Hỗn hợp X gồm <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-msubsup" id="MJXp-Span-3"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4" style="margin-right: 0.05em;">H</span><span class="MJXp-mrow MJXp-script" id="MJXp-Span-5" style="vertical-align: -0.4em;"><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-6">2</span></span></span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large H_{2}</script> và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau.

Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau.

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 18 Aug 2022

Lưu về Facebook:

Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và phần trăm về thể tích của anken có ít nguyên tử cacbon hơn trong X là:

Đáp án án đúng là: A

Lời giải chi tiết:

Vì nH2phản ứng=nankenphản ứng=nankan

nZ=nH2+nankan=nH2ban đầu=0,25 mol

nankenban đầu=0,40,25=0,15 mol

Gọi x=nCnH2n+2nH2=0,25x (mol)

mZ=(14n+2)x+2(0,25x)=0,25.7,72.2

14nx=3,36 (1)

nnCnH2n=0,15x14n(0,15x)=1,82 (2)

Từ (1), (2) n=2,47C2H4 và C3H6

Đặt nC2H4=a mol; nC3H6=b mol

Ta có hệ phương trình:

{a+b=0,1528a+42b=1,82+0,25.7,72.20,25.2

{a=0,08b=0,07

 %VC2H4=0,080,4=20%