I. Đường lối đổi mới của Đảng
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới:
- Tình hình trong nước: đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế và xã hội. Để khắc phục, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và phát triển cần phải tiến hành đổi mới.
2. Đường lối đổi mới của Đảng
- Thời gian: Đường lối đổi mới được đề ra từ Đại hội VI (1986), được điều chỉnh, bổ sung, phát triển qua các Đại hội VII (1991), VIII (1996), IX (2001).
- Quan điểm đổi mới:
- Nội dung đổi mới:
III. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000)
1. Kế hoạch 5 năm 1986 - 1990
a) Đại hội VI (12/1986) mở đầu công cuộc đổi mới
- Khẳng định tiếp tục đường lối cách mạng XHCN và đường lối xây dựng kinh tế - xã hội XHCN.
- Nhận thức thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là thời kỳ lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng và hiện đang ở chặng đầu tiên.
- Nhiệm vụ, mục tiêu trong 5 năm (1986 - 1990): thực hiện Ba chương trình kinh tế lớn: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.
b) Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới
* Thành tựu:
- Kinh tế: Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước.
- Chính trị: Bộ máy nhà nước ở các cấp đều được sắp xếp lại; nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị đổi mới theo hướng phát huy dân chủ.
* Hạn chế:
- Kinh tế mất cân đối lớn, lạm phát ở mức cao, hiệu quả kinh tế thấp,…
- Chế độ tiền lương bất hợp lí.
- Văn hóa có những mặt xuống cấp.
Đại hội VI đã xác định rõ quan điểm đổi mới của Đảng là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng quan trọng nhất là đổi mới trên lĩnh vực kinh tế.
Một trong những nguyên tắc của đường lối đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) là không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Đường lối đổi mới được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng năm 1986.
Trọng tâm của đường lối đối ngoại được đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (12-1986) là hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra tại Đại hội VI (1986) và được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại các kì Đại hội VII (1991), Đại hội VIII (1996), Đại hội IX (2001).
Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối đổi mới đất nước. Vì vậy, Đại hội VI được coi là đại hội của công cuộc đổi mới đất nước.
Cuộc khủng hoảng toàn diện và trầm trọng ở Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân Đông Âu là sự khủng hoảng của một mô hình chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam đang noi theo. Vì vậy, Việt Nam cần tìm ra một mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội mới, đo đó Đảng đã đề ra đường lối đổi mới đất nước.