MỤC LỤC
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ^ABC=60∘, AA′=2a, hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (A′B′C′D′) là trọng tâm tam giác A′B′C′. Gọi M là một điểm di động trên cạnh BB′. Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (CDD′C′) là
Lời giải chi tiết:
Chọn C
Gọi G và G′ lần lượt là trọng tâm các tam giác ADC và A′B′C′.
Từ giả thiết suy ra: AG′⊥(A′B′C′D′) và C′G⊥(ABCD).
Do đáy ABCD là hình thoi cạnh a và ^ABC=60∘ nên các tam giác A′B′C′ và ADC là các tam giác đều.
Ta có (ABB′A′)||(CDD′C′)
⇒d(M,(CDD′C′))=d(A,(CDD′C′))=3d(G,(CDD′C′))
Tam giác ADC đều nên AG⊥CD tại trung điểm H của CD.
Có C′G⊥(ABCD)⇒C′G⊥CD.
Do đó, CD⊥(GHC′)⇒(GHC′)⊥(CDD′C′).
Từ G dựng GK⊥C′H⇒GK⊥(CDD′C′)⇒GK=d(G,(CDD′C′)).
Có C′G=AG′=√AA′2−A′G′2=√4a2−(23.a√32)2=a√11√3.
Xét tam giác GHC′ có C′G=a√11√3; GH=a√36.
1GK2=1C′G2+1GH2=311a2+12a2=13511a2 ⇒GK=a√16545.
Vậy d(M,(CDD′C′))=3d(G,(CDD′C′))=3GK=a√16515.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới