Cho tam giác <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">A</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">B</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">C</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\large ABC</script> có <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-6"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-7"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-8">A</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-9">M</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-2">\large AM</script> là đường trung tuyến, $\large

Cho tam giác ABCAM là đường trung tuyến, $\large

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 18 Aug 2022

Lưu về Facebook:

Câu hỏi:

Cho tam giác ABCAM là đường trung tuyến, N là điểm trên đoạn thẳng AM. Gọi D là giao điểm của CNAB, E là giao điểm của BNAC. Chọn khẳng định đúng nhất.

Đáp án án đúng là: C

Lời giải chi tiết:

Kẻ đường thẳng đi qua A song song với BC lần lượt cắt CDBE kéo dài tại BC.

M là trung điểm của BC nên BM=MC

AB//MC, áp dụng định lý Talet ta có :

 ANNM=ABMC(1)

AC//BM, áp dụng định lý Talet ta có :

 ANNM=ACBM(2)

Từ (1) và  (2) ta có : ABMC=ACBM

Ta có : M là trung điểm của BC

 BM=MCAB=AC ()

AB//BC, áp dụng định lý Talet ta có :

 ADDB=ABBC ()

AC//BC, áp dụng định lý Talet ta có :

 AEEC=ACBC ()

Từ (*), (**) và (***) ta có :

 ADDB=ABBC=AEEC=ACBC

 ADDB=AEEC

Hay DE//BC