CẤU HÌNH ELECTRON
1. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử
- Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản từ trong ra ngoài, mức năng lượng của lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 và năng lượng của phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f
- Dãy thứ tự sắp xếp các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng được xác định bằng thực nghiệm và lý thuyết
$1\text{s}2\text{s}2p3\text{s}3p4\text{s}3\text{d}4p5\text{s}...$
2. Cấu hình electron nguyên tử
- Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
- Cách viết cấu hình electron nguyên tử gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử
Bước 2: Các electron được phân bố lần lượt vào các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử ($1\text{s}2\text{s}2p3\text{s}3p4\text{s}33\text{d}4p5\text{s}$) và tuân theo quy tắc sau : phân lớp s chứa tối đa 2 electron, phân lơp sp chứa tối đa 6 electron, phân lớp d chứa tối đa 10 electron, phân lớp f chứa tối đa 14 electron
Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trene các phân lớp thuộc các lớp khác nhau ($1s2\text{s}2p3\text{s}3p3\text{d}4s4p4\text{d}4f5\text{s}...$)
VD: Cấu hình electron của nguyên tử Clo (Z = 17) là : $1{{\text{s}}^{2}}2{{\text{s}}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{5}}$
Chú ý:
- Nguyên tố s: Là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s
- Nguyên tố p: Là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p
- Nguyên tố d: Là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d
- Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f
$ X+\,\,2e\to { X ^{2-}} $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ { X ^{2-}} $
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p+2)+n=50 \\ & p+(p+2)-n=18 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=16 \\ & n=16 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=16 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 4 } $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=40 \\ & 2p-n=12 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=13 \\ & n=14 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=13 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 1 } $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=28 \\ & p+n=19 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=9 \\ & n=10 \\ \end{array} \right. $
$ \to $ Số hạt proton trong nguyên tử X là 9
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=9 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 5 } $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=114 \\ & 2p-n=26 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=35 \\ & n=44 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=35 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^{10}}4{ s ^ 2 }4{ p ^ 5 } $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=21 \\ & p+n=14 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=7 \\ & n=7 \end{array} \right. $
Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=7 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{3}} $
X có 5 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là phi kim.
Số hạt : $ n,p,e=\dfrac{18} 3 =6 $
$ \to $ $ { Z _ R } $ = 6
Cấu hình electron của R là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 2 } $
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
$ \to $ $ n,p,e\approx \dfrac{52} 3 \approx 17,33\to { p _{ X }}=17 $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=17 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 5 } $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử X
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2(2p+n)+3.8=92 \\ & (4p+2.8)-(2n+8)=28 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=11 \\ & n=12 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=11 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 1 } $
X: có điện tích hạt nhân là 16+.
Y: có số hiệu nguyên tử là 20.
Z: có 3 lớp electron, lớp M chứa 7 electron.
T : có electron ở mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp 3p, tổng số electron trên các phân lớp p là 9.
Phát biểu đúng là
X: có điện tích hạt nhân là 16+ $ \to $ có 16e, $ X:1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{4}} $ $ \to $ phi kim
Z: có 3 lớp electron, lớp M chứa 7 electron $ \to $ $ Z:1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{5}} $ $ \to $ phi kim.
T : có electron ở mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp 3p, tổng số electron trên các phân lớp p là 9 $ \to $ $ T:1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{3}} $ $ \to $ phi kim.
$ X\to {{X}^{2+}}+\,\,2e $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ {{X}^{2+}} $
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-2)+n=92 \\ & p+(p-2)-n=20 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=29 \\ & n=36 \end{array} \right. $
Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=29 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{6}}3{{d}^{10}}4{{s}^{1}} $
X có 1 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là kim loại.
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử M
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2(2p+n)+3.5.8=212 \\ & (4p+2.5.8)-(2n+5.8)=68 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=15 \\ & n=16 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=15 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 3 } $
Ta có:
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=52 \\ & 2p-n=16 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=17 \\ & n=18 \end{array} \right. $
Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=17 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{5}} $
X có 7 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là phi kim.
$ M\to {{M}^{+}}+\,\,e $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ {{M}^{+}} $
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-1)+n=155 \\ & p+(p-1)-n=31 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=47 \\ & n=62 \end{array} \right. $
Mà $ {{Z}_{M}}={{p}_{M}}\to $ $ {{Z}_{M}}=47 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{6}}3{{d}^{10}}4{{s}^{2}}4{{p}^{6}}4{{d}^{10}}5{{s}^{1}} $
M có 1 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố M là kim loại.
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2{ p _ X }~+ 3.2{ p _ Y }+2 = 82 \\ & 2{ p _ X }~- 2{ p _ Y }=16 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & { p _ X }~=16 \\ & { p _ Y }=8 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=16 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 4 } $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=21 \\ & p+n=14 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=7 \\ & n=7 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=7 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 3 } $
$ X+\,\,3e\to { X ^{3-}} $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử X
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p+3)+n=49 \\ & p+(p+3)-n=17 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=15 \\ & n=16 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=15 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 3 } $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử M
$ \left\{ \begin{array}{l} & 3(2p+n)+2.3.7=156 \\ & (3.2p+2.2.7)-(3n+2.7)=44 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=12 \\ & n=14 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=12 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 } $
$ { p _ M }+2.17=\dfrac{164+52} 4 =54\to { p _ M }=20 $
Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=20 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }4{ s ^ 2 } $
Nguyên tử của nguyên tố Y có electron ở mức năng lượng là 3p và 1e lớp ngoài cùng, Y không có electron d.
$ \to $ $ Y:1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{6}}4{{s}^{1}} $ $ \to $ Y là kim loại.
Nguyên tử X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p, nguyên tử
X và Y có số electron hơn kém nhau là 2 $ \to $ X có 17 electron.
$ \to $ $ X:1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{5}} $ $ \to $ X là phi kim.
Tổng số hạt : $ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=36 \\ & 2p=2n \\ \end{array} \right.\to p=n=12 $
$ \to $ $ { Z _ Y }=12 $ Cấu hình electron của Y là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 } $ .
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2{ p _ M }+6{ p _ X }=128 \\ & 3{ p _ X }-{ p _ M }=38 \\ \end{array} \right.\to \left\{ \begin{array}{l} & { p _ X }=17 \\ & { p _ M }=13 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=17 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 5 } $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử X
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2(2p+n)+3.8=92 \\ & (4p+2.8)-(2n+8)=28 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=11 \\ & n=12 \end{array} \right. $
Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=11 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{1}} $
X có 1 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là kim loại.
$ M\to {{M}^{2+}}+\,\,2e $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử M
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-2)+n=90 \\ & p+(p-2)-n=22 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=29 \\ & n=34 \end{array} \right. $
Mà $ {{Z}_{M}}={{p}_{M}}\to $ $ {{Z}_{M}}=29 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{6}}3{{d}^{10}}4{{s}^{1}} $
M có 1 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố M là kim loại.
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong $ { X ^{3+}} $
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-3)+n=73 \\ & p+(p-3)-n=17 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=24 \\ & n=28 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=24 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^ 5 }4{ s ^ 1 } $
Ta có:
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=52 \\ & 2p-n=16 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=17 \\ & n=18 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=17 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 5 } $
$ X+\,\,3e\to {{X}^{3-}} $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử X
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p+3)+n=49 \\ & p+(p+3)-n=17 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=15 \\ & n=16 \end{array} \right. $
Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=15 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{3}} $
X có 5 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là phi kim.
$ X\to { X ^{2+}}+\,\,2e $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ { X ^{2+}} $
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-2)+n=92 \\ & p+(p-2)-n=20 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=29 \\ & n=36 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=29 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^{10}}4{ s ^ 1 } $
$ M\to { M ^ + }+\,\,e $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ { M ^ + } $
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-1)+n=155 \\ & p+(p-1)-n=31 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=47 \\ & n=62 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=47 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^{10}}4{ s ^ 2 }4{ p ^ 6 }4{ d ^{10}}5{ s ^ 1 } $
$ M\to { M ^{2+}}+\,\,2e $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử M
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-2)+n=90 \\ & p+(p-2)-n=22 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=29 \\ & n=34 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=29 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^{10}}4{ s ^ 1 } $
Số electron lớp ngoài cùng của $ F{ e ^{3+}} $ là 13
$ F{ e ^{3+}}\left( Z=26 \right):1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^ 5 } $
$ X+\,\,2e\to {{X}^{2-}} $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ {{X}^{2-}} $
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p+2)+n=50 \\ & p+(p+2)-n=18 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=16 \\ & n=16 \end{array} \right. $
Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=16 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{4}} $
X có 6 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là phi kim.
Ta có:
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=116 \\ & 2p-n=24 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=35 \\ & n=46 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=35 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^{10}}4{ s ^ 2 }4{ p ^ 5 } $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ M $
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=82 \\ & 2p-n=22 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=26 \\ & n=30 \\ \end{array} \right. $
Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=26 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^ 6 }4{ s ^ 2 } $
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong $ {{X}^{3+}} $
$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-3)+n=73 \\ & p+(p-3)-n=17 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=24 \\ & n=28 \end{array} \right. $
Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=24 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{6}}3{{d}^{5}}4{{s}^{1}} $
X có 1 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là kim loại.
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $
$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=28 \\ & p+n=19 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=9 \\ & n=10 \end{array} \right. $
$ \to $ Số hạt proton trong nguyên tử X là 9
Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=9 $
$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{5}} $
X có 7 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là phi kim.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới