MỤC LỤC
Hỗn hợp bột A gồm Fe,Mg,Al2O3Fe,Mg,Al2O3 và một oxit kim loại hóa trị 2 không đổi (XO). Lấy 13,16 gam A cho tan hết trong dung dịch HClHCl thì thu được khí B. Đốt cháy hoàn toàn B bằng một thể tích không khí thích hợp, sau khi đưa về đktc thể tích khí còn lại 9,856 lít ( biết trong không khí thể tích O2O2 chiếm 20%). Lấy 13,16 gam A cho tác dụng hết với HNO3HNO3 loãng chỉ tạo ra NONO, trong đó thể tích NONO do FeFe tạo ra bằng 1,25 lần do MgMg sinh ra. Lấy m gam MgMg và m gam X cùng cho tác dụng với dung dịch H2SO4H2SO4 loãng dư thì thể tích H2H2 sinh ra do MgMg nhiều hơn 2,5 lần do X sinh ra. Để hòa tan hoàn toàn lượng oxit có trong 13,16 gam A phải dùng hết 50 ml dung dịch NaOHNaOH 2M. Xác định phần trăm khối lượng của oxit kim loại X trong A?
Lời giải chi tiết:
13,16 (g)A{FeMgAl2O3MO +HCl→{FeCl2MgCl2AlCl3MCl2H2
Có {nH2O=2nO2nN2=4nO2
⇒nH2O=0,22
⇒nFe+nMg=0,22
13,16 (g) A+HNO3:VNOtạo bởiFe=1,25VNOtạo bởiMg
⇒3nFe=1,25.2nMg
⇒{nFe=0,1nMg=0,12
⇒mAl2O3+mXO=13,16−56.0,1−24.0,12=4,68(g)
{m(g)Mg+H2SO4→>2,5VH2m(g)X+H2SO4→VH2
⇒m24>2,5.mX⇒X>60
Cần 0,1 mol NaOH để hòa tan hết oxit trong 13,16 gam A.
Nếu chỉ có Al2O3 phản ứng:
nAl2O3=12nNaOH=0,05
⇒mAl2O3=5,1>4,68
⇒ Loại
⇒ Cả 2 oxit đều bị NaOH hòa tan ⇒ X là Zn
{102nAl2O3+81nZnO=4,68nNaOH=2nAl2O3+2nZnO=0,1
⇒{nAl2O3=0,03nZnO=0,02
⇒%mZnO=81.0,0213,16.100%=12,31%
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới