MỤC LỤC
Ở một loài thực vật, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ, b quy định hoa trắng. Thực hiện 2 phép lai, thu được kết quả như sau:
Phép lai 1: Lấy hạt phấn của cây thân thấp, hoa trắng thụ phấn cho cây thân cao, hoa đỏ (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ.
Phép lai 2: Lấy hạt phấn của cây thân cao, hoa đỏ thụ phấn cho cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa trắng.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Lời giải chi tiết:
Xét tính trạng chiều cao, F1 toàn thân cao → P thuần chủng, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp.
A- Thân cao, a- thân thấp.
Xét tính trạng màu hoa:
Ta thấy kết quả của phép lại thuận và phép lại nghịch khác nhau → tính trạng do gen ngoài nhân quy định.
PL 1: ♂aab×♀AAB→AaB
PL 2: ♂AAB×♀aab→Aab
A sai, AaB×Aab→(1AA:2Aa:laa)(B,b)→ thấp trắng chiếm 0,25aa×0,5b=0,125.
B đúng, ♀AaB×♂Aab→(1AA:2Aa:laa)B→ Thân cao, hoa đỏ (A−B):75.
C sai, ♀AaB×♀Aab→(1AA:2Aa:laa)b→ 3 cao trắng : 1 thấp trắng.
D sai, ♀AaB×♀AaB(1AA:2Aa:laa)B→ 3 cao đỏ : 1 thấp đỏ.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới