Qui tắc tìm min-max trên khoảng
B1. Tìm TXĐ
B2. Tính đạo hàm, xét dấu của đạo hàm
B3. Lập bảng biến thiên trên khoảng đang xét
B4. Kết luận min-max
Ví dụ. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số
y=x−5+1x trên khoảng (0;+∞)
Giải. Trên khoảng (0;+∞) ta có y′=1−1x2=x2−1x2
y′=0⇔x2−1=0⇔x=1
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta thấy trên khoảng (0;+∞) hàm số có giá trị cực tiểu duy nhất, đó cũng là giá trị nhỏ nhất của hàm số
Vậy min (tại x=1). Không tồn tại giá trị lớn nhất của f\left( x \right) trên khoảng \left( 0;+\infty \right)
Chú ý: Hàm số liên tục trên một khoảng có thể không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên khoảng đó. Chẳng hạn, hàm số f\left( x \right)=\dfrac{1}{x} không có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng \left( 0;1 \right).
Vì y=f\left( x \right) là hàm số nghịch biến trên khoảng\left( a;b \right) và xác định trên đoạn \left[ a;b \right] nên f\left( x \right)\le f\left( a \right)\forall x\in \left[ a;b \right]\Rightarrow \underset{\left[ a;b \right]}{\mathop{\max f\left( x \right)}}\,=f\left( a \right)
Vì hàm số y=f\left( x \right) luôn đồng biến trên \left[ a;b \right] nên f\left( a \right)\le f\left( x \right)\le f\left( b \right)