Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính. Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp có hệ thức: $G=\dfrac{25}{f}$
Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.
Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính. Mắt nhìn thấy ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ
Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ(hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ(vài cm)
Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, bao gồm cả kính lúp đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiểu lần.
Vì kính lúp là một thấu kính hội tụ nên nó là một thấu kính có hai mặt lồi
Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt dùng để quan sát các vật nhỏ.
Do đó ta không dùng kính lúp để quan sát ngôi sao hoặc bức tranh phong cảnh.
Tuy nhiên, số bội giác của kính lúp không lớn nên nó không để dùng để quan sát những vật có kích thước siêu nhỏ như con vi trùng.
Số bội giác của kính lúp: $ G=\dfrac{25}{f} $
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Khi sử dụng kính lúp, người ta quan tâm đến số bội giác hay còn gọi là số phóng đại góc. Số liệu này được ghi ngay trên vành của kính lúp.
Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt dùng để quan sát các vật có kích thước nhỏ, được sử dụng trong vi phẫu thuật, sửa chữa đồng hồ đeo tay, chế tạo các vi mạch điện tử...
Để quan sát tế bào hồng cầu không thể sử dụng kính lúp, mà phải sử dụng kính hiển vi.