Giới Nấm (Fungi)
- Đại diện: nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y.
- Đặc điểm chung: nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành tế bào có chứa kitin.
- Sinh sản: hữu tính và vô tính nhờ bào tử.
- Sống dị dưỡng.
+ Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm (hầu hết các loài nấm nang và một số nấm đảm) với tảo hay vi khuẩn lam (gọi chung là đối tác quang hợp), trong đó những tế bào quang hợp được gắn vào những mô nấm.
+ Nấm nhầy, tảo, động vật nguyên sinh được xếp vào giới Nguyên sinh.
Nấm đảm đơn bào (Holobasidiomycetidae), Nấm đảm đa bào (Phragmobasidiomycetidae). Giới Nấm gồm có các sinh vật nhân thực, trong 5 giới chỉ có giới Khởi sinh gồm các sinh vật nhân sơ.
Nấm men là các loài nấm đơn bào, với một số ít các loài thường được sử dụng để lên men bánh mì hay trong sản xuất các loại đồ uống chứa cồn, cũng như trong một số mẫu tế bào nhiên liệu đang thử nghiệm.
Đặc điểm chung của giới Nấm: Giới Nấm gồm những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. (SGK sinh học cơ bản 10 trang 11)
+ Nấm là sinh vật dị dưỡng.
+ Nấm có hình thức sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử (bào tử nội sinh, bào tử ngoại sinh).
+ Nấm nhầy được xếp vào giới Nguyên sinh.
"Nấm là sinh vật dị dưỡng: … "
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Khi sống hoại sinh hay cộng sinh, chúng phân hủy những vật chất hữu cơ thành những phân tử vô cơ, rồi sau đó những chất này sẽ được đồng hóa ở thực vật hay những sinh vật khác.
"Giới Nấm gồm những sinh vật … (1), cơ thể … (2), cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào … (3), không có … (4)."
Đặc điểm chung của giới Nấm: Giới Nấm gồm những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp.(SGK sinh học cơ bản 10 trang 11)
+ Nhân thực, đơn bào hoặc đa bào
+ Cấu trúc dạng sợi
+ Phần lớn có thành tế bào chứa kitin
+ Không có lục lạp
+ Giới Khởi sinh gồm những sinh vật nhân sơ.
+ Giới Nguyên sinh, thành tế bào không chứa kitin, không có cấu trúc dạng sợi.
+ Giới Thực vật phần lớn thành tế bào chứa xenlulozo, có chứa lục lạp
Nấm đã được con người sử dụng trong thực phẩm một cách rộng rãi và lâu dài: các loại nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò… làm thức ăn trực tiếp, nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo ra rượu, bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu (nước tương) và pho mát. Nhiều loại nấm được sử dụng sản xuất chất kháng sinh, ví dụ nấm penicillium tiết ra kháng sinh penicillin … , nấm còn được sử dụng để chuyển gen sản xuất các hoocmon và enzim
+ Giới Nấm gồm các sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào.
+ Giới Nấm gồm các sinh vật dị dưỡng.
+ Nấm nhầy được xếp vào giới Nguyên sinh.
Đặc điểm chung của giới Nấm: Giới Nấm gồm những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp.(SGK sinh học cơ bản 10 trang 11)
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Khi sống hoại sinh hay cộng sinh, chúng phân hủy những vật chất hữu cơ thành những phân tử vô cơ, rồi sau đó những chất này sẽ được đồng hóa ở thực vật hay những sinh vật khác.
Nấm nhầy là nhóm sinh vật thuộc giới Nguyên sinh.
Nấm có hình thức sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. (SGK sinh học cơ bản 10 trang 11).
Nấm nhầy là nhóm sinh vật thuộc giới Nguyên sinh.
Cơ thể của nấm trừ một số ít là đơn bào, có hình tròn/bầu dục nằm đơn độc hay ghép lại với nhau, còn đa số là những sợi nấm không màu, phân nhánh nhiều, tạo thành đám chằn chịt gọi là hệ sợi nấm (mycelium).
Đặc điểm chung của giới Nấm: Giới Nấm gồm những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp.(SGK sinh học cơ bản 10 trang 11)
Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm (hầu hết các loài nấm nang và một số nấm đảm) với tảo hay vi khuẩn lam (gọi chung là đối tác quang hợp), trong đó những tế bào quang hợp được gắn vào những mô nấm.
Giới Nấm gồm có các sinh vật nhân thực, trong 5 giới chỉ có giới Khởi sinh gồm các sinh vật nhân sơ. Khác với nấm men, nấm sợi không phải là những tế bào riêng biệt mà thường là một hệ sợi phức tạp, đa bào có màu sắc phong phú.
"Địa y được hình thành do … giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam."
Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm (hầu hết các loài nấm nang và một số nấm đảm) với tảo hay vi khuẩn lam (gọi chung là đối tác quang hợp), trong đó những tế bào quang hợp được gắn vào những mô nấm.