MỤC LỤC
Cho lăng trụ ABCD.A′B′C′D′ có A′.ABD là hình chóp đều, AB=AA′=a. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AB′ và A′C′
Lời giải chi tiết:
Gọi H là trọng tâm tam giác ABD. Do A′ABD là hình chóp đều nên A′H⊥(ABD) hay A′H⊥(ABCD)
Tam giác ABD đều cạnh a nên AH=a√33
Khi đó A′H=√A′A2−AH2=√a2−3a29=a√63
Gọi A′C′∩B′D′={I} . Do A′C′//AC⇒A′C′//(B′AC)⇒d(AB′;A′C′)=d(A′C′;(B′AC))=d(I;(B′AC)) (1)
Kẻ IM⊥AC(MϵAC)⇒IM//A′H⇒{IM=A′H=a√63IM⊥(A′B′C′D)
Ta có: (B′AC)∩(A′B′C′D′)=△//A′C′⇒△⊥IM
Do IB′⊥A′C′⇒IB′⊥△⇒△⊥(IB′M)
Kẻ IK⊥B′M(KϵB′M)
Khi đó ⇒d(I;B′AC)=IK (2)
Ta có IB′=B′D′2=BD2=a2
Xét tam giác IB′M ta có:
1IK2=1IB′2+1IM2=4a2+32a2=112a2⇒IK=a√2211 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
d(AB′;A′C′)=a√2211
Đáp án C
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới