Trong không gian với hệ tọa độ <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">O</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">x</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">y</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">z</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large Oxyz</script>, cho mặt phẳng $\Large (Q

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng $\Large (Q

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 18 Aug 2022

Lưu về Facebook:

Câu hỏi:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q):x+y+z=0 và hai điểm A(4;3;1),B(2;1;1). Tìm điểm M thuộc mặt phẳng (Q) sao cho tam giác ABM vuông cân tại M

Đáp án án đúng là: A

Lời giải chi tiết:

Gọi M(a,b,c).M(Q)a+b+c=0(1)

Tam giác ABM cân tại M khi và chỉ khi

AM2=BM2(a4)2+(b+3)2+(c1)2=(a2)2+(b1)2+(c1)2

a+2b+5=0(2)

Từ (1) và (2) ta có: {a+b+c=0a+2b+5=0 {a=2b+5c=53b(*)

Trung điểm AB là I(3;-1;1). Tam giác ABM vuông cân tại M, suy ra:

MI=AB2(a3)2+(b+1)2+(c1)2=5(3)

Thay (*) và (3) ta được (2b+2)2+(b+1)2+(63b)2=5 [b=2b=97

b=2a=1,c=1M(1;2;1)

b=97a=177,c=87M(177;97;87)