq x \leq 22 \Leftrightarrow 5,5 \leq 7,2k \leq 22 \Leftrightarrow 0,76 \leq k \leq 3,05$
$\Large \Rightarrow k=\begin{Bmatrix} 1; 2; 3 \end{Bmatrix}$
Vậy có 3 vị trí trùng nhau của hai bức xạ trong khoảng trên.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới