Trong không gian <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">O</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">x</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">y</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">z</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large Oxyz</script>, cho mặt cầu <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-7"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-8"><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-9" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em;">(</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-10">S</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-11" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em;">)</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-2">\Large (S)</script> nhận hai mặt

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) nhận hai mặt

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 18 Aug 2022

Lưu về Facebook:

Câu hỏi:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) nhận hai mặt phẳng (P):z1=0(Q):2x+yz+1=0 làm các mặt phẳng đối xứng. Gốc tọa độ O nằm ngoài mặt cầu, đồng thời khoảng cách từ O đến một điểm M nằm trên mặt cầu có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là 12 và 6. Biết tâm mặt cầu là điểm I(a;b;c) với a<0, tính tổng T=a+b+c.

Đáp án án đúng là: D

Lời giải chi tiết:

Chọn D

+) Giả sử (S) có tâm I(a;b;c) (với a<0) và bán kính R.

+) (P),(Q) là hai mặt phẳng đối xứng của mặt cầu (S) nên I(P)I(Q). Khi đó ta có hệ phương trình:

{c1=02a+b1+1=0 {c=1b=2a suy ra I(a;2a;1)

+) Do O nằm ngoài mặt cầu (S)M là điểm tùy ý trên mặt cầu (S) nên:

OMmin=OIR; OMmax=OI+R.

+) Từ giả thiết đề bài ta có: OMmin+OMmax=2OI=6+12OI=9

a2+(2a)2+1=95a2+1=81 a=±4

Đối chiếu điều kiện a<0 ta được I(4;8;1). Vậy T=a+b+c=4+8+1=5.