Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

4.1/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

Lý thuyết về Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

 + Định luật Jun- Len-xơ : Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó $Q=R{{I}^{2}}t$

+ Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.   $P=R{{I}^{2}}=\dfrac{{{U}^{2}}}{R}=UI$

+ Nhiệt lượng thu vào hoặc tỏa ra của vật có khối lượng m:

\[Q = mc\left( {{t_2} - {t_1}} \right) = mc\Delta t\left( J \right)\]

Trong đó:

m là khối lượng của vật (kg) 

c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)

$\Delta t$ là độ biến thiên nhiệt độ của vật

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên chín lần thì:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công suất tỏa nhiệt: $ P={ I ^ 2 }.R=\dfrac{{ U ^ 2 }} R $

Muốn P tăng 9 lần thì phải tăng U lên 3 lần.

Câu 2: Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm hai lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $

Với t và R không đổi khi I giảm 2 lần thì Q giảm 4 lần.

Câu 3: Công của dòng điện trong mạch

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công của dòng điện trong mạch là công của lực điện trường thực hiện khi di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch.

Câu 4: Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Biểu thức tính nhiệt lượng trên dây dẫn
Q = RI2t
=> Q tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện.

Câu 5: Chọn phát biểu không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $

Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.

Câu 6: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $

Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.

Câu 7: Công của dòng điện có đơn vị là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công của dòng điện:

A=P.t(J)

Trong đó:

P là công suất của dòng điện (W)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (s,h)

Vậy công của dòng điện có thể có đơn vị KWh

Câu 8: Một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi. Khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Năng lượng tiêu thụ của mạch chính là công mà đoạn mạch thực hiện:

$ A=U.I.t=\dfrac{{ U ^ 2 }} R .t $

Điều chỉnh điện trở tăng 2 lần thì năng lượng tiêu thụ của mạch chính giảm 2 lần.

Câu 9: Chọn cụm từ thích hợp diền vào chỗ trống trong định luật Jun-Len-xơ: "..................... trên một

vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật

dẫn"

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường

độ dòng điện chạy qua vật dẫn

Câu 10: Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên bốn lần thì:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công suất tỏa nhiệt: $ P={ I ^ 2 }.R=\dfrac{{ U ^ 2 }} R $

Muốn P tăng 4 lần thì phải tăng U lên 2 lần.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch

$ A=UI.t $

Trong đó:

A là công của dòng điện chạy qua dây dẫn

U là hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch

I là cường độ dòng điện chạy trong mạch

t là thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch

Câu 12: Điện năng tiêu thụ được đo bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện.

Câu 13: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $

Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.

Câu 14: Công thức tính công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch:

$ P=\dfrac{A}{t} \left( W \right) $

Trong đó:

P là công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch.

A là công của dòng điện thực hiện trong thời gian t.

Câu 15: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:

$ A=P.t=UI.t $

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua mạch và thời gian dòng điện chạy qua mạch.

Câu 16: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ấm điện biiến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng.

Câu 17: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức .

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở:

$ P=\dfrac{Q}{t} ={ I ^ 2 }.R=\dfrac{{ U ^ 2 }} R =U.I $

Câu 18: Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là:

$ A=q.U=I.t.U\left( J \right) $

Trong đó:

A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch

U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

I là cường độ dòng điện qua mạch

t là thời gian dòng điện đi qua

Câu 19: Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua thì

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua thì đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó.

Câu 20: Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của các lực lạ bên trong nguồn điện.

Câu 21: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công suất tỏa nhiệt: $ P=\dfrac{Q}{t} =\dfrac{{ U ^ 2 }} R $

Muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải tăng hiệu điện thế 2 đầu mạch lên 2 lần.

Câu 22: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là:

$ Q={ I ^ 2 }.Rt=\dfrac{{ U ^ 2 }} R .t $.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $

Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.

Câu 24: Chọn phát biểu không đúng

Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $

Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.

Câu 25: Đơn vị của nhiệt lượng là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng là một dạng năng lượng nên có đơn vị là (J)

Câu 26: Trong đoạn mach chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $

Nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch giảm 4 lần.

Câu 27: Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện tăng ba lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $

Với t và R không đổi khi I tăng 3 lần thì Q tăng 9 lần.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: $ Q={ I ^ 2 }.R.t $

Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.