Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng
Cho mặt cầu S(O;R)S(O;R) và mặt phẳng (P)(P). Gọi HH là hình chiếu của OO trên mặt phẳng (P)(P) và đặt d=d(O;(P))=OHd=d(O;(P))=OH. Khi đó:
Khi d=0d=0 thì mp(P)(P) đi qua tâm OO của mặt cầu, mặt phẳng đó được gọi là mặt phẳng kính, giao tuyến của mặt phẳng kính với mặt cầu là đường tròn có bán kính RR gọi là đường tròn lớn của mặt cầu
Khi đó ta nói mặt phẳng (P)(P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;R)S(O;R) tại điểm HH hoặc còn nói mp(P)(P) là tiếp diện của mặt cầu tại điểm HH, điểm HH gọi là điểm tiếp xúc ( hoặc tiếp điểm ) của (P)(P) và mặt cầu.
Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng
Cho mặt cầu S(O;R)S(O;R) và đường thẳng ΔΔ. Gọi HH là hình chiếu của OO trên ΔΔ và d=OHd=OH là khoảng cách từ OO tới ΔΔ. Ta có:
- Nếu d<Rd<R thì ΔΔ cắt mặt cầu tại 2 điểm phần biệt
- Nếu d=Rd=R thì ΔΔ cắt mặt cầu tại 1 điểm duy nhất
- Nếu d>Rd>R thì ΔΔ không cắt mặt cầu
Trong trường hợp d=Rd=R người ta nói đường thẳng Δ Δ và mặt cầu S(O;R)S(O;R) có điểm chung duy nhất là HH. Khi đó đường thẳng Δ Δ tiếp xúc với mặt cầu tại điểm HH hay còn gọi ΔΔ là tiếp tuyến của mặt cầu, điểm HH gọi là tiếp điểm của Δ Δ và mặt cầu.
Định lý: Nếu 1 điểm AA nằm ngoài mặt cầu S(O;R)S(O;R) thì:
a) Qua AA có vô số tiếp tuyến với mặt cầu
b) Độ dài các đoạn thẳng nối AA với các tiếp điểm bằng nhau
c) Tập hợp các tiếp điểm là 1 đường tròn nằm trên mặt cầu
Bán kính khối cầu là aa ⇒V=43πR3=43πa3⇒V=43πR3=43πa3
Nếu h<r thì (P) cắt (S) theo một đường tròn có bán kính r′=√r2−h2 nên (I) sai.
Giao tuyến giữa hai mặt cầu (S) và (S′) (nếu có) là đường tròn.